Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu bao phim pellet metoprolol succinat trên hệ thống bao tầng sôi tạo chế phẩm phóng thích kéo dài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.11 KB, 5 trang )

dễ bao, pellet ít bị dính đôi,
dính ba ngay cả khi bao trên hệ thống nồi bao
đường truyền thống. Quy trình bao tầng sôi có
thể phun với tốc độ cao. Độ GPHC của các lô
pellet bao với công thức dịch bao có sự hiện diện
của HPMC thay đổi không nhiều khi tăng dần
tỷ lệ lớp bao phim.
Công thức dịch bao với EC: HPMC (80:20),
chất hóa dẻo DBS 15%, là thích hợp nhất để bao
phim pellet metoprolol succinat PTKD có độ
GPHC đạt tiêu chuẩn USP XXX.

Nâng cấp cỡ lô
Bảng 6. Kết quả thử độ GPHC trong môi trường pH
6,8 của 2 lô pellet bao phim tầng sôi với chất bao EC:
HPMC (80:20), chất hóa dẻo DBS và viên đối chiếu
betaloc ZOK 50 mg
Thời
gian
(giờ)

1
4
8
20
f2

Phần trăm phóng thích hoạt chất (%)
(n=6)
Lô 1
Lô 2


Viên USP XXX
Betaloc
(%)
Lớp bao
Lớp bao
ZOK 50
16,30%
16,75%
mg
3,17
2,82
12,34
< 25
22,14
20,44
28,16
20 – 40
54,08
50,25
52,47
40 – 60
92,65
90,17
92,44
> 80
71,17
69,01

Tiến hành bao phim trên hệ thống bao tầng
sôi 2 lô pellet metoprolol succinat (cỡ lô 600g)

với công thức dịch bao EC:HPMC (80:20), chất
hóa dẻo DBS 15% để đánh giá độ lặp lại của quy
trình bao phim và kết quả thử độ GPHC trong

Chuyên Đề Dược Khoa

Nghiên cứu Y học

môi trường pH 6,8 kết hợp so sánh với viên đối
chiếu. Kết quả thử độ GPHC của 2 lô này và
viên đối chiếu Betaloc ZOK 50 mg được trình
bày trong bảng 6.
Kết quả thử độ GPHC của 2 lô pellet khảo
sát có độ lặp lại so với lô nghiên cứu thăm dò,
độ GPHC đều đạt USP XXX và có hệ số f2 > 69 so
với viên đối chiếu.

Tương đương in vitro giữa viên nang chứa
pellet metoprolol succinate 47,5 mg PTKD
và viên Betaloc ZOK 50 mg
Bảng 7. Kết quả GPHC của viên nang chứa pellet
metoprolol succinat 47,5 mg PTKD và viên Betaloc
ZOK 50 mg trong 3 môi trường pH 1,2; pH 4,5 và
pH 6,8
Thời
gian
(giờ)

1
4

8
20
f2

% GPHC (n = 12)
Viên nang chứa pellet Viên đối chiếu Betaloc
metoprolol succinat
ZOK 50mg
47,5 mg PTKD
pH1,2 pH 4,5 pH6,8 pH1,2 pH 4,5 pH6,8
5,07
4,36
2,83
15,76 13,13 12,34
24,22 23,95 22,99 36,72 38,94 28,16
54,25 54,37 53,01 60,16 65,20 52,47
92,11 93,32 92,18 93,25 92,60 92,44
63,47 60,66 71,53

Kết quả tương đương in vitro với viên
betaloc ZOK 50 mg (bảng 7) cho thấy hệ số f2
trong 3 môi trường tương ứng pH 1,2; pH 4,5 và
pH 6,8 lần lượt là 63,47; 60,66 và 71,53 (> 50) nên
có sự tương đương in vitro giữa hai chế phẩm.
Như vậy quy trình bao pellet PTKD trên hệ
thống bao tầng sôi có tính ổn định và hoàn toàn
có khả năng ứng dụng trong nghiên cứu và sản
xuất pellet bao phim PTKD chứa dược chất
metoprolol succinate.


KẾT LUẬN
Ứng dụng thành công kỹ thuật bao phim
trên hệ thống bao tầng sôi với các công thức dịch
bao đã sàng lọc được khi nghiên cứu bao phim
trên nồi bao đường cải tiến. Mặc dù độ GPHC
cũng như tỷ lệ lớp bao có sự thay đổi lớn khi bao
tầng sôi nhưng nhóm nghiên cứu cũng đã tìm
được công thức dịch bao, tỷ lệ lớp bao và quy
trình bao thích hợp để bao phim pellet

389


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011

metoprolol succinat PTKD có độ GPHC đạt tiêu
chuẩn USP XXX và tương đương in vitro với
viên đối chiếu. Kết quả này cho thấy có khả
năng điều chế viên nang metoprolol succinat
47,5 mg PTKD ở qui mô lớn hơn, nhằm đáp ứng
nhu điều trị cao huyết áp và đau thắt ngực với
dạng bào chế mới có nhiêu ưu điểm.

2.

3.

4.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

390

Đào Minh Duy, Lương Thị Hoài Trang, Nguyễn Thiện Hải,
Võ Xuân Minh (2010), “Nghiên cứu bào chế viên nang chứa
pellet metoprolol succinate phóng thích kéo dài 47,5mg”, Tạp
chí y học TPHCM, tập 14, phụ bản 1, tr. 23-29.

5.

Okarter T.U., Singla K. (2002). “The effect of Plasticizers on
the release of metoprolol tartrate from granules coated with a
polymethacrylate film’’, Drug development and industrial
pharmacy, volume 26 No.3, pp. 323.
Ragnarsson G., Sandberg A., Jonsson U. E., Sjögren J. (1987),
“Development of A New Controlled Release Metoprolol
Product”, Drug Development and Industrial Pharmacy, Volume
13, pp. 1495-1059.
Ranjana Chopraa, Göran Alderbornb, Fridrun Podczecka and
J. Michael Newton (2002), “The influence of pellet shape and
surface properties on the drug release from uncoated and
coated pellets”, International Journal of Pharmaceutics, 239 (1-2),
pp.171-178.
The United States Pharmacopoeia 30 (2007), pp.2648-2654.

Chuyên Đề Dược Khoa




×