Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Nghiên cứu các giải pháp tốt nhất trong hệ thống quản lý CTR đô thị cho thị xã bảo lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 151 trang )

Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
1

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình đô thò hóa phát triển không ngừng cả
về tốc độ lẫn qui mô, số lượng lẫn chất lượng. Bên cạnh những mặt tích cực,
những tiến bộ vượt bậc thì vẫn còn những mặt tiêu cực, những hạn chế mà không
một nước đang phát triển nào không phải đối mặt, đó là tình trạng môi trường
ngày càng bò ô nhiễm cụ thể đó là ô nhiễm về đất, nước, không khí và tình trạng
tài nguyên thiên nhiên ngày càng trở nên cạn kiệt, và hàng loạt các vấn đề về môi
trường khác cần được quan tâm sâu sắc và kòp thời giải quyết một cách nghiêm
túc, triệt để.
Cùng với sự phát triển vượt bậc của đất nước, Thò xã Bảo Lộc hiện nay đang
phấn đấu xây dựng đến năm 2010 trở thành đô thò loại 3, tiếp tục giữ vai trò trung
tâm kinh tế – xã hội, phục vụ cho sự phát triển của các tỉnh phía Nam tỉnh Lâm
Đồng, đòa bàn có qui mô dân số hơn nữa triệu người và nhiều tiềm năng đang
được khai thác .
Để thực hiện chức năng là trung tâm phát triển vùng hành chính kinh tế của
tỉnh, là thủ phủ của ngành dâu tằm tơ Việt Nam và ngành chế biến chè phía Nam
đất nước, Thò xã Bảo Lộc đang kêu gọi sự hợp tác của các đô thò trong cả nước, và
các nhà đầu tư, sự quan tâm, giúp đỡ của các Bộ, ngành trung ương… Để từng
bước “Xây dựng Bảo Lộc thành một thành Phố phát triển ngang tầm với các nước
xung quanh ta”. (Lời thủ tướng Võ Văn Kiệt khi về thăm Bảo Lộc năm 1993).
Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động trên ngày càng tăng, đa dạng về
thành phần và có nguy cơ gây ô nhiễm. Một trong những nguồn gây nguy cơ ô
nhiễm chủ yếu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh tế và sinh
hoạt hàng ngày. Với lượng rác được thải ra hàng ngày là 35-40 tấn/ngày, hầu hết


được xử lý bằng phương pháp chôn lấp với số tiền ngân sách đã tiêu tốn mất
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
2

khoảng 1 tỷ đồng/năm chưa kể tiền phí thu gom của người dân. Tuy nhiên, phương
án thu gom, vận chuyển, chôn lấp đang áp dụng tại đòa bàn thò xã chưa phải là
phương án tối ưu, công nghệ xử lý cũng không có gì đặc biệt. Nhưng trong điều
kiện còn khó khăn, đây được xem là một giải pháp tình thế của thò xã Bảo Lộc.
Thử nghó, mỗi ngày có vài chục tấn chất thải rắn được thu gom để trên mặt đất với
thời gian khá dài mới được vận chuyển đổ về bãi chôn lấp, nếu không được xây
dựng xử lý bằng phương án khác làm giảm lượng CTR đem chôn lấp thì hàng năm
sẽ mất vài trăm hecta đất để chôn rác và tình trạng môi trường của Bảo Lộc sẽ bò
ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực xung quanh điểm tập trung
CTR và bãi chôn lấp. Tất cả mọi thứ được thu gom lại và vận chuyển tới bãi chôn
lấp, bãi chôn lấp rác không được lót lớp vải đòa chất đã trở thành nơi bò ô nhiễm
bởi một lượng nước rỉ rác lớn, gây ô nhiễm nguồn nước khu vực xung quanh.
Trước thực trạng trên, việc tìm ra một phương án giải quyết tốt nhất cho vấn đề
CTR là một điều thiết yếu. Tất cả các phương án chôn lấp, đốt đều chuyển từ
dạng ô nhiễm này sang dạng ô nhiễm khác độc hại hơn. Vì thế, một phương án
được xem là giải pháp tối ưu nhất đó là (1) vạch lại tuyến thu gom tối ưu để giảm
ô nhiễm và chi phí vận chuyển tái chế, (2) Lên phương án tái sử dụng và tái sản
xuất CTR..
Hiện nay, Xí Nghiệp Vệ Sinh Môi Trường trực thuộc của công ty Công Trình
Đô Thò Bảo Lộc là đơn vò duy nhất chòu trách nhiệm thu gom vận chuyển và xử lý
CTR trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc- Lâm Đồng. Tình hình VSPP trên đòa bàn thò xã
Bảo Lộc diễn biến phức tạp. Tình trạng rác tại đường phố, khu dân cư còn đổ bừa
bãi xuống sông, suối, ao, hồ, các khu đất trống, đất vườn gây nên tình trạng ô
nhiễm môi trường, đe dọa đến nguy cơ suy thoái tài nguyên đất, nước, không khí

và làm ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân. Rác thải luôn biến đổi với tỉ lệ
thuận với tốc độ gia tăng dân số và phát triển kinh tế. Vì vậy thời gian thu gom,
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
3

vận chuyển và xử lý không đáp ứng kòp thời sẽ làm cho mức độ ô nhiễm ngày
càng gia tăng.
Trước những thực tế trên, hiện trạng quản lý CTR trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc
đang là một vấn đề khó khăn, cho công tác thu gom vận chuyển, xử lý, tốn kém và
gây ô nhiễm môi trường. Do đó, nhằm giải quyết những khuất mắc trên, tôi quyết
đònh thực hiện đề tài “Nghiên cứu các giải pháp tốt nhất trong hệ thống quản
lý CTR đô thò cho thò xã Bảo Lộc và qui hoạch đến năm 2020” với hy vọng
việc thực hiện phân loại rác tại nguồn đạt hiệu quả mang lại ý nghóa hàng năm có
hàng trăm tấn rác được tận dụng để tái chế, tái sử dụng, phục vụ sản xuất, nâng
cao lợi ích kinh tế, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt là góp phần có
thể giải quyết được những vấn đề nan giải hiện nay của thò xã Bảo Lộc.
1.2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
p dụng lý thuyết về phân loại rác thải tại nguồn thu gom phục vụ vào công
tác quản lý chất thải rắn trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc. Đề xuất biện pháp thu gom
rác hợp lý, thiết kế được công nghệ xử lý rác hiệu quả, tái chế, tái sử dụng và tiết
kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành .
1.3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở khảo sát thu thập và biên hội các thông tin về hệ thống thu gom,
vận chuyển CTR trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc.
- Đánh giá được hiện trạng hệ thống quản lý CTRSH trên đòa bàn thò xã Bảo
Lộc (Nguồn, thu gom, vận chuyển, xử lý…).
- Dự báo tốc độ phát sinh CTR, nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý CTR đến
năm 2020

- Đưa ra các giải pháp quản lý để nghiên cứu lựa chọn phương án tối ưu hệ
thống thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải đô thò của thò xã Bảo Lộc.
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tổng hợp, biên tập tài liệu có liên quan đến đề tài.
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
4

Xem xét hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên đòa bàn thò
xã Bảo Lộc, thông qua quá trình tổng hợp tài liệu và khảo sát quá trình thu gom,
vận chuyển trong khu vực nghiên cứu.
Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế xã hội và môi trường để có dự đoán
hợp lý về mức phát thải CTRSH của thò xã Bảo Lộc.
Hệ thống thu gom chất thải rắn tại các hộ gia đình
- Tổng số hộ giao rác
- Số hộ không giao rác
- Số lượng nguồn thải cho một
dãy thu gom CTR hoặc khối lượng rác cho
một dãy thu gom.
- Tuyến và chiều dài tuyến đường cho một dãy thu gom từ nguồn phát sinh.
- Thời gian hoàn tất việc thu gom
- Thiết bò dụng cụ và nhân lực
- Các loại phế liệu được phân loại
- Khối lượng chất thải từ hộ gia đình
- Phí thu gom chất thải rắn
Thiết kế hệ thống thu gom chất thải rắn trên đường
- Số lượng các điểm tập trung
- Khối lượng trung bình tại các điểm
- Thời gian hoạt động tại các điểm

- Tuyến thu gom và chiều dài tuyến đường thu gom trên đường
- Mỹ quan và chất lượng môi trường tại các điểm tập trung rác
Thiết kế trạm phân loại rác
- Thiết bò, dụng cụ và nhân lực
- Chất lượng môi trường xung quanh
Vận chuyển
- Qui trình vận chuyển và thực tế
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
5

- Tuyến và thời gian vận chuyển ( tốc độ và hoạt động)
- Phương tiện vận chuyển
- Tiêu thụ nhiên liệu
- Phí vận chuyển (ngày?, đêm ?)
- Khối lượng thành phần CTR
- Chất lượng môi trường vận chuyển
Trên cơ sở đó để nghiên cứu lựa chọn thiết kế phương án tối ưu để quản lý quá
trình thu gom, vận chuyển và xử lý tái chế chất thải rắn sinh hoạt trên đòa bàn thò
xã Bảo Lộc – Lâm Đồng để lấy sản phẩm tái chế đó phục vụ cho chăm sóc cây
trồng.
1.5. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chất thải rắn có nhiều loại: CTR y tế, CTR sinh hoạt, CTR công nghiệp, chất
thải rắn xây dựng,… nhưng do thời gian, điều kiện có hạn và còn nhiều hạn chế
nên đối tượng tập trung nghiên cứu chủ yếu là CTR sinh hoạt bao gồm:
• Chất thải rắn từ hộ gia đình
• Chất thải rắn phát sinh từ chợ
• Chất thải rắn phát sinh từ cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, trường học, trung
tâm thương mại.

Đề tài không đặt ra mục tiêu nghiên cứu về vấn đề quản lý CTR công nghiệp,
CTR nguy hại.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đòa bàn thò xã Bảo Lộc – Lâm Đồng.
Do thời gian, kinh phí, và kiến thức có hạn nên trong nội dung đề tài nghiên
cứu sẽ có những chỗ thiếu sót mong q thầy cô có thể chấp nhận được.
1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6.1. Phương pháp luận
Mục tiêu chính của đề tài là nhằm thu thập thông tin đầy đủ về khối lượng và
các quy trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc. Tiến
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
6

đến kiểm kê các chất thải này và dự báo sự phát sinh chất thải trong tương lai (đến
năm 2020).
Việc thu gom, vận chuyển và chôn lấp rác hiện nay đã được thực hiện trên đòa
bàn thò xã nhưng chưa thật sự có hiệu quả. Trong đó vấn đề đô thò hóa sẽ kéo theo
nhiều nhu cầu sống, gia tăng dân số kéo theo nhu cầu đất ở, gia tăng khối lượng
sản phẩm cũng như nảy sinh nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề chính là rác
thải sing hoạt ngày càng nhiều. Vì vậy cần “nghiên cứu tối ưu hóa hệ thống quản
lý CTR đô thò cho thò xã Bảo Lộc”, để đảm bảo lượng rác được thu gom một cách
triệt để và giữ vệ sinh công cộng, đem lại nguồn nguyên liệu tái chế tái sử dụng
rác hiệu quả góp phần đem lại mỹ quan đô thò cho thò xã nói riêng và lợi ích môi
trường nói chung.
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
1.6.2.1 Tham khảo tài liệu
Sưu tầm và tham khảo tài liệu là bước không thể thiếu trong quá trình điều tra,
nghiên cứu. Do giới hạn về phạm vi cũng như thời gian nghiên cứu, một phần tài
liệu trong luận văn chỉ thu thập một số tài liệu được công bố rộng rãi liên quan

đến quản lý chất thải rắn đô thò. Các tài liệu tham khảo trong đề tài này được ghi
trong phần “ tài liệu tham khảo”.
1.6.2.2 Điều tra thực đòa
Là hình thức điều tra thông qua phiếu trả lời hay phỏng vấn trực tiếp từ các đối
tựng có liên quan đến quá trình phát sinh chất thải rắn như các hộ dân, các cơ
quan, nhà máy, xí nghiệp, trường học khu vui chơi giải trí … phương pháp này
được sử dụng trong luận văn qu những lần điều tra thực đòa và qua phiếu phỏng
vấn trực tiếp các hộ gia đình đang sống ở thò xã.
Các thông tin phỏng vấn và đều tra các hộ gia đình tập trung vào:
- Lượng rác thải trong ngày.
- Nghề nghiệp và nguồn thu nhập chính của gia đình.
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
7

- Hình thức thu gom và xử lý rác thải ở các hộ gia đình.
- Các vấn đề về sức khỏe có liên quan đến bãi rác.
1.6.2.3 Phương pháp mô hình hóa môi trường
Phương pháp mô hình hóa môi trường được sử dụng trong luận văn để dự báo
dân số và tốc độ phát sinh chất thải rắn trên đòa bàn thò xã Bảo Lộc từ nay đến
năm 2020 thông qua phương pháp EuLer cải tiến trên cơ sở số liệu dân số hiện tại
và tốc độ gia tăng dân số.
Sử dụng mô hình toán học hàm Euler cải tiến giúp tính toán , dự báo trên một
khoảng thời gian dài với công thức như sau:
N
i+1
= N
i
+ r.N

i
.


t
N
(i+1)/2
= (N
i+1
+ N
i
)/2
N’
i+1
= N
i
+ r.


t.N
(i+1)/2

Trong đó:
N
i
: số dân tại năm i
N
i+1
: là dân số tại năm tính toán (người).


t : khoảng thời gian chênh lệch (thường lấy

t = 1 năm).
r : tốc độ gia tăng dân số (%).
1.6.2.4 Phương pháp bản đồ hóa
Phương pháp bản đồ hóa dùng để xác đònh chiều dài các tuyến đường thu gom
và các điểm tập trung rác bằng phầm mềm Mapinfo, Auto Cad .
Số liệu được xử lý với phần mềm Microsoft Excel. Phần soạn văn bản được sử
dụng với phần mềm Microsoft Word.
1.7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Đề tài cung cấp một số cơ sở tìm ra giải pháp tối ưu cho công tác quản lý chất
thải rắn tại thò xã Bảo Lộc theo hình thức tổ chức hệ thống thu gom rác của nhà
nước trên cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp tại đòa bàn thò xã như:
- Đề xuất biện pháp phân loại rác tại nguồn
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
8

- Xử lý CTR làm compost
- Nâng cao nhận thức của người dân
Vạch tuyến thu gom hiệu quả, triệt để lượng rác phát sinh hàng ngày, đồng
thời phân loại, tái sử dụng CTR.
Mang lại lợi ích kinh tế cho nhà nước trong chi phí xử lý rác, đồng thời tìm
ra được giải pháp để giải quyết cho vấn đề đất chôn lấp rác đang thiếu hụt do
khối lượng rác gia tăng.





















Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
9

CHƯƠNG 2
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ
Chất thải rắn có từ những ngày đầu khi con người có mặt trên trái đất này, lúc
đó con người và động vật đã khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên để phục vụ
cho đời sống của mình và đồng thời thải bỏ theo chất theo đó chung` ta gọi chúng
là chất thải rắn. Trải qua quá trình phát triển của tự nhiên và lòch sử, con người
ngày càng có nhiều nhu cầu hơn cho sự tồn tại và phát triển của mình. Vì vậy
việc thải bỏ một lượng lớn chất thải rắn ngày càng khổng lồ hơn, trong đó có mang

nhiều mầm bệnh và tích chất nguy hại của nó cũng tăng dần. Sự thải bỏ các thực
phẩm thừa và các loại chất thải khác tại các thò trấn, khu trục lộ, đường giao
thông, khu đất trống… dẫn đến việc vô hình tạo môi trường cho những mầm bệnh
dòch nhiễm bộc phát như chuột, kí sinh trùng (bọ chét), ruồi… mang mầm bệnh
dòch hạch lây lan khắp mọi nơi. Đến tận thế kỉ 19, việc kiểm soát dòch bệnh liên
quan đến sức khỏe cộng đồng mới được quan tâm và họ nhận thấy rằng các chất
thải từ thực phẩm dư thừa cần được thu gom và tiêu hủy hợp vệ sinh, tránh các
bệnh truyền nhiễm. Mối quan hệ giữa sức khỏe cộng đồng và việc lưu giữ, thu
gom, vận chuyển và xử lý cần được tiến hành đồng bộn và kòp thời để đảm bảo
sức khỏe cũng như làm sạch môi trường sống của chúng ta.
2.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
2.1.1 Khái niệm
Có nhiều khái niệm nêu rõ về chất thải rắn. Nhìn chung có hai khái niệm về
chất thải rắn có thể chấp nhận được về tính logic của nó, đó là:
- Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các
hoạt động kinh tế – xã hội của mình (các hoạt động sản xuất, đời sống và duy trì
sự tồn tại của cộng đồng…), trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra
từ các hoạt động sản suất và hoạt động sống.
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
10

- Chất thải rắn đô thò được dònh nghóa là: vật chất mà con người tạo ra ban
đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thò mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ
đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thò nếu chúng được xã hội
nhìn nhận như một thứ mà thành phố có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy.
- Theo quan niệm này thì chất thải rắn đô thò có các đặc trưng sau:
- Bò vứt bỏ trong khu vực đô thò.
- Thành phố có trách nhiệm thu gom

2.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn đô thò bao gồm:
- Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt);
- Từ các trung tâm thương mại;
- Từ các công sở, trường học, công trình công cộng;
- Từ các dòch vụ đô thò, sân bay;
- Từ các hoạt động công nghiệp;
- Từ các hoạt động xây dựng đô thò;
- Từ các trạm xử lý nước thải và các đường ống thoát nước của thành phố
Bảng 2.1 Nguồn gốc các loại chất thải

Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn
Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự, chung cư. Thực phẩm dư thừa, giấy, can
nhựa, thủy tinh, can thiết,
nhôm.
Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách
sạn, nhà trọ, các trạm sửa chữa
và dòch vụ.
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa,
thủy tinh, kim loại, chất thải
nguy hại
Cơ quan, công sở Trường học, bệnh viện, văn
phòng cơ quan chính phủ.
Giấy, nhựa, thực phẩm dư thừa,
thủy tinh, kim loại, chất thải
nguy hại.
Công trình xây Khu nhà xây dựng mới, sửa Gỗ, bê tông, thép, gạch, thạch
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang

11

dựng chửa chữa nâng cấp mở rộng
đường phố, cao ốc, san nền xây
dựng.
cao, bụi.
Dòch vụ công cộng
đô thò
Hoạt động dọn rác vệ sinh
đường phố, công viên, khu vui
chơi giải trí, bãi tắm.
Rác cành cây cắt tỉa, chất thải
chung tại khu vui chơi, giải trí.
Các khu công
nghiệp
Công nghiệp xây dựng, chế tạo,
công nghiệp nặng- nhẹ, lọc dầu,
hóa chất, nhiệt điện.
Chất thải do quá trình chế biến
công nghiệp, phế liệu, và các
rác thải sinh hoạt
Nông nghiệp Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn cây
ăn trái, nông trại.
Thực phẩm bò thối rửa, sản
phẩm nông nghiệp thừa, rác,
chất độc hại.

(Nguồn: Nguyễn Văn Phước - Giáo trình Quản Lý Chất Thải Rắn)

2.2. THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN

Ở các đô thò Việt Nam, tốc độ phát sinh rác thải tùy thuộc vào từng loại đô thò
và dao động từ 0,35 kg/người.ngày đến 1,2kg/người.ngày (theosố liệu có của
phòng kế hoạch quản lý đô thò Bảo Lộc.)
Theo điều tra, lượng chất thải rắn trung bình phát sinh từ các đô thò thành phố
năm 1996 là 16.237 tấn/ngày; năm 1997 là 19.315 tấn/ngày, đến năm 1998 thì đạt
giá trò 22.210 tấn/ngày. Hiệu suất thu gom từ 40%-67% ở các thành phố lớn và từ
20%-40% ở các đô thò nhỏ. Lượng bùn cặn cống thường lấy theo đònh kì hàng năm,
ước tính trung bình cho một ngày là 822 tấn. Tổng lượng chất thải rắn phát sinh và
tỉ lệ thu gom được thể hiện trong bảng 2.2 dưới đây.
Trọng lượng riêng của chất thải rắn đóng vai trò quyết đònh trong việc lựa chọn
thiết bò thu gom và phương thức vận chuyển. Số liệu này dao động theo mật độ
dân cư và thành phần kinh tế hoạt động chủ yếu ở từng đô thò:
- Tại Hà Nội: 480 -580 kg/m
3
.
- Tại Đà Nẵng: 420 kg/m
3

Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
12

- Tại Hải Phòng: 580 kg/m
3

- Thành Phố Hồ Chí Minh: 500 kg/m
3

Thành phần của chất thải rắn rất đa dạng và đặc trưng cho từng loại đô thò (thói

quen, mức độ văn minh, tốc độ phát triển…). Một số đặc trưng điển hình của chất
thải ở Việt Nam:
- Hợp phần có thành phần hữu cơ cao (50,27% - 62,22%).
- Chứa nhiều đất cát, sỏi đá vụn, gạch vỡ, vỏ sò, sành sứ…
- Độ ẩm cao, nhiệt trò thấp (900kcal/kg).
Bảng 2.2: Lượng chất thải tạo thành và tỉ lệ thu gom trên toàn quốc từ năm
1997-1999.
Loại chất thải Lượng phát sinh
(tấn/ngày)
Lượng thu gom (%)
1997 1998 1999 1997 1998 1999
Chất thải sinh hoạt 14.525 16.558 18.879 55 68 75
Bùn, cặn cống 822 920 1.049 90 92 92
Phế thải xây dựng 1.798 2.049 2.336 55 65 65
Chất thải y tế nguy hại 240 252 277 75 75 75
Chất thải CN nguy hại 1.930 2.2 2.508 48 50 60
Tổng cộng 19.315 21.979 25.049 56 70 73
(Nguồn: Số liệu quan trắc –CEETIA –năm 2000)
Bảng 2.3: Thành phần chất thải rắn ở một số đô thò năm 1998. % theo tải lượng
Thành phần Hà Nội Hải Phòng Hạ Long Đà Nẵng Tp HCM
Chất hữu cơ 50,1 50,58 40,1-44,7 31,50 41,25
Cao su, nhựa 5,50 4,52 2,7-4,5 22,50 8,78
Giấy, carton, giẻ vụn. 4,2 7,52 5,5-5,7 6,81 24,83
Kim loại 2,50 0,22 0,3-0,5 1,04 1,55
Thủy tinh, gốm, sứ 1,8 0,63 3,9-8,5 1,08 5,59
Đất, đá, cát, gạch vụn 35,90 36,53 47,5-36,1 36,0 18
Độ ẩm 47,7 45-48 40-46 39,09 27,18
Độ tro 15,9 16,62 11 40,25 58,75
Tỷ trọng, tấn/m
3

0,42 0,45 0,57-0,65 0,38 0,412
(Nguồn: Số liệu quan trắc – CEETIA)
2.3. TÍNH CHẤT CHẤT THẢI RẮN
2.3.1 Tính chất vật lý của chất thải rắn
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
13

Những tính chất vật lý quan trọng nhất của chất thải rắn đô thò là trọng lượng
riêng. Độ ẩm, kích thước, sự cấp phối hạt, khả năng giữa ẩm tại thực đòa, độ xốp
của rác nén của các vật chất trong thành phần chất thải rắn.
 Khối lượng riêng
Trọng lượng riêng của chất thải rắn là trọng lượng của một đơn vò vật chất tính
trên một đơn vò thể tích (kg/m
3
). Bởi vì chất thải rắn có thể ở các trạng thái như
xốp, chứa trong các container, nén hoặc không nén được… nên khi báo cáo giá trò
trọng lượng riêng phải chú thích trạng thái mẫu rác một cách rõ ràng.
Trọng lượng riêng thải đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vò trí đòa lý, mùa
trong năm, thời gian lưu trữ chất thải… trọng lượng riêng của một chất thải đô thò
điển hình là khoảng 500 lb/yd
3
(300kg/m
3
).
Ghi chú: 1lb = 0,4536 kg, 1yd
3
= 0,764m
3

.
Phương pháp xác đònh trọng lượng riêng của chất thải rắn:
Mẫu chất thải rắn để xác đònh trọng lượng riêng có thể có thể tích khoảng 500
lít sau khi xáo trộn bằng kỹ thuật “Một phần tư” các bước tiến hành như sau:
1. Đổ nhẹ mẫu chất thải rắn vào phòng thí nghiệm có thể tích đã biết (tốt nhất
là thùng có dung tích 100 lít) cho đến khi chất thải đầy đến miệng thùng.
2. Nâng thùng chứa lên cách mặt sàn khoảng 30 cm và thả rơi tự do, lặp lại 04
lần.
3. Tiếp tục làm đầy thùng bằng cách đổ thêm mẫu chất thải rắn vào thùng thí
nghiệm để bù vào phần chất thải đã đè xuống.
4. Cân và ghi khối lượng của cả thùng thí nghiệm và chất thải rắn.
5. Trừ khối lượng cân được ở trên cho khối lượng của thùng thí nghiệm ta
được khối lượng của phần chất thải thí nghiệm.
6. Chia khối lượng tính từ bước trên cho thể tích của thùng thí nghiệm ta được
khối lượng của phần chất thải rắn thí nghiệm.
7. Lập lại thí nghiệm ít nhất hai lần để có giá trò trọng lượng riêng trung bình.
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
14

BD: Trọng lượng riêng của chất thải rắn (theo Bulk Density) được xác đònh theo
công thức :
(Trọng lượng thùng chứa + chất thải) – (trọng lượng thùng chứa
BD =
Dung tích thùng chứa
 Độ ẩm
Độ ẩm của chất thải rắn được đònh nghóa là lượng nước chứa trong một đơn vò
trọng lượng chất thải ở trạng thái nguyên thủy.
Độ ẩm chất thải rắn được biển diễn bằng hai phương pháp: trọng lương ướt và

trọng lượng khô.
- Phương pháp trọng lượng ướt: độ ẩm trong một mẫu được thể hiện như là
phần trăm trọng lượng ướt của vật liệu.
- Phương pháp trọng lượng khô: độ ẩm trong một mẫu được thể hiện như
phần trăm trong lường khô của vật liệu.
Phương pháp trọng lượng ướt được sử dụng phổ biến, bởi vì ta có thể lấy mẫu
trực tiếp ngoài thực đòa.
Phương pháp trọng lượng ướt độ ẩm tính theo công thức sau:
%100×

=
a
ba
M

Trong đó:
M: độ ẩm, %.
a: trọng lượng ban đầu của mẫu lúc lấy tại hiện trường, kg (g)
b: trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở nhiệt độ 105
0
C, kg (g)
 Kích thước và cấp phối hạt
Kích thước và cấp phối hạt đóng vai trò rất quan trọng trong việc tính toán,
thiết kế các phương tiện cơ khí như thu hồi vật liệu, đặc biệt là sử dụng các sàn
lọc phân loại bằng máy hoặc phân chia bằng phương pháp từ tính. Kích thước của
từng thành phần chất thải có thể xác đònh bằng 1 hoặc nhiều phương pháp như sau:
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
15


S = l
S = (l + w)/2
S = (l + h + w)/3
S = (l.w)
1/2

S = l.w.h)
1/3

Trong đó:
S: kích thước của các thành phần.
l: chiều dài, mm
w: là chiều rộng,
Khi sử dụng các phương pháp khác nhau thì kết quả sẽ có sự sai lệch, tùy thuộc
vào hình dáng kích thước của chất thải mà ta chọn phương pháp đo lường cho phù
hợp.
 Khả năng giữ nước tại thực đòa (hiện trường)
Khả năng giữ nước tại hiện trường của chất thải rắn là toàn bộ lượng nước mà
nó có thể giữ lại trong mẫu chất thải dưới tác dụng kéo xuống của trọng lực. Là
một chỉ tiêu quan trọng trong việc tính toán xác đònh lượng nước rò rỉ từ bãi rác.
Khả năng giữ nước tại hiện trường thay đổi phụ thuộc vào áp lực nén và trạng thái
phân hủy của chất thải (ở khu dân cư và các khu thương mại thì dao động trong
khoảng 50 – 60%).

 Độ thấm (tính thấm) của chất thải đã được nén
Hệ số thấm được tính như sau:
µ
γ
µ

γ
×=××= kdCK
2

Trong đó:
K: hệ số thấm.
C: hằng số không thứ nguyên
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
16

D: kích thước trung bình của lỗ rỗng trong rác.
K: độ thấm riêng
γ
:
trọng lượng riêng của nước
µ
:
Độ nhớt động học của nước
2.3.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn
Các thông tin về thành phần hóa học đóng vai trò rất quan trọng trong việc
đánh giá các phương pháp lựa chọn phương thức xử lý và tái sinh chất thải. Có 04
phân tích hóa học quan trọng nhất là:
- Phân tích gần đúng sơ bộ.
- Điểm nóng chảy của tro.
- Phân tích cuối cùng (các nguyên tố chính).
- Hàm lượng năng lượng của chất thải rắn.
1) Phân tích sơ bộ
Phân tích sơ bộ gồm các thí nghiệm sau:

- Độ ẩm (lượng nước mất đi sau khi sấy ở 105
0
C trong 1h).
- Chất dễ cháy bay hơi (trọng lượng mất đi thêm vào khi đem mẫu chất thải
rắn đã sấy ở 100
0
C trong 1h, đốt cháy ở nhiệt độ 950
0
C trong lò nung kín).
- Carbon cố đònh (phần vật liệu còn lại dễ cháy sau khi loại bỏ các chất bay
hơi).
- Tro (trọng lượng còn lại sau khi đốt cháy trong lò hở).
2) Điểm nóng chảy của tro
Điểm nóng chảy của tro là nhiệt độ đốt cháy chất thải để tro sẽ thành một khối
rắn (gọi là clinker) do sự nấu chảy và kết tụ, và nhiệt độ này khoảng 2000 đến
2200
0
F (1100 đến 1200
0
C).
3) Phân tích cuối cùng các thành phần tạo thành chất thải rắn
Phân tích cuối cùng các thành phần tạo thành chất chủ yếu xác đònh phần trăm
(%) của các nguyên tố C, H, O, N, S và tro. Kết quả phân tích cuối cùng mô tả các
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
17

thành phần hóa học của chất hữu cơ trong chất thải rắn. Kết quả này còn đóng vai
trò rất quan trọng trong việc xác đònh tỉ số C/N của chất thải có thích hợp cho quá

trình chuyển hóa sinh học hay không.
4) Hàm lượng năng lượng của các thành phần chất thải rắn
- Hàm lượng năng lượng của các thành phần chất hữu cơ trong chất thải rắn
có thể xác đònh bằng một trong các cách sau:
- Sử dụng nồi hay lò chưng cất qui mô lớn.
- Sử dụng bình đo nhiệt trò trong phòng thí nghiệm.
- Bằng cách tính toán nếu công thức hóa học hình thức được biết.
Nhiệt trò
Giá trò nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn. Giá trò này được xác đònh theo
công thức Dulong cải tiến:
Btu/lb = 145C + 610(H
2
– 1/8O
2
) + 40S + 10N)
KJ/kg = (Btu/lb).2,326 ; (%)
Trong đó:
C: % trọng lượng của Carbon.
H: % trọng lượng của Hidro.
O: % trọng lượng của Oxi.
S: % trọng lượng của Sulfua.
N: % trọng lượng của Nitơ.
Bảng2.4: Thành phần hóa học của các hợp chất cháy được của CTR.
Hợp phần % trọng lượng theo trạng thái khô.
C H O N S Tro
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
18


Chất thải thực phẩm
Giấy
Catton
Chất dẻo
Vải, hàng dệt
Cao su
Da
Lá cây, cỏ
Gỗ
Bụi, gạch vụn, tro
48
3,5
4,4
60
55
78
60
47,8
49,5
26,3
6,4
6
5,9
7,2
6,6
10
8
6
6
3

37,6
44
44,6
22,8
31,2
không xđ
11,6
38
42,7
2
2,6
0,3
0,3
không xđ
4,6
2
10
3,4
0,2
0,5
0,4
0,2
0,2
không xđ
4,6
không xđ
0,4
0,3
0,1
0,2

5
6
5
10
2,45
10
10
4,5
1,5
68
(Nguồn:

Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thò Kim Thái, Quản lý
chất thải rắn đô thò, NXB Xây Dựng – Hà Nội -2001)

2.4. PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN
Chất thải rắn rất đa dạng, vì vậy có nhiều cách phân loại khác nhau như:
2.4.1 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý
Phân loại chất thải rắn theo dạng này, người ta chia ra các loại: Các chất cháy
được, các chất không cháy được, các chất hỗn hợp.
Bảng 2.5: Phân loại theo công nghệ xử lý
Thành phần Đònh nghóa Ví dụ
1/ Các chất cháy
được.
- Giấy

- Hàng dệt
- Rác thải

- Cỏ, gỗ, củi, rơm.





- Các vật liệu làm từ giấy.

- Có nguồn gốc từ sợi
- Các chất thải từ thức ăn, thực
phẩm hàng ngày.
- Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ gỗ, tre, nứa, rơm.
- Các vật liệu và sản phẩm được


- Các túi giấy, các mảnh bìa,
giấy vệ sinh…
- Vải, len…
- Các rau, quả, thực phẩm…

- Đồ dùng bằng gỗ như: bàn,
ghế, tủ…

Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
19

- Chất dẻo.



- Da và cao su.
chế tạo từ chất dẻo.

- Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ da và cao su.
- Phim cuộn, túi chất dẻo, chai
lọ chất dẻo, bòch nylon…

- Giấy dép, băng cao su…
2/ Các chất không
cháy được.
- Kim loại sắt.


- Kim loại không
phải sắt
- Thủy tinh.

- Đá và sành sứ.


- Các vật liệu và các sản phẩm
được chế tạo từ sắt mà dễ bò
nam châm hút.
- Các vật liệu không bò nam
châm hút.
- Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ thủy tinh.
- Các vật liệu không cháy khác
ngoài kim loại và thủy tinh



- Hàng rào, dao, nắp lọ…


- Vỏ hộp nhôm, đồ đựng bắng
kim loại…
- Chai lọ, đồ dùng bằng thủy
tinh, bóng đèn…
- Vò trai, ốc, gạch đá, gốm,
sành, sứ…
3/ Các chất hỗn
hợp
- Tất cả các loại vật liệu khác
không phân loại ở phần 1 và
phần 2 đều thuộc loại này. Loại
này có thể chia làm 2 phần với
kích thước >5mm và <5mm
- Đá cuội, cát, đất, tóc…
(Nguồn: Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, nhà xuất bản
Khoa học Kỹ thuật, 1999.)
2.4.2. Phân loại theo quan điểm thông thường
- Rác thực phẩm: Bao gồm phần thừa thải, không ăn được sinh ra trong quá
trình lưu trữ, chế biến, nấu ăn… Đặc điểm quan trọng của loại rác này là phân
hủy nhanh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Quá trình phân hủy thường gây ra
mùi hôi khó chòu.
- Rác rưởi: Bao gồm các chất cháy được và các chất không cháy được, sinh ra
từ các hộ gia đình, công sở, hoạt động thương mại… Các chất cháy được như giấy,
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến


SVTH: Lê Thò Hà Trang
20

carton, plastic, vải, cao su, da, gỗ… và chất không cháy được như thủy tinh, vỏ hộp
kim loại…
- Tro, xỉ: vật chất còn lại trong quá trình đốt củi, than, rơm, lá… ở các hộ gia
đình, công sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp…
- Chất thải xây dựng: Đây là chất thải rắn từ quá trình xây dựng, sửa chữa
nhà, đập phá công trình xây dựng tạo ra các xà bần, bêtông…
- Chất thải đặc biệt: Được liệt vào loại rác này có rác thu gom từ việc quét
đường, rác từ thùng rác công cộng, xác động vật, xe ôtô phế thải…
- Chất thải từ các nhà máy xử lý ô nhiễm: chất thải này có hệ thống xử lý
nước, từ nước thải, từ các nhà máy xử lý chất thải công nghiệp. Thành phần chất
thải loại này đa dạng và phụ thuộc vào bản chất của quá trình xử lý. Chất thải này
thường là chất thải dạng rắn hoặc bùn (nước chiếm từ 25 – 95%).
- Chất thải nông nghiệp: Vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông nghiệp như
gốc rơm, rạ, cây trồng, chăn nuôi. Hiện nay chất thải này chưa được quản lý tốt
ngay ở các nước phát triển vì đặc điểm phân tán về số lượng và khả năng tổ chức
thu gom.
- Chất thải nguy hại: bao gồm chất thải hóa chất, sinh học dễ cháy, dễ nổ hoặc
mang tính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người, động
thực vật. Những chất này thường xuất hiện ở thể lỏng, khí và rắn. Đối với chất thải
loại này, việc thu gom, xử lý phải hết sức cẩn thận.
2.5. TỐC ĐỘ PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN
Việc tính toán được tốc độ phát thải rác là một trong những yếu tố quan trọng
trong việc quản lý rác thải bởi vì từ đó người ta có thể xác đònh được lượng rác
phát sinh trong quá trình sản xuất, tiêu dùng, đồng thời dự báo được trong tương lai
để có kế hoạch và biện pháp quản lý chặt chẽ từ khâu thu gom, trung chuyển, vận
chuyển đến xử lý. Vì thế để quản lý tốt lượng rác phát sinh ta cần biết tốc độ phát
sinh chất thải rắn. Phương pháp xác đònh tốc độ phát thải rác cũng gần giống như

Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
21

phương pháp xác đònh tổng lượng rác. Người ta sử dụng một số loại phân tích sau
đây để đònh tổng lượng rác. Người ta sử dụng một số loại phân tích sau đây để
đònh lượng rác thải ra ở một khu vực, đó là:
- Đo khối lượng;
- Phân tích thống kê;
- Dựa trên các đơn vò thu gom rác (ví dụ thùng chứa);
- Phương pháp xác đònh tỷ lệ rác thải;
- Tính cân bằng vật chất.





2.6. QUÁ TRÌNH THU GOM – VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN
Thu gom chất thải là quá trình thu nhặt rác thải từ các nhà dân, các công sở
hay từ những điểm thu gom, chất chúng lên xe và chở đến đòa điểm xử lý, chuyển
tiếp, trung chuyển hay chôn lấp.
Dòch vụ thu gom rác thải có thể chia ra thành hai loại: sơ cấp và thứ cấp.
- Thu gom sơ cấp (thu gom ban đầu) là thu gom rác thải từ nguồn phát sinh ra
nó và chở đến bãi chứa chung, các đòa điểm hoặc bãi chuyển tiếp.
- Thu gom thứ cấp (thu gom ban đầu) là thu gom các loại chất thải rắn từ các
điểm thu gom chung (điểm cẩu rác) trước khi vận chuyển chúng theo từng thành
phần hoặc cả tuyến thu gom đến một trạm trung chuyển, một cơ sở xử lý hay bãi
chôn lấp bằng các loại phương tiện chuyên dụng có động cơ.
Quá trình vận chuyển bao gồm bốc xếp chất thải rắn từ thùng lên xe rồi chuyne63

chở chất thải rắn từ các vò trí đặt các thùng chứa tới điểm tập trung (trạm trung
chuyển, trạm xử lý hoặc bãi chôn lấp). Thời gian thao tác tại bãi thải bao gồm thời
Lượng vào
Nhà máy
Xí nghiệp
Lượng ra
Nguyên nhiên liệu
(Sản phẩm)
Lượng rác thải
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
22

gian bốc dỡ và thời gian chờ đợi. Ngoài ra quá trình vận chuyển còn tính đến thời
gian hoạt động ngoài hành trình (thời gian tính toán đển kiểm tra phương tiện, thời
gian đi từ cơ quan tới vò trí bốc xếp đầu tiên, thời gian khắc phục do ngoại cảnh
gây ra, thời gian bão dưỡng, sửa chữa thiết bò…).
Sơ đồ tổng quát của quá trình vận chyển rác:


Hình 2.1: Sơ đồ tổng quát quá trình vận chuyển rác
2.7. MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN HIỆN NAY
Do tính chất quan trọng của chất thải rắn nên cần phải có một số biện pháp
khống chế ô nhiễm. Một trong những mục tiêu quan trọng để quản lý chất thải rắn
là giảm được nguồn sinh ra chất thải rắn bằng cách hoàn lưu tái sử dụng, thu gom,
vận chuyển, chế biến và chôn lấp hợp vệ sinh. Nói cách khác là nhằm đưa ra mức
độ thích hợp và thỏa mãn được việc bảo vệ tài nguyên.
Vào những năm đầu thế kỷ, lượng chất thải thành phố tạo ra còn nhiều hạn chế
do dân số còn rất ít, các chất hữu cơ được đưa vào đất như phân bón và thương mại

hiện đang còn vắng bóng. Thực tế này vẫn còn đúng đối với một số vùng, đặc biệt
ở vùng nông thôn các nước đang phát triển, nhưng trong bức tranh chung sự thay
đổi đang diễn ra rất nhanh. Thực vậy, tiêu chuẩn của cuộc sống tiến bộ chứng
minh điều đó. Các sản phẩm cũ kỹ bò thu hẹp lại và thái độ của người tiêu dùng
về chất thải cũng phát triển. hầu hết các nước, sự đô thò hóa diễn ra rất nhanh,
kết quả hiển nhiên là tăng đáng kể chất thải đô thò.
Theo mức độ đô thò hóa, lượng chất thải tăng lên theo đầu người ở một số
nước:
- Canada 1,7 kg/người/ngày
- Australia 1,6 kg/người/ngày
- Thụy Só 1,3 kg/người/ngày
Bãi rác Thu gom Vận
chuyển
Trung
chuyển
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
23

- Nhật Bản 0,9 kg/người/ngày
- Thụy Điển 0,8 kg/người/ngày
- Trung Quốc 0,5 kg/người/ngày
- Việt Nam dao động từ 0,35-1,2 kg/người/ngày
Quản lý chất thải đô thò là điuầ quan trọng đầu tiên và có khả năng xem xét
mức độ quan trọng của nó. Tuy thế, việc giải quyết vẫn còn chung chung tùy thuộc
vào các nhà chức trách đòa phương.
Các biện pháp khống chế ô nhiễm đối với chất thải rắn đô thò
1- Hoàn lưu, tái sử dụng
Phân loại rác trong gia đình và tái sử dụng là việc làm lớn nhất để giảm chất

thải và bảo vệ tài nguyên.
Kinh nghiệm một số nước cho thấy có đến 90% chai và trên 90% can được đưa
vào sử dụng lại trung bình từ 15 – 20 lần. Để thực hiện được cần phải có vò trí để
tập trung thuận tiện cho người dân, hiện nay phương pháp thường dùng hơn cả là
hệ thống thu gom. Ở những đòa điểm trung tâm, người ta đặt các thùng chứa thích
hợp, có thể được thiết kế để thu nhận “sản phẩm mong muốn”, chẳng hạn màu
trắng để thu gom thủy tinh… thu gom tập trung là biện pháp thích hợp để phục vụ
cộng đồng nói chung và việc hoàn lưu – tái sử dụng cũng đạt kết quả cao hơn. Hơn
nữa, thu gom tập trung là biện pháp rất đơn giản: các chất thải thu gom được đem
tới nơi chứa tạm thời hoặc trực tiếp đến khu chế biến.
Hoàn lưu – tái sử dụng về mặt kinh tế không có lợi nhưng chính quyền phải
khuyến khích quần chúng phải quan tâm và ủng hộ việc này. Môi trường chỉ có ý
nghóa thật sự khi giảm được lượng chất thải, bảo vệ tài nguyên, giảm tiêu hao
năng lượng, giảm sử dụng nước.
2- Thu gom
đô thò, chất thải thường đặt ngay ở vỉa hè hoặc sau khu xây dựng, đựng trong
các túi nylon, thùng rác, hoặc được mang tới nơi công cộng riêng biệt và đặt vào
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
24

các thùng rác kín hơn. Đối với khu vực có số dân cư khoảng 500 người có một chỗ
thu gom là tốt nhất.
Sự hợp lý hóa hệ thống thu gom chất thải là điều quan trọng, có thể thu gom
đến 80 – 85% chất thải rắn vào nơi thu gom thống nhất. Nghiên cứu quản lý chất
thải rắn không nên cho rằng chất thải được thu gom chờ vứt bỏ. Trong việc hợp lý
hóa hệ thống thu gom, cần xác đònh mức độ phục vụ đã đề ra như thu gom thường
xuyên, phân tích kho chứa tạm thời và phương pháp thu gom đã sử dụng cũng như
tính phù hợp của tuyến đường thu gom.

3- Vận chuyển
Khi trung tâm đô thò phát triển và khả năng chôn lấp chất thải ngày càng cạn
kiệt, cần phải đẩy mạnh việc chuyên chở chất thải và tất nhiên tại điểm nào đó
mà sự chuyên chở phải dùng đến các loại phương tiện chuyên chở lớn: xe tải, xe
lửa, xà lan. Để thuận tiện thực hiện các công việc trên, tăng số lượng trạm trung
chuyển. Chất rắn chở đi có thể có hoặc không được ép, điều này cũng cần tính
toán đến trong quá trình xây dựng trạm chung chuyển, sức chứa của bãi chứa và
khả năng vận chuyển.
4- Chế biến
Chất thải đô thò có thể chế biến trước khi đem vứt bỏ. Mục tiêu của chế biến
chất thải nhằm giảm lượng thải, lấy lại những chất còn có khả năng sử dụng và thu
năng lượng.
Do giá trò của nguồn không đáng kể, về mặt kinh tế, lợi nhuận về chế biến
chất thải rất ít. Chôn lấp trực tiếp vẫn là biện pháp kinh tế nhất, song các yêu cầu
về khu chôn lấp gần trung tâm bò cạn kiệt, phải vận chuyển đến khu vực xa hơn,
kết quả làm tăng giá vận chuyển. Chỉ tới lúc đó khả năng hướng tới việc lấy lại
các chất có thể sử dụng mới có sứ hấp dẫn kinh tế hơn. Các bước của quá trình chế
biến chất thải:
- Phân loại: có thể phân loại thu công hay cơ khí.
Đề tài tốt nghiệp GVHD: Ks.Vũ Hải Yến

SVTH: Lê Thò Hà Trang
25

- Gắn liền với qui hoạch vùng.
- Gần đô thò phục vụ.
- Đường giao thông.
- Vùng thủy lợi
- Điều kiện khí hậu
Tại vùng chôn lấp, xảy ra quá trình phân hủy kỵ khí chất hữu tạo biogas, có thể

dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp.
2.8. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
2.8.1 Phương pháp cơ học
 Giảm kích thước
Kích thước được sử dụng nhằm mục đích là làm giảm kích thước của các loại
vật liệu trong rác tải đô thò. Các thiết bò thường sử dụng là búa đập, kéo cắt, và
máy nghiền.
 Phân loại theo kích thước
Phân loại theo kích thước hay sàn lọc là một quá trình phân loại hỗn hợp các
loại vật liệu có kích thước khác nhau thành hai hay nhiều loại vật liệu có cùng
kích thước sử dụng các loại sàng có kích thước khác nhau.
Các thiết bò sử dụng thường nhất là các loại sàng rung và sàng có dạng trống
quay. Loại sàng rung sử dụng khi các vật liệu tương đối khô như là kim loại và
thủy tinh. Loại sàng trống quay dùng để tách rời các loại giấy carton và giấy vụn.


 Phân loại theo trọng lượng
Phân loại bằng phương pháp trọng lượng là một kỹ thuật được sử dụng rất rộng
rãi dùng để phân loại các vật liệu có trọng lượng riêng khác nhau, được sử dụng
để tách rời các loại vật liệu từ quá trình cắt nghiền thành hai dạng khác nhau:
dạng có trọng lượng riêng nhẹ như giấy, nhựa, các chất hữu cơ và dạng có trọng

×