Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đánh giá các yếu tố tiên lượng trong phẫu thuật vá nhĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.76 KB, 4 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 1 * 2013

ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TRONG PHẪU THUẬT VÁ NHĨ
Phạm Kiên Hữu*

TÓM TẮT
Mục đích: Khảo sát giá trị của các yếu tố tiên lượng tốt trên trên tỉ lệ thành công sau phẫu thuật vá nhĩ.
Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân đã phẫu thuật chỉnh hình tai giữa tại bệnh viện Đại học Y Dược từ 2007
đến nay.
Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tà hàng loạt ca. Các tiêu chí cần đánh giá là các yếu tố được xem
như có giá trị tiên lượng kết quả sau mổ: tuổi, giới, các bệnh hệ thống kèm theo, vị trí kích thước lỗ thủng màng
nhĩ, thời gian tai khô, tình trạng xơ nhĩ, tình trạng tai đối bên.
Kết quả: Tỉ lệ thành công chung là 73,4 %. Phân tích đa biến các biến số độc lập cho kết quả giá trị của các
yếu tố tiên lượng tốt là: 95% lỗ thũng trung tâm, kích thước lỗ thủng < 50% (OR: 8,11), tai đối bên bình thường
(OR: 5,64), tai khô trên 3 tháng (OR: 2,21), không có xơ nhĩ (OR: 4,01).
Kết luận: Lỗ thủng trung tâm, kích thước lỗ thũng (<50%), tai đối bên bình thường, thời gian khô >3 tháng
là những biến số độc lập có ý nghĩa tiên lượng trong phẫu thuật chỉnh hình tai giữa.
Từ khóa: vá nhĩ, viêm tai giữa, yếu tố tiên lượng

ABSTRACT
ACCESS THE VALUE OF PROGNOSTIC FACTORS ON THE SUCCESS OF TYMPANOPLASTY
Pham Kien Huu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - No 1 - 2013: 58 - 61
Objectives: To evaluate the value of prognostic factors on the success of tympanoplasty.
Subjects: Patients with otitis media whom have been sustained from tympanoplasty since 2007 up to now.
Methods: Retrospective study on consecutive surgical cases. The following significant prognostic factors
(age, sex, presence of systemic diseases, location and size of perforation, duration of dry period, myringosclerosis,
the opposite ear condition) have been studied.
Results: the overall success rate was 73,4%, multivariate analysis was carried out on significant prognostic
factors to obtain independent variables and yielded the following results: 95% central perforation, size of


perforation (<50%) (OR: 8,11), healthy opposite ear (OR: 5,64) > 3 months of dry period (OR: 2,21).
Conclusion: Size of the perforation (50%), healthy opposes ear, absence of myringosclerosis, more than 3
months dry period, and low middle ear risk index were found to be significant independent prognostic factors
Keywords: tympanoplasty, otitis media, prognosis factors
tai mũi họng hiểu rõ hơn về bệnh viêm tai giữa,
ĐẶT VẤN ĐỀ
dù rằngđiều kiện, trang thiết bị đã và đang được
Từ khi ra đời cho đến nay phẫu thuật tai
cải tiến ngày một tinh tế, hiệu quả hơn thì việc
luôn được nghiên cứu hoàn thiện nhằm đảm bảo
đúnh giá, tiên lượng kết quả sau mổ cũng là một
các yêu cầu quan trọng là: tái tạo tình trạng tai
vấn đề không dễ dàng với các phẫu thuật viên
khô, sạch bệnh tích và phục hồi thính giác cho
tai. Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá kết quả sau
người bệnh(2). Tuy nhiên, dù rằng các nghiên cứu
phẫu thuật cũng như khảo sát các yếu tố tiên
về sinh lý, sinh lý bệnh ngày càng giúp các bác sĩ
* Bộ môn Tai Mũi Họng – Đại Học Y Dược Tp.HCM
Tác giả liên lạc: PGS. Phạm Kiên Hữu
ĐT: 01.212.233.010

58

Email:


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 1 * 2013
lượng sau phẫu thuật chỉnh hình tai giữa(15). Đối
với tỉ lệ thành công sau phẫu thuật chỉnh hình tai

giữa các tác giả ghi nhận tỷ lệ thành công của
phẫu thuật chỉnh hình tai giữa dao động từ 60 –
99% ở người lớn(11). Đối với các yếu tố tiên lượng,
các nghiên cứu của các tác giả như Belluci,
Austin, Black(5) đề xuất gần đây Kartush đã đề
xuất chỉ số nguy cơ tai giữa (MERI)(3), các chỉ số
này được bổ sung hoàn chỉnh vào năm 2011 bởi
Becvarovski và Kartush(6) trong đó các yếu tố
nguy cơ đã được đánh giá bằng các điểm số
tương ứng. Tuy nhiên hiện nay trong nước vấn
đề đánh giá các yếu tố giúp tiên lượng kết quả
phẫu thuật chỉnh hình tai giữa hiện nay vẫn còn
chưa rõ ràng.

Nghiên cứu Y học
tai trước đây và các bệnh nhân không tuân thủ
lịch khám và đánh giá sau mổ bị loại khỏi lô
nghiên cứu.
Các bệnh nhân được vá nhĩ bằng kỹ thuật
underlay, với mảnh ghép là cân cơ thái dương
dưới gây mê toàn thể trong đó có 82 được mổ
qua đường rạch da trong tai (Shambaugh) và 50
bệnh nhân được mổ qua đường rạch sau tai.
Quyết định phương pháp mổ là vá nhĩ đơn
thuần hay kết hợp mở sào bào, khoét xương
chũm phụ thuộc việc đánh giá tình trạng bệnh
trước và trong khi phẫu thuật.

KẾT QUẢ
Trong lô nghiên cứu có 86 nam và 114 nữ.

Các bệnh nhân đều có tuổi đời bằng hoặc trên 16
tuổi, trong độ tuổi từ 16 đến 59 tuổi

Chúng tôi thực hiện công trình nghiên cứu
tiến cứu này nhằm khảo sát yếu tố tiên lượng tốt
khi phẫu thuật chỉnh hình tai giữa.

Các phẫu thuật thực hiện

ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Bảng 1: Kỹ thuật mổ

Tiến cứu, mô tả hàng loạt ca trên 132 bệnh
nhân viêm tai giữa mạn tính có chỉ định phẫu
thuật chỉnh hình màng nhĩ tại bệnh viện Đại Học
Y Dược Tp. HCM từ tháng 7 năm 2009 đến
tháng 11 năm 2011.
Thời gian theo dõi sau mổ trung bình 10,6
tháng (trong khoảng 6 tháng đến 3 năm).
Sau mổ, các bệnh nhân được tái khám theo
hẹn ở thời điểm 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng
sau mổ. màng nhĩ lành tốt sau mổ, hòm tai giữa
được tái tạo tốt được xem là tiêu chí thành công
của phẫu thuật.

Các tiêu chí cần đánh giá
Yếu tố tiên lượng
Tuổi, giới, các bệnh hệ thống kèm theo, vị trí
kích thước lỗ thủng màng nhĩ, thời gian tai khô,

tình trạng xơ nhĩ, tình trạng tai đối bên, tình
trạng hốc mũi (phồng cuốn giữa, vẹo vách
ngăn), phương pháp mổ và các yếu tố nguy cơ
tai giữa (MERI) cũng được đánh giá.
Các bệnh nhân có bệnh lý mũi xoang (vẹo
vách ngăn, quá phát cuốn dưới), các bệnh nhân
chảy tai, các trường hợp đã được mổ cùng bên

Kỹ thuật mổ
Vá màng nhĩ ñơn thuần
SBTN vá nhĩ
SBTN hở vá nhĩ

Số ca
41
51
30

Tỉ l ệ%
31
39
30

Tỉ lệ màng nhĩ lành giữa 2 nhóm vá nhĩ
đơn thuần và sào bào thượng nhĩ + vá nhĩ
Bảng 2:
Màng nhĩ lành
Số ca Số ca thành công Tỉ lệ
Vá màng nhĩ ñơn thuần
55

50
91%
SBTN vá nhĩ
67
46
69%

Tỉ lệ thành công của các tiêu chí có thể giúp
dự đoán kết quả tốt sau mổ
Bảng 3:
Tiêu chí

Vị trí lỗ thũng
Trước
Sau
Trung tâm
Kích thước lỗ thủng
<50%
>50%
Tình trạng tai ñối bên
Bình thường
Viêm tai giữa

Số bệnh
nhân
(N=132)

Số ca
thành
công


Tỉ lệ
P
thành value
công

46
26
60

30
18
50

79
53

65
40

76
56

63
35

(63%)
0,024
(71%)
(84%)

0,001
(82%)
(64%)
0.00
(83%)
(63%)

59


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 1 * 2013

Nghiên cứu Y học
Tiêu chí

Số bệnh Số ca
nhân
thành
(N=132)
công
Thời gian tai khô
Trên 3 tháng
87
70
Dưới 3 tháng
46
30
Tình trạng xơ nhĩ

không

Kỹ thuật mổ
Kín
Hở

Tỉ lệ
P
thành value
công
0,003
(80%)
(65%)
0,027

22
110

149
88

(63%)
(80%)
0,010

92
40

73
24

(79%)

(60%)

Như vậy các tiêu chí có ý nghĩa thống kê
giúp tiên lượng kết quả sau phẫu thuật là:
Thủng nhĩ trung tâm (P=0,022), kích thước
lỗ thủng < 50% (P=0,001), tai đối bên bình
thường (P=0,000), thời gian tai khô trên 3
tháng (0,003), không có tình trạng xơ nhĩ
(P=0,027) và phẫu thuật kín (để lại tường dây
VII và cầu thượng nhĩ) (P=0,010).

Phân tích đa biến các yếu tố tiên lượng
Bảng 4:
Biến số
Vị trí lỗ thủng
Thủng dưới
50%
Tai ñối bên
bình thường
Tai khô trên 3
tháng
Không xơ nhĩ
Mổ kín

β
SE
0,038 0,585
2,094 0,834

Sig.

OR X xuất 95%
0,949 1,038 0,33 -3,27
0,012 8,115 1,58 – 41,6

1,730 0,536

0,001 5,641 1,972 -16,13

1,519 0, 529

0,004 2,219 0,078 – 0,61

1, 390 0,564
0,274 0,698

0,011 4,015 1,378, 11,70
0,694 1,315 0,335-5,16

Các yếu tố khác không có ý nghĩa thống kê
giúp đưa ra tiên lượng sau mổ chỉnh hình tai
giữa. Chúng tôi thực hiện phân tích đa biến để
đánh giá độ quan trọng tương đối của các biến
số độc lập trên và ghi nhận được kết quả như
sau: kích thước lỗ thủng <50% (OR: 8,11), tai đối
bên bình thường (OR: 5,64), tai khô trên 3 tháng
(OR: 2,21), không xơ nhĩ (OR: 4,01), chỉ một mình
các yếu tố: vị trí lỗ thủng với (P=0,949) và kỹ
thuật mổ với (P=0,694) cho thấy các yếu tố này sẽ
không có ý nghĩa dự đoán kết quả sau mổ vá nhĩ
(nếu không kết hợp với các yếu tố khác).


60

BÀN LUẬN
Cho đến nay, nhiều công trình nghiên cứu
đã đề xuất các yếu tố tiên lượng kết quả phẫu
thuật vá nhĩ. Tuổi là một yếu tố tiên lượng
quan trọng, thường kết quả phẫu thuật vá nhĩ
ở nhóm trẻ không tốt bằng nhóm bệnh nhân
lớn do ở trẻ hoạt động của vòi nhĩ chưa được
hoàn chỉnh(7,10,13), một số tác giả khác không
thấy có sự khác biệt về tỉ lệ thành công giữa 2
nhóm tuổi trên(1,19,21).
Vị trí lỗ thủng cũng là một yếu tố thường
được đề cập trong các nghiên cứu trước đây. Các
lỗ thủng trước thường khó tiếp cận và đặt mảnh
ghép nhưng các nghiên cứu khác cũng chỉ ra là
vị trí của các lỗ thủng không liên quan đến cải
thiện sức nghe sau phẫu thuật(16,18). Tỉ lệ thành
công sau mổ cao hơn có ý nghĩa với các lỗ thủng
trung tâm trong lô nghiên cứu phù hợp với
nghiên cứu của Lee(14).
Tỉ lệ thành công cao hơn có ý nghĩa của
yếu tố tai khô trên 3 tháng của chúng tôi phù
hợp với nghiên cứu của Uyar(20), tuy nhiên các
tác giả không ghi nhận có sự thay đổi tỉ lệ
thành công liên quan với tình trạng tai
khô(1,14,16,17,18).
Tình trạng tai đối bên cũng là một yếu tố tiên
lượng quan trọng, khả năng hồi phục sau mổ

của tai kém đi, kết quả cũng phù hợp với các
nghiên cứu của Collins(8), Merenda(16) nhưng
không phù hợp với nghiên cứu của Shingh(18).
Tỉ lệ thành công của lô nghiên cứu cao hơn
trong nhóm không xơ nhĩ và nhóm vá nhĩ đơn
thuần của chúng tôi không phù hợp với nghiên
cứu của Onal(17), có lẽ nghiên cứu của tác giả này
có cỡ mẩu nhỏ hơn (74 trường hợp).

KẾT LUẬN
Qua công trình nghiên cứu, bước đầu
chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luận sau:
Thủng nhĩ dưới 50%, tai khô trên 3 tháng, tai
đối bên bình thường và không có xơ nhĩ là các
yếu tố tiên lượng tốt của các trường hợp mổ
và nhĩ. Các yếu tố gợi ý kết quả tốt của phẫu


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 1 * 2013
thuật vá nhĩ là vị trí lỗ thủng và kỹ thuật mổ
được chọn lựa.

Nghiên cứu Y học
12.
13.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Albera R, Ferrero V, Lacilla M, et al. (2006) Tympanic
reperforation in myringoplasty: evaluation of prognostic factors. Ann
Otol Rhinol Laryngol;115:875– 879.

2.
Albu S, Babighian G, Trabalzini F. (1998) Prognostic factors in
tympanoplasty. Am J Otol;19:136 –140.
3.
Austin D. (1985) Reporting results in tympanoplasty. Am J
Otol;6: 85– 88.
4.
Becvarovski Z, Kartush JM. (2001) Smoking and
tympanoplasty: implications for prognosis and the Middle Ear
Risk Index (MERI). Laryngoscope;111:1806 –1811.
5.
Belluci R. (1973) Dual classification of tympanoplasty.
Laryngoscope; 83:1754 – 758.
6.
Black B. (1990) Design and development of a contoured
ossicular replacement prosthesis: clinical trials of 125 cases.
Am J Otol;11: 85– 89.
7.
Bluestone CD, Cantekin EI, Kenna MA, et al. (1987) Prognostic
value of eustachian tube function in pediatric tympanoplasty.
Laryngoscope;97:1012–1016.
8.
Collins WO, Telischi FF, Balkany TJ, et al. (2003) Pediatric
tympanoplasty: effect of contralateral ear status on outcomes.
Arch Otolaryngol Head Neck Surg;129:646–651.
9.
Denoyelle F, Roger G, Chauvin P, et al. (1999) Myringoplasty
in children: predictive factors of outcome. Laryngoscope;
109:47–51.
10. Emir H, Ceylan K, Kizilkaya Z, et al. (2007) Success is a matter

of experience: type 1 tympanoplasty: influencing factors on
type 1 tympanoplasty. Eur Arch Otorhinolaryngol; 264:595–599.
11. Inwood JL, Wallace HC, Clarke SE. (2003) Endaural or
postaural incision for myringoplasty: does it make a difference
to the patient? Clin Otolaryngol Allied Sci;28:396 –398.

14.

15.

16.

17.

18.

19.

20.
21.

Kartush JM. (1994) Ossicular chain reconstruction: capitulum
to malleus. Otolaryngol Clin North Am;27:689 –715.
Koch WM, Friedman EM, McGill TJ, et al. (1990)
Tympanoplasty in children. The Boston Children’s Hospital
experience. Arch Otolaryngol Head Neck Surg; 116:35– 40.
Lee P, Kelly G, Mills RP. (2002) Myringoplasty: does the size
of the perforation matter? Clin Otolaryngol Allied Sci;27:331–
334.
Lin AC, Messner AH. (2008) Pediatric tympanoplasty: factors

affecting success. Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg;16:64–
68.
Meranda D, Koike K, Shafiei M, et al. (2007) Tympanometric
volume: a predictor of success of tympanoplasty in children.
Otolaryngol Head Neck Surg;136:189 –192.
Onal K, Uguz MZ, Kazikdas KC, et al. (2005) A multivariate
analysis of otological, surgical and patient related factors in
determining
success
in
myringoplasty.
Clin
Otolaryngol;30:115–120.
Singh GB, Sidhu TS, Sharma A, et al. (2005) Tympanoplasty
type 1 in children: an evaluative study. Int J Pediatr
Otorhinolaryngol;69: 1071–1076.
Umapathy N, Dekker PJ. (2003) Myringoplasty: is it worth
performing in children? Arch Otolaryngol Head Neck
Surg;129:1053–1055.
Uyar Y, Keles B, Koc S, et al. (2006) Tympanoplasty in
pediatric patients. Int J Pediatr Otorhinolaryngol;70:1805–1809.
Yung M, Neumann C, Vowler SL. (2007) A longitudinal study
on pediatric myringoplasty. Otol Neurotol; 28:353–355.

Ngày nhận bài: 02/07/2012
Ngày phản biện đánh giá bài báo: 06/07/2012
Ngày bài báo được đăng: 31/01/2013

61




×