Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Gây mê nội khí quản trong mổ cắt amidan đặc điểm, chỉ định, chống chỉ định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.75 KB, 7 trang )

GÂY MÊ NỘI KHÍ QUẢN TRONG MỔ CẮT AMIDAN
ĐẶC ĐIỂM, CHỈ ĐỊNH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Nguyễn Văn Chừng*, Đào Trọng Thắng**

TÓM TẮT
PT cắt Amidan phổ biến trong chuyên khoa Tai Mũi Họng, thực hiện khi Amidan lớn gây trở ngại hô
hấp, viêm mạn tính, hoá mủ hay điều trò nội khoa không kết quả. Từ trước, PT cắt Amidan thường gây tê
tại chỗ, nhưng không thuận lợi nên chúng tôi thực hiện phương pháp gây mê nội khí quản. Từ tháng
01/2002 đến tháng 12/2003, chúng tôi thực hiện 1412 TH gây mê để cắt bỏ Amidan tại BV. TMH Cần Thơ
gồm có 649 nam; 763 nữ, hầu hết từ 20 – 30 tuổi. Tất cả TH đều GM với thuốc mê Halothane hay Forane.
Kết quả tốt: 1088 TH (77.05%). Không có trường hợp nào tử vong. Chúng tôi nhận thấy GM NKQ, tuy khó
khăn, nhưng là PPVC thích hợp cho PT này.

SUMMARY
ENDOTRACHEAL ANESTHESIA FOR TONSILLECTOMIES: CHARACTERISTICS,
INDICATIONS AND CONTRAINDICATIONS.
Nguyen Van Chung, Dao Trong Thang
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 106 – 112

Tonsillectomy is still one of the most commonly performed in otorhinolaryngology Ordinary, surgical
treatment is required when tonsillitis recurs despite adequate medical therapy or when it is associated
with peritonsillar abcess or acute airway obstruction. Many years ago, tonsillectomy had been
anesthetized under local anesthesia but this technique had many dangerous complications. To be improve
this conditions, we has been using general anesthesia. From Jannuary2002 to December 2003, we have
performed 1412 cases of the tonsillectomy, which had been anesthetized to be operated at the
Deparrtment of Anesthesiology and Reanimation of Can Tho hospital. There are 649 males and 763
females. The largest number of patients presented between the age of 20 to 30. All of cases under general
anesthesia. All of cases were given Halothane or Forane as anesthetic. The result is follow: Goods: 1088
patients (77.05%), there is no death reported.
Conclusion: According the first obtained result seriees, with the good and weak sides of general
anesthesia. We can use it in the tonsillectomy. This is a method to be safe for patients, and effective for


operation.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm Amidan là một bệnh phổ biến trong chuyên
khoa Tai - Mũi - Họng với tác nhân gây bệnh chủ yếu
là do viêm nhiễm, việc điều trò chủ yếu là nội khoa, chỉ
phẫu thuật cắt bỏ khi có biến chứng hoặc điều trò nội
khoa thất bại, bệnh tái đi tái lại nhiều lần...
Tại Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Cần Thơ, trong 2
năm (2002 - 2003) đã có 1412 trường hợp cắt Amidan
* ĐH Y Dược TPHCM
** BV Mắt, TPHCM

106

trên tổng số.3826. cas phẫu thuật (chiếm tỉ lệ 36,9.%),
bao gồm cả trẻ em và người lớn, trong đó hầu hết các
trường hợp đều được cắt dưới gây mê nội khí quản. Ưu
điểm của cắt Amidan dưới gây mê là ít chấn thương
tâm lý, ít đau đớn hơn cho người bệnh; phẫu thuật
viên dễ thao tác, khâu cột cầm máu tốt hơn, có thể áp
dụng những phương pháp mổ hiện đại như cắt bằng
dao điện Bipolar, Monopolar, cắt bằng Laser, giảm
thiểu những tai biến trong kỹ thuật cắt Amidan.


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005


Nhưng nhược điểm là đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ
gây mê hồi sức có kinh nghiệm, có phòng mổ có trang
thiết bò gây mê nội khí quản thích hợp.
Trước đây, phẫu thuật cắt Amidan chủ yếu là gây
tê tại chỗ (có tiền mê) được thực hiện ở các cơ sở y tế
tuyến huyện, tỉnh, thành phố. Đã có khá nhiều tai
biến đáng tiếc xảy ra trong thời gian qua và không ít
biến chứng phải trả giá bằng tính mạng của bệnh
nhân. Chính vì để giảm thiểu những tai biến, biến
chứng đó mà phương pháp cắt Amidan dưới gây mê
dẫn đầu dần dần thay thế cho gây tê tại chỗ.
Ở Cần Thơ, hiện nay các trung tâm y tế huyện,
thành phố đều có bác só chuyên khoa Tai - Mũi Họng và hệ thống phòng mổ trang bò khá đầy đủ.
Trên cơ sở đó, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm
đánh giá hiệu quả của phương pháp gây mê, đề xuất
một số lựa chọn thích hợp, bước đầu xây dựng một
phác đồ gây mê cho mổ cắt Amidan áp dụng trong
tỉnh Cần Thơ, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của tuyến cơ
sở hiện nay.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát

Tình hình cắt Amidan dưới gây mê nội khí quản
tại Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Cần Thơ từ 1-1-2002
đến 31- 12- 2003 .
Mục tiêu chuyên biệt

Đánh giá các đặc điểm của tiến trình gây mê cắt
Amidan.
Đánh giá các tỉ lệ tai biến, biến chứng xảy ra

trong quá trình gây mê mổ cắt Amidan từ đó rút ra
các chỉ đònh và chống chỉ đònh cần lưu ý .
Lựa chọn một phương pháp vô cảm mang lại
hiệu quả và an toàn cho người bệnh.

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp mô tả cắt ngang.
Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu thuận tiện.

Đối tượng nghiên cứu
Tất cả các bệnh nhân được cắt Amidan bằng gây
mê tại Bệnh viện TMH Cần Thơ từ ngày 1-1-2002
đến 31-12-2003, không phân biệt tuổi, giới, nghề
nghiệp và thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:
Tiêu chuẩn chọn bệnh

Có chỉ đònh mổ cắt Amidan (có thể phối hợp với
nạo VA. hoặc không).
-

Được đánh giá tiền mê ở ASA I và II.

Tiêu chuẩn loại trừ

-

Cắt Amidan bằng phương pháp gây tê tại chỗ.


Kết quả lâm sàng, cận lâm sàng có biểu hiện
tiểu đường, rối loạn chức năng gan, suy thận nặng,
suy tim, lao phổi, rối loạn đông máu, HIV (+)...
-

Đánh giá tiền mê ASA III - IV - V.

Các biểu mẫu thu thập số liệu
-

Phiếu khám tiền mê.

-

Phiếu gây mê.

-

Phiếu theo dõi hậu phẫu.

Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm EpiInfo.
Phương pháp tiến hành
Chuẩn bò
Người bệnh được khám tiền mê kỹ lưỡng, hồ sơ
bệnh án đầy đủ các xét nghiệm thường qui và các xét
nghiệm chuyên biệt (nếu cần), có chỉ đònh mổ và
biên bản hội chẩn phẫu thuật &
Không ăn uống trước mổ 6 - 8 giờ, đánh răng
súc miệng sạch sẽ...

Tại phòng tiền phẫu: người bệnh được thay quần
áo vô trùng, đo mạch huyết áp và lấy đường truyền
tónh mạch chắc chắn (thường sử dụng dd Lactat
Ringer hoặc Eurosol M) với kim luồn tónh mạch (IV
catheter).

Tiền mê: (trong phòng mổ)
Sử dụng nhóm Benzodiazepin (Valium,
Seduxen) 0,1 - 0,2 mg/kg IV hoặc nhóm Midazolam
(Hypnovel) 0,05 – 0,1 mg/kg IV .

107


Phối hợp với nhóm Opioides (á phiện): Fentanyl
2 - 3 μg /kg IV hoặc Dolargan 1-1,5 mg/kg.
Có thể phối hợp vớI kháng dò ứng nếu cần thiết:
Pipolphene 0,5 mg/kg hoặc Depersolon
Khởi mê
Khởi mê đường tónh mạch

Dùng Thiopentol (Nesdonal) 4 - 7 mg/kg IV
loãng chậm với nồng độ từ 1 - 2,5%. Giảm liều ở
người gầy yếu, người già và người bệnh có giảm thể
tích máu.
Hoặc dùng Propofol (Diprivan) 2 - 2,5 mg/kg IV.
Giảm liều và tiêm chậm ở người già và người có rối loạn
về huyết động học. Chỉ sử dụng thuốc trong vòng 6 giờ
kể từ khi mở ống thuốc để tránh nhiễm khuẩn.
Giãn cơ


Dùng Suxamethonium (Succinylcholin) 1 - 2
mg/kg IV, chỉ dùng trong những trường hợp tiên
lượng đặt nội khí quản khó, chảy máu sau mổ cắt
Amidan nhiều cần đặt lại nội khí quản & Hiện rất
hạn chế sử dụng vì thuốc này có nhiều tác dụng phụ
bất lợi.
Hoặc dùng Esmeron (Rocuronium Bromide) 0,3 0,45 mg/kg. Đây là kỹ thuật sử dụng Esmeron liều
thấp trong các phẫu thuật ngắn và trung bình.

Duy trì mê

Bằng Halothan
(Isofluran) 1 - 2%
-

Hồi tỉnh

Rút nội khí quản trong phòng mổ hoặc ở hậu
phẫu, đảm bảo an toàn cho người bệnh (mạch, huyết
áp ổn đònh, có phản xạ nuốt tốt, tự thở tốt, hiệu quả,
tỉnh hoàn toàn và không chảy máu).
Tại phòng hồi tỉnh: theo dõi chặt các biến
chứng xảy ra sau mổ như suy hô hấp, tụt huyết áp,
lạnh run, nôn ói, chảy máu, đau đớn, cao huyết áp,
tuột lưỡi, co thắt...

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (1412 trường hợp):
Tuổi
Đa số người bệnh cắt Amidan đều ở độ tuổi trẻ

lớn và người lớn (trên 16 tuổi).Tỉ lệ trẻ dưới 15 tuổi
cắt Amidan chỉ chiếm 28.05%.
Số lượng
800

Có thể đặt nội khí quản đường miệng trong
trường hợp không đặt được nội khí quản đường mũi
do tòt cửa mũi sau, vẹo vách ngăn nhiều, polyp mũi,
đặt nội khí quản cấp cứu do chảy máu sau cắt
Amidan & nhưng cần lưu ý: Ống nội khí quản trong
miệng có thể sẽ cản trở phẫu thuật viên thao tác và
dễ bò di lệch, tuột, chèn ép hơn là đặt ống nội khí
quản qua mũi.

108

728

600
11.20%
400

16.85%

200 158

Thông khí qua mặt nạ đảm bảo cho người bệnh
đạt độ giãn cơ thích hợp và có dự trữ oxy mô đầy đủ.

Có bơm bóng chèn ống nội khí quản


Foran

Theo dõi chặt chẽ độ mê, tần số và thể tích hô
hấp, sự thay đổi của mạch, huyết áp và độ bão hòa
oxy mô (SpO2)... Xử trí kòp thời những tai biến, biến
chứng xảy ra.

Đặt nội khí quản

-

hoặc

Thông khí hỗ trợ hoặc chủ động.

Hoặc dùng Norcuron (Vecuronium) 0,07 - 0,1
mg/kg.

Đặt nội khí quản đường mũi với cỡ ống thích
hợp từ 4.0 đến 6.0

(Fluothan)

293

233

51.55%
20.70%


Tuổi

0
4t - 10 t

11t - 15t

16t - 30t

tren 30t

Biểu đồ 1: Tuổi cắt Amidan

Giới tính
Mặc dù tỉ lệ nữ cắt Amidan cao hơn nam giới
nhưng khác biệt này không đáng kể.

0.00%
45.96%
54.04%
Biểu đồ 2 : Giới

Nam 649
Nu 763


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học

Phương pháp phẫu thuật:

Có nhiều phương pháp phẫu thuật nhưng tại
Trung tâm TMH Cần Thơ chủ yếu cắt bằng Anse và
bằng dao điện Monopolar. Gần đây, phương pháp cắt
Amidan bằng máy đốt điện cao tần lưỡng cực Bipolar
đã triển khai và mang lại kết quả tốt cho người bệnh .
0.00% 7.93%

ANSE : 112
Bipolar: 584
Monopolar: 716

50.71%

41.36%

Biểu đồ 3: Phương pháp phẫu thuật

Các yếu tố nguy cơ trong phẫu thuật:
(ASA)
Qua thăm khám tiền mê, số người bệnh được đánh
giá ở ASA I chiếm tỉ lệ 95,9% (1354/1412 cas); ở ASA II
chiếm 4,1% (58/1412 cas). Đa số người bệnh khỏe
mạnh, không có các bệnh lý khác đi kèm nhưng trong
tiền sử người bệnh, chúng tôi nhận thấy như sau:
Tiền sử bệnh
Bảng 1: Tiền sử bệnh
Viêm phế quản mạn
Hút thuốc lá trên 1 gói/ ngày

Động kinh
Cao huyết áp
Thông liên thất (tim bẩm sinh)
Hen phế quản
Trẻ mập phì
Hội chứng ngưng thở khi ngủ
Tâm thần phân liệt

14 cas
12
3
7
4
9
7
2
1

0,99%
0,84%
0,21%
0,49%
0.28%
0,64%
0,49%
0,14%
0,07%

Tiền sử dò ứng thuốc
Bảng 2: Tiền sử dò ứng thuốc

Ampicillin
Cotrimoxazole
Paracetamol
Analgin
Thuốc tê không rõ loạI
Thuốc khác không rõ loạI

5 cas
2
3
1
6
2

0,35%
0,14%
0,21%
0,07%
0,42%
0,14%

Trọng lượng cơ thể
Số lượng
00
74
172
166

Số lượng
528

327
129
16

Chiếm tỉ lệ %
37,4
23,17
11,51
3,88

Do tỉ lệ người lớn cắt Amidan cao gấp 3 lần trẻ
em nên phù hợp với tỉ lệ người từ 41 - 60 kg chiếm
60,57 %. Lưu ý, tỉ lệ người bệnh nặng trên 70 kg
chiếm 3,88 %và có 4/396 trẻ bò mập phì chiếm tỉ lệ
1,01%, trong đó có 2 em có hội chứng ngưng thở
trong khi ngủ xảy ra thường xuyên.
Tỉ lệ các loại thuốc sử dụng trong quá
trình gây mê:
Bảng 4: Tỉ lệ các loại thuốc sử dụng
Thuốc:
Hypnovel
Seduxen
Valium
Opioides
Fentanyl
Dolargan
Thuốc dẫn mê
Nesdonal
tónh mạch
Propofol

Giãn cơ
SuccinylCholin
Esmeron
Norcuron
Thuốc mê hơi
Halothan
Foran
Các thuốc khác Nidal (giảm đau)
Atropin
Primperan
Cầm máu
Prostigmin
Kháng viêm
An thần

Số lượng
1306
92
14
1380
32
385
1027
50
1343
19
246
1166
411
9

3
718
10
221

Chiếm tỉ lệ %
92,52
6,52
0,99
97,72
2,27
27,27
72,73
3,54
95,11
1,35
17,42
82,58
29,11
0,64
0,21
50,84
0,7
1,49

Hiện nay, xu thế gây mê cân bằng đang được
thế giới ưa chuộng, phương pháp gây mê này phối
hợp 4 sản phẩm tùy theo đặc thù của gây mê toàn
thân (mất tri giác, giảm đau, bảo vệ thần kinh thực
vật, và giãn cơ). Sự phối hợp này sẽ làm tăng tiềm lực

tác dụng của thuốc trong khi giảm được liều sử dụng.
- Trong quá trình cắt Amidan tại Bệnh viện Tai - Mũi Họng Cần Thơ, chúng tôi sử dụng phác đồ như sau:
Hypnovel: 0,1 mg/kg

Bảng 3: Trọng lượng cơ thể
Trọng lượng (kg)
DướI 10
11 – 20
21 – 30
31 – 40

Trọng lượng (kg)
41 – 50
51 - 60
61 – 70
Trên 70

Chiếm tỉ lệ %
00
5,24
12,2
11,79

Fentanyl: 2 μg / kg
Nesdonal: 4 – 7 mg/kg
Esmeron: 0,3 – 0,45 mg/kg

109



Foran: 1- 1,5%
Trong phác đồ này Esmeron dùng với liều 0,3 0,45 mg/kg là kỹ thuật sử dụng Esmeron
(Rocuronium) liều thấp với độ sâu gây mê thích hợp.
Liều Esmeron 0,3 mg/kg rất thích hợp cho những
trường hợp mổ ngắn hoặc trung bình như cắt
Amidan.
Prien và cộng sự (Eur J. Anesth. 1995; 12(11): 85 90) đã nghiên cứu điều kiện đặt nội khí quản và thời
gian tác động sau khi tiêm 0,3 mg/kg Esmeron trên
40 bệnh nhân được gây mê với Alfentanyl/ propofol
hoặc Fentanyl/ Thiopenthol/ Enfluran. Điều kiện đặt
nội khí quản là tốt và rất tốt ở 90% số bệnh nhân ở cả
2 nhóm. Thời gian tác động lâm sàng là 13,9 phút ở
nhóm Alfentanyl/ Propofol và 16,7 phút ở nhóm
Fentanyl/Thiopenthol/Enfluran .
Tương tự, Mayer và cộng sự đã báo cáo thời gian
tác động là 18 phút với liều 0,3 mg/kg Esmeron (The
neuromuscular blocking effects of
Org 9426.
Anesthesist, 1991; 40: 668 – 671).
Độ sâu gây mê thỏa đáng là điều kiện tiên quyết
của kỹ thuật này .
Khi thay thế Nesdonal bằng Propofol, một
thuốc gây ngủ đường tónh mạch có tác động ngắn
và tỉnh nhanh với liều khởi mê 2 - 2,5 mg/kg, chúng
tôi nhận thấy người bệnh hồi tỉnh rất tốt, rất thuận
tiện cho các phẫu thuật ngắn và trung bình, đặc biệt
thích hợp với những bệnh nhân mổ về trong ngày.
Khởi mê bằng propofol có thể gây giảm huyết áp
khoảng 20 - 30%, sự phục hồi của huyết áp động
mạch phụ thuộc vào từng cá thể và tuổi tác. Dưới 60

tuổi, huyết áp có thể giảm 20 mmHg trong 58%
trường hợp sử dụng thuốc và giảm trên 40 mmHg
trong 4% trường hợp. Trên 60 tuổi, tuột huyết áp 20
mmHg trong 20% và tuột trên 40 mmHg với 39%
trường hợp. Do vậy, ở người trên 60 tuổi, suy gan, suy
thận & ta phải giảm liều Propofol sử dụng khoảng
20% tổng liều .
So sánh với Thiopental (4 mg/kg), Propofol (2,5
mg/kg) gây ức chế hô hấp, ngưng thở kéo dài hơn
trong khoảng 50% trường hợp. Ngưng thở càng dễ
dàng hơn khi khởi mê có kết hợp với nhóm á phiện

110

(Opioides).
Bên cạnh đó, ở nồng độ thông thường, Propofol
có thể ức chế tổng hợp Cortisol. Sau 30 phút tiêm liều
2,5 mg/kg Propofol, lượng Cortisol trong máu giảm
12 - 30%, khi sử dụng kéo dài với liều duy trì 3,4 4,5 mcg/ml huyết tương, người ta thấy sau 1 giờ,
Cortisol trong máu giảm 39%, nếu truyền tónh mạch
trong 2 giờ thì sau 1 giờ ngưng truyền, Cortisol máu
sẽ trở lại bình thường.
Cỡ ống nội khí quản được sử dụng
Bảng 5: Cỡ ống nội khí quản
Cỡ ống
4.0
4.5
5.0
5.5
6.0

6.5

Số lượng:
15
134
831
381
37
14

Chiếm tỉ lệ %
0,35
9,49
58,85
26,98
2,62
0,99

Cỡ on
á g chúng tôi sử dun
ï g cho người lơn
ù thường
là 5.0 và 5.5, cỡ ống 6.0 - 6.5 thường chỉ để đặt nội
khí quản đường miệng mà thôi.
Thời gian duy trì mê
(từ lúc đặt nội khí quản xong cho đến khi mổ
xong, gần tương đương với thời gian phẫu thuật)
S ố l ư ợng
800


4.18%
658

600

46.60%
29.04%

410

400

7.86%

200 59

111

0
< 10 10
phut

15

20

122

52


25 > 30
Thời gian
phut

8.64%
3.68%

Biểu đồ 4: Thời gian duy trì mê

Thời gian phẫu thuật trên 20 phút chiếm tỉ lệ
20,18% trên những người bệnh cắt Amidan là người
lớn, có Amidan teo đét hoặc hốc mủ đưa đến thời
gian phẫu thuật kéo dài.
Chúng tôi sử dụng Isofluran trong hầu hết các
ø g hợp vì Isofluran được thải trừ hầu hết qua phổi
trươn
(99,5%), chỉ khoảng 0,3 - 0,5 % chuyển hóa ở gan,


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học

sản phẩm cuối cùng là acid fluoroacetic và ion Flo (F)
vô cơ được thải qua nước tiểu. Với nồng độ gây mê 0,5
- 1,5% thì lượng Flo không đủ gây độc cho thận ...
Cũng do chuyển hóa rát ít nên sự nguy hiểm đối với
chức năng gan là tối thiểu . Người ta cho rằng đó là
do phân tử Isofluran rất ổn đònh và không có ý kiến
nào về sự độc của Isofluran (Foran) với gan và thận.

Trong khi đó, dùng Fluothan (Halothan), độ nặng có
thể từ tăng nhẹ men gan không có triệu chứng lâm
sàng (tỉ lệ 20% ở người lớn sau lần dùng lại Halothan)
cho đến hoại tử gan cấp (tỉ lệ 1/35.000).
Thời gian từ lúc ngắt thuốc mê hơi
đến khi rút được nội khí quản

2.48%

514

35.20%
36.40%

300
200
100
35
0
5

527

500

20

400
300


30
318
40

200216
100

50

141
78 74

0
15.29% 37.32% 5.52%

58

60

4.11% Thời gian

Biểu đồ 6: Thời gian rút nội khí quản xong đến khi
gọi hỏi mở mắt

Các tai biến, biến chứng
12/1412 chiếm tỉ lệ 0,84%

600
497


10

600

Chảy máu sau mổ

S ố l ư ợng
500
400

Số lượng

215
151

15.23%
10.69%

15

>20
phut

Biểu đồ 5: Thời gian ngắt thuốc mê hơi đến khi rút
nội khí quản

Bảng 6: Chảy máu sau mổ
Thời gian chảy máu
Số lượng bệnh nhân Tỉ lệ %
Trong 6 giờ đầu sau mổ:

5
0,35
Từ 6 - 24 giờ sau mổ:
1
0,07
Trên 24 giờ (7 đến 15 ngày):
6
0,42

Có 3 trường hợp nào phải cầm máu lại dưới gây
mê nội khí quản.
Lạnh run sau mổ

74,08% người bệnh có thể được rút nội khí quản
trong vòng 15 phút sau khi ngắt thuốc mê với những
điều kiện rút nội khí quản phải được tôn trọng:

11/1412 cas chiếm tỉ lệ 0,78%. Triệu chứng lạnh
run sẽ giảm ngay sau khi cho người bệnh sưởi đèn và
dùng Dolargan liều thấp (0,2 - 0,25 mg) pha loãng
tiêm tónh mạch chậm.

-

Không chảy máu, mạch, huyết áp ổn đònh.

Nôn ói sau mổ

-


Không còn tác dụng giãn cơ.

-

Có phản xạ nuốt nhiều hoặc tỉnh hẳn .

-

Tự thở đều tốt, có hiệu quả.

Thời gian từ lúc rút nội khí quản xong
cho đến khi gọi hỏi mở mắt
Tỉ lệ người bệnh tỉnh ngay trên ban
ø mổ là 2,97%
(42/1412 cas) tập trung vào số bệnh có sử dụng
Propofol để khởi mê, còn lại, đa số đều tỉnh, gọi hỏi
mở mắt trong vòng 30 phút trở lại.

7/1412 cas chiếm tỉ lệ 0,49%.
Tổn thương răng, họng, miệng do đặt nội
khí quản không xảy ra nhưng có chảy máu
mũi phải nhét mèches

2/1412 cas chiếm tỉ lệ 0,14%, chủ yếu do người
bệnh có vẹo vách ngăn phối hợp, khi rút ống nội khí
quản thô bạo có thể làm trầy xước cửa mũi sau hoặc
vách ngăn. Chảy máu mũi sau rút nội khí quản
thường không nghiêm trọng nhưng phải lưu ý vì có
thể chảy máu sẽ làm nghẹt đường thở hoặc nuốt máu
gây nôn ói tại hậu phẫu. chúng ta có thể dễ dàng

kiểm soát bằng cách nhét mèches mũi trước có tẩm
dung dòch Rhinex, Otrivin 0,5 - 1% hoặc Humoxal&

111


Không đặt được nội khí quản đường mũi

51/1412 cas chiếm tỉ lệ 3,61 %, chuyển sang đặt
đường miệng .
Tuột huyết áp, rối loạn nhòp tim, ngưng tim

Không xảy ra, nhưng có 1 trường hợp ngưng thở
tại hậu phẫu, đây là một đứa trẻ 11 tuổi 43 kg (mập
phì) chậm phát triển tâm thần do di chứng viêm não
từ nhỏ. Bệnh nhân này thường xuyên có triệu chứng
ngưng thở khi ngủ trước khi cắt Amidan, sau 48 giờ
cắt Amidan, không còn xảy ra tình trạng này nữa.
Co thắt khí phế quản

3/1412 cas chiếm tỉ lệ 0,21%. Xử trí đặt lại nội khí
quản đường miệng dưới tác dụng giãn cơ
SuccinylCholin.
Cháy nổ:

1/1412 ca chiếm tỉ lệ 0,07% do sử dụng dao điện
đơn cực (Monopolar) kết hợp với ống nội khí quản
không bơm bóng chèn gây rò rỉ oxy. Tuy không gây
hậu quả nghiêm trọng, chỉ tạo nên 1 tia lửa xanh
trong miệng, chưa gây phỏng cho người bệnh, nhưng

cần tuyệt đối phòng tránh bằng cách sử dụng dao
điện lưỡng cực (Bipolar) ít phóng điện hơn và phải
bơm bóng chèn ở ống nội khí quản cẩn thận.
Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất một
phác đồ gây mê cho cắt Amidan như sau
Chuẩn bò tốt người bệnh

Khi áp dụng phác đồ gây mê trên cho cắt Amidan,
các tai biến và biến chứng xảy ra có thể được giảm
thiểu tối đa khi ta tôn trọng chặt chẽ các nguyên tắc
trong gây mê hồi sức. Một trong những tai biến trong
cắt Amidan là chảy máu sau mổ. Sự kết hợp chặt chẽ
giữa phẫu thuật viên và người gây mê hồi sức rất quan
trọng vì việc cầm máu sau cắt Amidan không thể chỉ
dựa vào các loại thuốc cầm máu mà phải khâu, kẹp, cột
cầm máu... Khi có chảy máu, chúng ta nên theo dõi
sát, can thiệp sớm để giảm thiểu các tai biến nặng
thêm cho người bệnh như giảm thể tích máu, nuốt
máu cặn gây nôn ói, tuột huyết áp...

KẾT LUẬN
Cắt Amidan là một phẫu thuật thông dụng trong
chuyên ngành TMH. Các trung tâm y tế huyện có bác
só TMH và gây mê hồi sức được đào tạo tốt có thể
triển khai phẫu thuật này để giúp giải quyết thuận
tiện cho người bệnh tại tuyến cơ sở. Bên cạnh một
phác đồ sử dụng thuốc an toàn, người chuyên viên
Gây mê hồi sức đòi hỏi phải nắm vững kỹ thuật, có
tinh thần trách nhiệm cao trong công tác. An toàn
cho ngừoi bệnh sẽ được đảm bảo nếu ta nắm chắc

được phác đồ sử dụng thuốc, kỹ thuật gây mê, theo
dõi người bệnh chặt chẽ, xử lý kòp thời các tai biến,
biến chứng xảy ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Không sốt, không viêm cấp tính
2.

Tiền mê: Hypnovel: 0,05 - 0,1 mg/kg IV

3.

Fentanyl: 1 – 3 μg/kg IV
Thở Oxy 3 lít /phút trong 3 - 5 phút.

4.
5.

Khởi mê: Diprivan (Propofol) 2 - 2,5 mg/kg IV
Giãn cơ: Esmeron: 0,3 - 0,45 mg/kg IV
Đặt nội khí quản đường mũi.
Rút nội khí quản an toàn khi tỉnh hẳn.

112

6.

7.


Nguyễn Văn Chừng. Bài giảng Gây mê - Hồi sức, bộ
môn Gây mê - Hồi sức, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí
Minh.
Bài giảng Gây mê - Hồi sức, bộ môn Gây mê - Hồi sức,
trường Đại học Y Hà nội, Nhà xuất bản Y học 2002.
Clifferd Bierman and Alberto de Amendi, Anesthesia
for Otorhinolaryngologic (ORL) procedures, Clinical
Anesthesia produces of the Massachussette General
Hospital, Fifth edition, 1998, page 453.
Shah UK.: Tonsillitis and peritonsilar abscess,
eMedicine Journal July 31, 2001, volum 2, number 7.
Radiation therapy may offer tonsilletomy alternative
(Reuters health – Oct 22), Copyrigh © 1994 – 2001 by
Medscape Inc.
Sterward DJ: Tonsillectomy and Adenoidectomy,
Manual of Pediatric Anesthesia, third edition 1990,
Churchill Livingstone Inc, page 178.
Trévien V, Anesthesie pour chirugie ORL, chapitre 35,
Le livre de l’ interne anesthésiologie, Flammarion
Médicine – Sciences 1998, page 422.



×