Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Gout và dinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.13 KB, 30 trang )

1
BEÄNH GUÙT

GOUT

Bs. Huyønh Thò Kim Anh
2
3
1. ĐẠI CƯƠNG
1.1. Đònh nghóa

Bệnh Gút là một bệnh khớp do rối loạn
chuyển hoá các nhân purin. (một bệnh lý quan
trọng nhất trong nhóm các bệnh khớp do tinh
thể)đưa đến tình trạng tăng acid uric trong
máu và hậu quả là sự lắng đọng các tinh thể
muối urát ở các mô trong cơ thể.
4
1. ÑAÏI CÖÔNG
5
1. ĐẠI CƯƠNG
1.2.Tỷ lệ mắc bệnh
a. Thường gặp ở nam giới, tỷ lệ 90 – 95%.
b. Sau tuổi 40.
c. Tăng acid uric máu gặp ở 2 – 13,2% người lớn.

Chỉ < 10% có biểu hiện bệnh gút phải điều trò.

Trên 90% là tăng a.uric máu đơn thuần, không có
triệu chứng lâm sàng, chưa cần điều trò.


Mức a.uric máu càng cao, tỷ lệ mắc bệnh gút càng
cao
6
2. PHÂN LOẠI
Gút được chia làm 3 nhóm

Gút nguyên phát: chiếm 90 – 95%, chưa rõ
nguyên nhân, có yếu tố gia đình, lối sống và
một số bệnh rối loạn chuyển hoá khác.

Bệnh gút do thiếu hụt một số enzym chuyển
hoá chỉ chiếm tỷ lệ < 1%.
7
2. PHÂN LOẠI

Gút thứ phát:

Do bệnh thận làm giảm quá trình đào thải a.uric
qua thận.

Do dùng thuốc như thuốc kháng lao, thuốc chống
ung thư, thuốc lợi tiểu, thuốc kháng viêm nhóm
corticosteroid.

Do bò các bệnh ác tính cơ quan tạo máu: leucemia,
lymphoma, đa hồng cầu, tăng sinh tuỷ.

Mắc một số bệnh: vẩy nến, sarcoidose, giả gút,
tán huyết, bệnh Paget, thận đa nang.
8

3. NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân gây tăng a.uric trong máu
- Do tăng sản xuất a.uric:

Đường nội sinh.

Đường ngoại sinh.
- Do giảm thải a.uric khỏi cơ thể.
- Hoặc do kết hợp cả tăng sản xuất a.uric và
giảm thải a.uric.
9
3. NGUYEÂN NHAÂN
10
3. NGUYÊN NHÂN
* Chuyển hoá a.uric

A.uric: là sản phẩm cuối cùng của chuyển hoá purin ở
người. Là một acid yếu nên thường bò ion hoá thành muối
urát hoà tan trong huyết tương.

Muối urát (từ a.uric) thường có mặt ở dòch ngoại bào và
plasma.

Trong nước tiểu, a.uric hoà tan dễ dàng hơn trong nước.
Do vậy pH càng kiềm càng thuận lợi cho việc thải a.uric
và ngược lại.

Phần lớn a.uric trong máu ở dạng tự do, gắn với protein
rất ít.
11

4.TRIỆU CHỨNG
4.1.Diễn tiến chung của bệnh: qua các giai đoạn sau

Tăng a.uric máu đơn thuần.

Cơn viêm khớp gút cấp.

Viêm khớp gút mạn.

Sỏi thận: có thể xuất hiện trước hoặc sau cơn viêm
khớp gút cấp đầu tiên. Đôi khi dấu hiệu đầu tiên là
cơn đau quặn thận.

Suy thận có thể là nguyên nhân và hậu quả của bệnh
gút.
12
4.TRIỆU CHỨNG
4.2. Các giai đoạn
* Tăng a.uric máu đơn thuần: thường bắt đầu
từ tuổi dậy thì, có thể kéo dài 20 – 40 năm
mà không có triệu chứng gì cho đến khi xuất
hiện cơn gút cấp đầu tiên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×