Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Khảo sát mật độ xương và tìm hiểu những yếu tố liên quan đến mật độ xương của những người đàn ông sức khoẻ bình thường 50 tuổi trở lên ở thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.9 KB, 4 trang )

i.
Ảnh hưởng của yếu tố thể trạng (chỉ
số BMI) trên mật độ xương của đàn
ông trên 50 tuổi
Bảng 2. Ảnh hưởng của BMI trên mật độ xương
Nhóm đàn ông
Bình thường
Ốm (BMI<18,5):36
9 (25%)
Vừa (18.5≤BMI<23):89 44 (49,44%)
Dư cân (23≤BMI<30):53 29 (54,72%)

Thiếu xương Loãng xương
14 (38,89%) 13 (36,11%)
31 (34,83%) 14 (15,73%)
17 (32,08%) 7 (13,21%)

P = 0,019

Qua bảng 2, ta thấy BMI có ảnh hưởng đến mật

35


độ xương của người đàn ông. Những người vừa và dư
cân có tỷ lệ loãng xương và thiếu xương thấp hơn hẳn
so với người gầy. Điều này phù hợp với y văn, do đó
chúng tôi nghó rằng cần đưa ra biện pháp phòng
ngừa loãng xương sớm cho những người gầy.
Ảnh hưởng của tập thể thao trên mật
độ xương của đàn ông trên 50 tuổi


Bảng 3A. Ảnh hưởng của tập thể thao trên mật độ
xương của đàn ông trên 50 tuổi.
Nhóm đàn ông

Bình thường

Thiếu xương Loãng xương

Không tập (61) 26 (42,62%) 18 (29,51%) 17 (27,87%)
Có tập (117)

56 (47,86%) 44 (37,61%) 17 (14,53%)

P = 0,094
Bảng 3B. Ảnh hưởng của tập thể thao trên mật độ
xương của đàn ông già (trên 65 tuổi)
Nhóm đàn ông

Bình thường

Thiếu xương Loãng xương

Không tập (37) 11 (29,73%) 10 (27,03%) 16 (43,24%)
Có tập (79)

31 (39,24%) 33 (41,77%) 15 (18,99%)

P = 0,022

Vậy tập thể thao làm hạ thấp tỷ lệ loãng xương ở

người già, thay vì bò loãng xương thì bò ở mức độ nhẹ
hơn là thiếu xương nên tỷ lệ thiếu xương tăng lên so
với trường hợp không tập thể thao. Những người
trung niên tỷ lệ tập thể thao là 61,3% thấp hơn người
già (68%). Có lẽ do người trung niên còn đi làm nên
chưa có thời giờ tập thể thao đều đặn như người già.
Ảnh hưởng của uống sữa (100-200ml)
trên mật độ xương của đàn ông trên
50 tuổi
Bảng 4. Ảnh hưởng của uống sữa trên mật độ xương
của đàn ông trên 50 tuổi
Uống sữa

Bình thường

Thiếu xương Loãng xương

Không (82)

40 (48,78%) 27 (32,93%) 15 (18,29%)

Có (96)

42 (43,75%) 35 (36,46%) 19 (19,79%)

P = 0,797

Tỷ lệ uống sữa của người 70 tuổi trở lên là 61,8%
nhiều hơn so với tỷ lệ uống sữa ở người dưới 70 tuổi là
44,4%, nhưng người trên 70 tuổi lại có mật độ xương

kém hơn người dứơi 70 tuổi nên sự sai biệt các tỷ lệ
do tình trạng uống sữa hay không uống sữa không có

36

ý nghóa thống kê.
Ảnh hưởng của uống cà phê trên mật
độ xương của đàn ông trên 50 tuổi:
Bảng 5. Ảnh hưởng của uống cà phê trên mật độ
xương của đàn ông trên 50 tuổi.
Uống cà phê

Bình thường

Không (113)

56 (49,56%) 36 (31,86%) 21 (18,36%)

Có (65)

26 (40%)

Thiếu xương Loãng xương
26 (40%)

13 (20%)

P > 0,05

Như vậy với khảo sát của chúng tôi, chưa thấy sự

khác biệt có ý nghóa thống kê của mật độ xương với
việc uống cà phê hay không.
Ảnh hưởng của hút thuốc lá trên mật
độ xương của đàn ông trên 50 tuổi:
Bảng 6. Ảnh hưởng của hút thuốc lá trên mật độ
xương của đàn ông trên 50 tuổi.
Hút thuốc lá

Bình thường Thiếu xương Loãng xương

Không (137)

68 (49,64%) 44 (32,12%) 25 (18,25%)

Có (41) (trên 10 14 (34,14%)
điếu / ngày)

18 (43,9%)

9 (21,95%)

P < 0,05

Như vậy, hút thuốc lá có ảnh hưởng lên tỷ lệ
thiếu xương và loãng xương (làm tăng các tỷ lệ này)
Ảnh hưởng của rượu bia trên mật độ
xương của đàn ông trên 50 tuổi
Bảng 7. Ảnh hưởng của rượu bia trên mật độ xương
của đàn ông trên 50 tuổi.
Uống rượu bia


Bình thường

Thiếu xương Loãng xương

Không (115)

53 (46,09%) 38 (33,04%) 24 (20,87%)

Có (63)

29 (46,03%) 24 (38,09%) 10 (15,88%)

P > 0,05

Vậy chưa thấy có sự khác biệt có ý nghóa thống kê
giữa mật độ xương với tình trạng có uống rượu bia
hay không.

KẾT LUẬN
Nhóm đàn ông tuổi già (trên 65 tuổi) có tỷ lệ
loãng xương và thiếu xương cao hơn hẳn so với nhóm


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

đàn ông trung niên. Do đó, việc tầm soát mật độ
xương có đònh kỳ một năm một lần cho những người

này là điều cần thiết để phòng ngừa và điều trò bệnh
loãng xương.
Các yếu tố thuận lợi của bệnh loãng xương ở
người đàn ông già là tuổi tác, thể trạng ốm yếu (chỉ
số BMI), không tập thể thao và hút thuốc lá (đang
hoặc đã hút nhiều).

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1

2

3

Nguyễn Thò Thanh Thủy và CS: Khảo sát mật độ
khoáng xương ở những người 30 tuổi trở lên đến khám
tại khoa điều trò đau bệnh viện cấp cứu Trưng Vương Hội nghò khoa học kỹ thuật 2004, Bệnh viện cấp cứu
Trưng Vương, Trang 43-54.
Progress in Osteoporosis – IOF (International
Osteoporosis Foundation): volume 2, number 1 – 2001.
Overview: 1-5.
William F. Ganong: Sự điều hòa bằng kích thích tố
của sự biến dưỡng Calci và sinh lý của xương.

37



×