Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Biến chứng và tử vong trong chấn thương tá tụy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.77 KB, 3 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 3 * 2004

Nghiên cứu Y học

BIẾN CHỨNG VÀ TỬ VONG TRONG CHẤN THƯƠNG TÁ-TỤY
Văn Tần và cs *

TÓM TẮT
Chấn thương tá-tụy là chấn thương nặng do đònh bệnh trễå và do điều trò khó do đó biến chứng và tử vong
thường xẩy ra. Rất may là tỉ lệ tá -tụy bò chấn thương không cao và nhóm bò chấn thương nặng không nhiều.
Trong gần 10 năm ở bv chúng tôi chỉ có 20 trường hợp bò chấn thương tá tụy trong số hơn 200 trường hợp
bò chấn thương bụng và ngực bụng. Đa số là nam ở trong tuổi lao động và hầu hết là do tai nạn giao thông và
lao động. Trong số trễn
â chưa có trường hợp nào bò chấn thương nặng vùng đầu tụy liên hệ đến vùng hợp lưu
mật-tụy nên các cách xử trí ngọai khoa không có gì đặc biệt ngòai khâu tá tràng, khâu tụy hay cắt bỏ 1 phần
tụy bò tổn thương nặng.
Kết quả cho thấy biến chứng là 35% mà dò tụy, dò tá tràng thường gặp nhất. 20% phải mổ lại và tử vong là
15% (3 bệnh nhân) mà 1 là do tổn thương tá tràng bỏ sót, 2 trường hợp kia là do tổn thương tụy nặng có kết
hợp với tổn thương đa tạng và mạch máu.
Như vậy, mặc dù trong nhóm bệnh chưa có trường hợp nào bò tổn thương tá tụy nặng ở vùng hợp lưu mậttụy, biến chứng và tử vong sau phẫu thuật cũng rất đáng kể.

SUMMARY
MORBIDITY AND MORTALITY IN PANCREATODUODENAL INJURY
Van Tan et al. * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 8 * Supplement of No 3 * 2004: 69 - 71

Trauma of the duodenum and of the pancreas is severe because of the difficulty in diagnosis trễatment.
Therefore, the complication and mortality rate is usually high. Fortunately, duodeno-pancreatic trauma is not
frequent and the severe cases are seldom. In about 10 year period, only 20 cases of duodeno-pancreatic
trauma have admitted into our hospital. Most of them are young male and caused of the traffic and the
working accidents. There was no case of duodenopancreatic injuries combined with biliary-panreatic tracts.
The trễament is of suturing duodenum and the pancreas or a partial resection of the pancreatic injuries with


drainage. There are 35% of duodenopancreatic fistula in which duodenal leakage are usually observed. 20% of
patients must be reoperated. The mortality rate is 15% (3 patients) in which 1 case of missed duodenal injury,
2 cases of severe pancreatic injury combined with multiorganed and vascular injuries..
Although, there was no severe duodenopancreatic trauma with the biliari-pancreatic tract injury, the
postoperative morbility and mortality were already high.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Chấn thương tá-tụy là chấn thương nặng nhất
trong chấn thương các bộ phận trong ổ bụng. Vì một
phần tá-tụy nằm sau phúc mạc, đònh bệnh thường
trễ,å đăc biệt là trong chấn thương bụng kín(1,2,3).

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Hồi cứu các trường hợp chấn thương tá-tụy
điều trò tại bệnh viện Bình Dân từ năm 1996 đến
tháng 6, 2004.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ

Phân tích các nguyên nhân gây biến chứng và tử
vong do chấn thương tá-tụy để rút kinh nghiệm.

20 trường hợp được hồi cứu, gôm 17 nam và 3
nữ, tuổi trung bình là 43, trẻ nhất là 16 và lớn nhất

* Bệnh viện Bình Dân, TP. Hồ Chí Minh


Chuyên đề Bệnh lý & Chấn thương Tá - Tụy

69


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 3 * 2004

là 70 tuổi. Các tổn thương gồm:
Tổn thương
Số ca
Tá tràng
6
Tụy
11
Tá-tụy
3
Tổn thương kết hợp
Số ca
Gan
2
Dạ dày
3
Lách
1
Đại tràng
1
Hổng tràng
1

Mạch máu lớn (TMC 2, ĐM chậu ngoài 1, ĐMC 1,
6
TMMTT: 1, TM thận: 1)
Mạch máu nhỏ (mạc nối, màng trễo ruột, Cơ
4
hòanh, TM lách)
Phổi-màng phổi, gảy sườn
2
Nguyên nhân gây chấn thương và tg giữa chấn
Số ca
thương-nv
Chấn thương bụng kín (TNGT, TNLĐ, té cao)
14
Vết thương dao, vật bén nhọn
6
Thời gian trung bình từ khi bò nạn đến khi nhập
11 giờ
viện
Tình trạng khi nhập viện, trước mổ
Số ca
Sốc
2
Apxe dưới hòanh, trong ổ bụng
3
Nang giả tụy
2
Viêm phúc mạc và xuất huyết nội nặng
8
Bụng đề kháng và đau dội
5

Xử trí
Số ca
Khâu tá tràng
1
Khâu tá tràng - mở tt ra da- nối vò tràng
1
Khâu tá tràng- nối vò tràng
1
Khâu tá tràng- mở dd ra da
1
Khâu tụy
3
Cắt tụy
2
Dẫn lưu vùng tụy
4
Dẫn lưu các apxe
3
Nối nang giả tụy-hổng tràng
1
Khâu mạch máu và xử trí các tổn thương khác
21

Kết quả điều trò
Biến chứng
số ca mổ lại tử vong
Tiếp tục xuất huyết gây sốc
1
0
1

Dò tụy-viêm tụy cấp
2
2
0
Dò tá tràng
2
0
0
Dò tá-tụy-nhiễm trùng ổ bụng
2
2
2
7 (35%) 4 (20%) 3 (15%)
Tổng số

Tóm tắt bệnh án 3 ca bò biến chứng
nặng dẫn đến tử vong
1- Dương V Kh., 42 tuổi, bệnh án 1435/97 tq, nv

70

16/1/97, chuyển đến từ bệnh viện Tâan
â Châu vì viêm
phúc mạc sau mổ cắt đại tràng do bò chấn thương
bụng kín. Mổ lần 2 (17/1/97) tại bệnh viện Bình Dân,
thấy vỡ tá tràng và áp xe dưới hoành, giữa các quai
ruột, mủ hôi, tràn dòch màng phổi phải. Vi trùng: E.
coli. Rửa ổ bụng, khâu tá tràng và dẫn lưu. Mổ lần 3
(22/1/97) do nhiễm trùng ổ bụng và sốc nhiễm trùng
nhiễm độc rửa ổ bụng, khâu 2 lỗ tá tràng và dẫn lưu.

Nhiễm trùng nặng, suy kiệt, suy đa cơ quan, tử vong
ngày 23/1/97.
2- Đặng V Ng. 70 tuổi, bệnh án 200/05151. Nv
29/5/00 chấn thương bụng do tai nạn giao thông,
nhập viện vì viêm phúc mạc và xuất huyết nội, gãy
sườn 7-8 ngực trái. Mổ 30/6/00. Tổn thương: vỡ đứt
đôi đầu tụy- thân tụy. Xt: cắt bỏ caân, đuôi tụy, lách,
khâu mỏm đầu tụy. Dẫn lưu. Hậu phẫu: dò tụy,
nhiễm trùng (E. Coli). Mổ lại, rửa ổ bụng, dẫn lưu.
Suy kiệt- nhiễm trùng- suy hô hấp và tử vong ngày
7/6/00.
3- Đổ Minh T. 27 tuổi, bệnh án 204/07250, Trung
tâm chấn thương Chỉnh hình TPHCM chuyển đến
ngày 20/7/04 do tai nạn lao động. Nạn nhân thợ xây
dựng, té cao 4 mét úp bụng vào cọc. Bệnh nhân bò
sốc và đứng tim khi đang hồi sức. Hồi sức nhanh và
mổ trong tình trạng còn sốc nặng. Tổn thương: bụng
có nhiều máu, hổng tràng dâp nát 1 đọan dài, tụy bò
đứt đôi ở thân, dập thủng tónh mạc mạc trễo tràng.
Phẫu thuật: cắt nối hổng tràng, cắt bỏ thân tụy và
lách. Vì máu tiếp tục chảy mặc dù đã khâu tónh mạch
mạc trễo tràng, tìm thấy thêm tổn thương động
mạch chủ và 1 số nhánh, tổn thương động mạch mạc
trễo tràng trễân, tổn thương tónh mạch thận trái. Tiếp
tục khâu nhưng máu vẫn chảy do rối loạn đông máu
và tử vong ở hồi sức.
Qua 3 trường hợp biến chứng và tử vong trễn
â ,
trường hợp 1 do lần mổ đầu bỏ sót tổn thương tá
tràng gây viêm phúc mạc, nhiễm trùng nặng; trường

hợp 2 và 3 đều bò chấn thương tụy rất nặng, khiến
dập nàt nhiều mạch máu lớn ở sau tụy. Tuy trường
hợp 2, cầm máu được nhưng bò dò tụy ở nạn nhân
tuổi cao, có tổn thương lồng ngực và phổi nên nhiễm
trùng, suy hô hấp dẫn đến tử vong; trường hợp 3 vì bò


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 3 * 2004

Nghiên cứu Y học

sốc và đứng tim trong lúc hồi sức chờ mổ lại bò tổn
thương nhiều mạch máu lớn nên bò rối lọan đông
máu do sốc nặng và truyền nhiều máu rồi tử vong.

và đứt lìa. Chúng ta biết sau thân tụy là những mạch
máu quan trọng, tụy bò đứt rời có nghóa là nhiều
mạch máu phía sau có thể bò tổn thương.

BÀN LUẬN

KẾT LUẬN

Chấn thương tá-tụy thỉnh thoảng xẩy ra. Vì đònh
bệnh trễ,ã thậm chí bỏ sót khi mổ xử trí các tổn
thương khác nên kết quả điều trò chưa tốt. Tỉ lệ biến
chứng và tử vong trong nghiên cứu trên rất cao mà
hầu hết là do đònh bệnh trễ và mổ trễ.ã Dòch tụy gây
phá hủy, dòch tá tràng gây nhiễm và ăn mòn, khi mổ
trễ các dòch nầy dò ra ổ bụng, ngấm vào các tạng gây

ra hậu quả nặng nề. Mổ lại hay mổ trễ, dầu xử trí tốt
cũng khó giảm tỉ lệ tái xì dò và rồi lại nhiễm trùng,
suy kiệt và tử vong (1,2,3) như ở 2 trường hợp 1 và 2.

Về đònh bệnh, khi bò chấn thương bụng kín nặng
mà chưa có đònh bệnh rõ, cần theo dõi sinh hiệu và
tình trạng ổ bụng. Siêu âm lặp lại và nội soi ổ bụng có
thể giúp đònh bệnh sớm

Rất may là trong các nạn nhân của chúng tôi
chưa có trường hợp nào bò chấn thương tá-tụy
nhằm vào đầu tụy và tá tràng D2, là vùng
khó xử trí nhất. Biến chứng và tử vong
thường xẩy ra khi chấn thương vùng nầy mà
các cách xử trí không đạt yêu cầu làm cho
dòch tụy, dòch mật, dòch dạ dày không xuống
được ruột một cách hợp lý.
Trong nhóm bệnh của chúng tôi, nạn nhân bò
tổn thương mạch máu khá nhiều, đặc biệt là trường
hợp 3, nạn nhân bò tt nhiều mạch máu lớn. trường
hợp nầy cũng như trường hợp 2, thân tụy bò dập nát

Chuyên đề Bệnh lý & Chấn thương Tá - Tụy

Khi mổ bụng cần thám sát kỹ vùng sau phúc
mạc nhất là khi có tụ máu, tụ dòch hay tụ hơi để khỏi
bỏ sót tổn thương tá-tụy. Muốn thấy rõ tá tràng d2d3-d4 và tụy sau phúc mạc cần làm thủ thuật
Braasch và Kocher.
Tùy tình huống của tổn thương tá tụy, xử trí cần
triệt để, chắc chắn, hợp lý, không cầu may, nếu cần

phải hội chẩn với những bs phẫu thuật có kinh
nghiệm.
Luôn nghó đến chấn thương mạch máu khi đầu
và thân tụy bò chấn thương nặng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.

Barber a et al: Trauma: Principles of Surgery.
Schwartz, 7th edt. 1999, p194-198.
Hoyt DB et al: Management of acute trauma. Textbook
of surgery Sabiston’s 17th edt 2001, p333-335.
Read Ra et al: Abdominal trauma, Maingot’s
Abdominal Operations, 10th edt 1997, p776-778.

71



×