Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

tap doc lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.47 KB, 93 trang )

Tập làm văn
Bài 1: Cấu

tạo của bài văn tả cảnh

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết bài và yêu cầu của
từng phần
- Phân tích đợc cấu tạo của một bài văn cụ thể
- Bớc đầu biết cách quan sát một cảnh vặy
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to, bút dạ
- Phần ghi nhớ viết sẵn bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
A. Dạy bài mới

Hoạt động học

1. Giới thiệu bài
H: Theo em bài văn tả cảnh gồm mấy - HS nêu suy nghĩ, dựa vào bài văn đÃ
học: bài văn tả cảnh gồm có 3 phần là
phần? là những phần nào?
GV: Bài văn tả cảnh có cấu tạo giống mở bài, thân bài, kết bài
hay khác bài văn chúng ta đà học? Mỗi
phần của bài văn có nhiệm vụ gì ? các
em cùng tìm hiểu ví dụ.
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài



- HS đọc yêu cầu

H: Hoàng hôn là thời điểm nào trong
ngày?
GV: Sông Hơng là dòng sông thơ mộng,
hiền hoà chảy qua thành phố Huế.
Chúng ta cùng tìm hiểu xem tác giả đÃ
quan sát dòng sông theo trình tự nào?

- Hoàng hôn là thời gian ci bi chiỊu
, khi mỈt trêi míi lỈn.


Cách quan sát ấy có gì hay?
- Yêu cầu HS thảo luận nhỏmtao đổi về
mở bài, thân bài, kết bài. Sau đó xác - 4 HS 1 nhóm thảo luận, viết câu trả lời
định các đoạn văn của mỗi phần và nội ra giấy nháp
dung của đoạn văn đó.
- GV yêu cầu nhóm trình bày

- các nhóm trình bày kết quả và đọc

- Nhận xét nhóm trả lời đúng

phiếu của mình, nhóm khác bổ xung.
- Bài văn có có 3 phần :
+ Mở bài( Đoạn 1): cuối buổi chiều....
yên tĩnh này: Lúc hoàng hôn, Huế đặc
biệt yên tĩnh.

+ Thân bài( đoạn 2,3) Mùa thu... chấm
dứt:: Sự thay đổi sắc màu của sông Hơng từ lúc hoàng hôn đến lúc lên đèn.
+ Kết bài: Huế thức dậy ....ban đầu của
nó: sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
- Thân bài của đoạn văn có 2 đoạn. Đó

H: Em có nhận xét gì về phần thân bài là :
của bài văn?

+ đoạn 2: tả sự thay đổi màu sắc của
Sông Hơng từ lúc bắt đầu hoàng hônđến
lúc tối hẳn.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động của con ngời
bên bờ sông từ lúc hoàng hôn đến lúc
thành phố lên đèn.

Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hoạt động theo nhóm
+ Đọc bài văn Quang cảnh làng mạc
ngày mùa và Hoàng hôn trên sông H-

- HS đọc yêu cầu
- HS th¶o luËn nhãm 4


ơng.
+ Xác định thứ tự miêu tả trong mỗi bài
+ So sánh thứ tự miêu tả của hai bài văn
với nhau.

- Các nhóm lên bảng trình bày

- các nhóm trình bày, nhóm khác nhận

- GV nhận xét bổ xung
KL lời giải đúng:

xét bổ xung

+ Giống nhau: Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung về cảnh vật rồi miêu tả cho
nhận xét ấy.
+ Khác nhau:
- Bài Quang cảnh làng mạc ngày mïa . t¶ t¶ tõng bé phËn cđa c¶nh theo thứ tự:
. Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng
. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh của vật.
. Tả thời tiết hoạt động của con ngời.
- Bài Hoàng hôn trên sông Hơng tả sự thay đổi của cảnh theo thời gianvới thứ tù:
. nªu nhËn xÐt chung vỊ sù yªn tÜnh cđa Huế lúc hoàng hôn.
. Tả sự thay đổi màu sắc và sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.
. tả hoạt động của con ngời bên bờ sông , trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến
khi thành phố lên đèn.
. tả sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
H: Qua ví dụ trên em thấy:
+ Bài văn tả cảnh gồm có những phần + Bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: mở
nào?

bài, thân bài, kết bài

+ Nhiệm vụ chính của từng phần + mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ
tả

trong bài văn tả cảnh là gì?
+ Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc
sự thay đổi của cảnh theo thứ tự thời
gian để minh hoạ cho nhận xét ở mở
bài.
+ Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ
của ngời viết.


3. Ghi nhớ
- 3 HS đọc

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập

- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung của - HS đọc bài Nắng tra
bài tập
- HS thảo luận theo cặp với hớng dẫn - HS thảo luận theo cặp, ghi ra giấy
sau;
+ Đọc kỹ bài văn Nắng tra
+ Xác định từng phần của bài văn
+ Tìm nội dung chính của từng phần.
+ xác định trình tự miêu tả của bài văn:
mỗi đoạn của phần thân bài và nội dung
từng đoạn.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng trình - 1 nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung
bày kết quả
KL: Bài Nắng tra gồm có 3 phần:
+ mở bài: Nắng cứ nh.... xuống mặy đát: nêu nhận xrts chung về nắng tra
+ Thân bài: Buổi tra ngồi trong nhà...... thửa ruộng cha xong : cảnh vật trong nắng

tra
Thân bài có 4 đoạn
- Đoạn 1: Buổi tra ngồi... bốc lên mÃi: hơi đất trong nắng tra dữ dội
- Đoạn 2: Tiếng gì...... mi mắt khép lại: Tiếng võng đa và câu hát ru em trong nắng
tra
- Đoạn 3: con gà nào ..... cũng im lặng: Cây cối và con vật trong nắng tra.
- Đoạn 4: ấy thế mà....cha xong: Hình ảnh ngời mẹ trong nắng tra.
+ Kết bài: Thơng mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!: Cảm nghĩ về ngời mẹ.
B. Củng cố- dặn dò
H: bài văn tả cảnh có cấu tạo nh thế nào?

Tập làm văn
Bài 2: Lun tËp t¶ c¶nh


I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Nhận biết đợc cách quan sát của nhà vẳntong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng.
- Hiểu đợc thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh
- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát đợc và trình bày theo dàn ý
II. Đồ dùng dạy- học
- HS su tầm tranh ảnh về vờn cây, công viên, đờng phố, cánh đồng
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 GS lên bảng

hoạt động học
- 2 HS trả lời


H: hÃy nêu cấu tạo của bài văn tả - Lớp nhận xét
cảnh?
H: nêu cấu tạo bài văn Nắng tra
- GV nhận xét, đánh giá
B. Dạy bài mới
1. giới thiệu bài

- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị bài của

- Kiểm tra kết quả quan sát cảnh một các bạn
buổi trong ngày của HS
- GV: để chuẩn bị viết tốt bài văn tả
cảnh, hôm nay các em thực hành luyện
tập về quan sát cảnh, lập dàn ts cho bài
văn trả cảnh
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
GV hớng dẫn giúp đỡ HS gặp khó khăn,
Yêu cầu HS ghi lại ý chính trong câu
hỏi

- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi và làm bài


- Gọi HS trình bày


- Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây,

H: Tác giả tả những sự vật gì trong vòm trời, những giọt ma, những sợi cỏ,
buổi sớm mùa thu?

nhữnggánh rau, những bó hoa huệ của
ngời bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh
đồng, mặt trời mọc
- Tác giả quan sát bằng xúc giác( cảm

H: Tác giả đà quan sát sự vật bằng các giác của làn da): thấy sớm đầu thu mát
lạnh, một vài ma loáng thoáng rơi trên
giác quan nào?
khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm nớc làm
ớt lạnh bàn chân
Bàng thị giác( mắt) thấy đám mây xám
đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt ma ....
- Một vài giọt ma loáng thoáng rơi trên
H: tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát
tinh tế của tác giả ?

chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoÃ
ngang vai của Thuỷ...

GV nhận xét
KL: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh rất
đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để
cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật.
Để có 1 bài văn hay chúng ta phải biết
cách quan sát cảm nhận sự vật bằng

nhiều giác quan: xúc giác, thính giác,
thị giác và đôi khi là cả sự liên tởng. Để
chuẩn bị cho làm văn tốt chúng ta cùng
tiến hành lập dàn ý bài văn tả cảnh
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một
buổi trong ngày

- HS đọc yêu cầu
- HS đọc bài


- Nhận xét khen ngợi những HS có ý
thức chuẩn bị bài, quan sát tốt
- HS làm bài cá nhân
Gợi ý: mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu? - HS lµm vµo vë
vµo thêi gian nµo? lÝ do em chọn cảnh
vật để miêu tả là gì?
Thân bài: tả nét nổi bật của cảnh vật
Tả theo thời gian
tả theo trình tự từng bộ phận
- GV chọn bài làm tốt đẻ trình bày mẫu
- Lớp nhận xét
3. củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- chuẩn bị bài sau


Tập làm văn

Bài 3: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
- phát hiện đợc những hình ảnh đẹp trong bài văn rừng tra và chiều tối
- Hiểu đợc cách quan sát dùng từ khi miêu tả cảnh của nhà văn
- viết đợc đoạn văn miêu tả một buổi tối trong ngày dựa vào dàn ý đà lập. Yêu cầu tả
cảnh vật chân thật, tự nhiên, sinh động.
II. đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to, bút dạ
- HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
A. kiểm tra bài cũ

Hoạt động học

- 2 HS đọc dàn ý bài văn tả một buổi - 2 HS đứng tại chỗ đọc
chiều trong ngày
- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Tiết trớc các em đÃ
lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi
trong ngày. chúng ta cùng đọc 2 bài văn
Rừng tra và Chiều tối để thấy đợc nghệ
thuật quan sát cách dùng từ để miêu tả
cảnh vật của nhà văn, từ đó học tập để
viết đợc một đoạn văn tả cảnh của mình
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập


- HS đọc

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp

- 2 HS trao đổi, thảo luận làm bài theo

+ Đọc kĩ bài văn

hớng dẫn


+ Gạch chân dới những hình ảnh em
thích.
- Gọi HS trình bày

- HS trình bày

- GV nhận xét
- HS nhận xét bài của bạn
- Hình ảnh: Những thân cây tràm vỏ trắng vơn lên trời, chẳng khác gì những cây nến
khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ . Tác giả quan sát rất kĩ để so sánh cây tràm thân trắng
nh cây nến
- Từ trong biển lá xanh rờn đà bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy 1 mùi hơng lá tràm
bị hun nóng dới ánh mặt trời. Tác giả quan sát tinh tế để thấy lá tràm đang bắt đầu
ngả sang màu vàng úa giữa đám lá xanh rờn, dới ánh nắng mặt trời , lá tràm thơm
ngát
Bài 2
- HS đọc yêu cầu


- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS giới thiệu cảnh mình định tả

- HS giới thiệu
+ Em tả cảnh buổi sáng ở bản em
+ Em tả cảnh buổi chiều ở quê em
+ Em tả cảnh bi tra ..
- 3 HS lµm vµo giÊy khỉ to các em khác
làm vào vở

- Gọi HS trình bày

- 3 HS trình bày trớc lớp, cả lớp theo dõi

- GV nhận xét , cho điểm

và nhận xét

3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn,
quan sát một cơn ma và ghi lại


Tập làm văn
Bài 4:

Luyện tập làm báo cáo thống kê


I. mục tiêu
-Nhậnbiét đợc bảng số liệu thống kê, hiểu biết trình bày bảng số liệu thống kê dới 2
hình thức: Nêu số liệu và trình bày
- Thống kê đợc số HS trong lớp theo mẫu.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng số liệu thống kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng lớp
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ

Hoạy động học

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh một - 3 HS đọc đoạn văncủa mình
buổi trong ngày
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
H: bài tập đọc Nghìn năm văn hiến - Cho ta biết VN có truyền thống
khoa cử lâu đời
cho ta biết điều gì?
H: Dựa vào đâu em biết điều đó?

- Dựa vào bảng thống kê số liệu các

GV: Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến khoa thi cử của từng triều đại
đà giúp các em biết đọc bảng thống kê
số liệu. Bảng thống kê số liệu có tác
dụng gì, cách lập bảng nh thế nào? Bài
học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ

điều đó ( ghi bảng)
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS hoạt động trong nhóm
theo hớng dẫn:

- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4 ghi câu trả lời
ra giấy nháp


+ đọc lại bảng thống kê

- 1 HS hỏi HS nhóm khác trả lời,

+ trả lời từng câu hỏi

nhóm khác bỉ xung

- GV cho líp trëng ®iỊu khiĨn
H: Sè khoa thi, sè tiÕn sÜ cđa níc ta tõ - Tõ năm 1075 đến 1919 số khoa thi:
185 số tiến sĩ: 2896

năm 1075- 1919?

H: Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng - 6 HS nối tiếp đọc lại bảng thống kê
nguyên của từng triều đại?
Triều đại
Số khoa thi


6
Trần
14
Hồ
2

104
Mạc
21
Nguyễn
38
H: Số bia và số tién sĩ có khắc tên trên

Số tiến sĩ
11
51
12
1780
484
558

bia còn lại đến ngày nay?

- Số bia: 82, số tiến sĩ có tên khắc trên

Số trạng nguyên
0
9
0

27
10
0

bia: 1006
H: Các số liệu khắc trên đợc trình bày - đợc trình bày trên bảng số liệu
dới những hính thức nào?
H: các số liệu thống kê trên có tác - Giúp ngời đọc tìm thông tin dễ dàng,
dễ so sánh số liệu giữa các triều đại.
dụng gì?
KL: Các số liêu đợc trình bày dới 2
hình thức đó là nêu số liệu và trình bày
bảng số liệu
- HS nêu yêu cầu bài tập

Bài 2

- HS tự làm bài vào vở

- Gọi HS đọc yêu cầu

- 1 HS lên bảng làm dới lớp làm vào vở

- Yêu cầu HS tự làm bài tập

- HS nhận xét bài trên bảng

- Gọi HS trình bày bài trên bảng

- nhận xét bài

VD: Bảng thống kê số liệu của từng tổ lớp 5A
Tổ
Tổ 1
Tổ 2

Số HS
9
9

Nữ
4
4

Nam
5
5

Khá, giỏi
8
9


Tổ 3
8
Tổ 4
9
Tổng số HS 35

4
5

17

4
4
18

8
8
33

trong lớp
H: Nhìn vào bảng thống kê em biết đ- - Số tổ trong lớp, số HS trong từng tổ, số
ợc điều gì?

HS nam, nữ, số HS khá giỏi trong từng

H: Tổ nào có nhiều HS khá giỏi nhất?

tổ

H: Tổ nào có nhiều HS nữ nhất?

- Tổ 2

H: Bảng thống kê có tác dụng gì?

- Tổ 4
- Bảng thống kê giúp ta biết đợc những
số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh
chóng dễ dàng so sánh các số liệu


- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn hS về nhà lập bảng thống kê 5 gia
đình ở gần nơi em ở về; số ngời, số con
là nam, số con là nữ


Tập làm văn
Bài 5:

Luyện tập tả cảnh

I. mục tiêu
Giúp HS:
- Phân tích bài văn Ma rào để tìm đợc những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến, TN tả
tiếng ma,.; Từ đó nắm đợc cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu
tả.
- Lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma
II. Đồ dùng dạy- học
- HS chuẩn bị những ghi chép khi quan sát một cơn ma.
- giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động học

- Gọi 5 HS mang bài để GV kiểm tra - 5 HS mang vở để GV kiểm tra

việc lập báo cáo thống kê về số ngời ở
khu em ở.
- Nhận xét việc làm bài của HS
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
H: Chúng ta đang học kiểu bài văn - Kiểu bài văn tả cảnh
nào?
GV: Trong giờ tập làm văn hôm nay
chúng ta cùng phân tích bài văn tả cơn
ma rào của nhà văn Tô Hoài để học tập
cách quan sát miêu tả của nhà văn, từ
đó lập dàn ý cho bài văn miêu tả cơn ma
của mình.
2. Hớng dẫn lµm bµi tËp
Bµi 1


- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của - HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập
- Tổ chức HS hoạt động nhóm theo h- - HS thảo luận nhóm
ớng dẫn
H: Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn -Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời,
ma sắp đến?

tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên
một nền đen xám xịt
Gió: thổi giật, bỗng đổi mát lạnh,
nhuốm hơi nớc, khi ma xuống gió càng
thêm mạnh, mặc sức điên dảo trên cành
cây.


H: Tìm những từ ngữ tả tiếng ma và - Tiếng ma lúc đầu lẹt đẹt....lẹt đẹt, lách
hạt ma từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc tách; về sau ma ù xuống, rào rào sầm
sập, đồm độp, đập bùng bùng vào tàu lá
cơn ma?
chuối, giọt tranh đổ ồ ồ
- Hạt ma: những gọt nớc lăn xuốngtuôn
rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào
trong bụi cây, giọt ngÃ, giọt bay , bụi nớc toả trắng xoá
H: Tìm những từ ngữ tả cây cối, con
vật, bầu trời trong và sau cơn ma?

- Trong ma:
+ lá đoà, lá na, lá sói vÉy tai run rÈy
+ con gµ sèng ít lít thít ngật ngỡng tìm
chỗ trú.
+ Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục
ục ì ầm
Sau trận ma:
+ Trời rạng dần
+ chim chào mào hót râm ran
+ Phía đông một mảng trời trong vắt
+ mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm


lá bởi lấp lánh
H: tác giả đà quan sát cơn ma bằng - tác giả quan sát bằng mắt, tai, làn da,
những giác quan nào?

mũi


H: Em có nhận xét gì về cách quan sát - Quan sát theo trình tự thời gian: lúc
cơn ma của tác giả?

trời sắp ma-> ma-> tạnh hẳn. Tác giả
quan sát một cách rất chi tiết và tinh tế

H: cách dùng từ trong khi miêu tả có - Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ gợi
tả khiến ta hình dung đợc cơn ma ở
gì hay?
vùng nông thôn rất chân thực
GV: Tác giả tả cơn ma theo tr×nh tù yhêi gian: tõ lóc cã dÊu hiƯu báo ma đến khi ma
tạnh, tác giả thả hồn mình theo cơn ma để nghe thấy, ngửi thấy , nhìn thấy, cảm giác
thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh, không khí, tiếng ma. Nhờ khả năng quan sát
tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo, tác giả đà viết đợc bài văn
miêu tả cơn ma rào đầu mùa sinh động, thú vị đến nh vậy
- Để chuẩn bị cho bài văn tả cảnh, chóng ta cïng lËp dµn ý chi tiÕt cho bµi văn tả
cảnh cơn ma dựa trên các kết quả em đà quan sát đợc
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS đọc

- Gọi HS đọc bản ghi chép về một cơn - 3 HS đọc bài của mình
ma mà em đà quan sát
- Cho hS lập dàn ý bài văn tả cơn ma
+ Phần mở bài cần nêu những gì?

- Giới thiệu điểm mình quan sát cơn ma
hay những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến

- Theo trình tự thời gian: miêu tả từng

+ Em miêu tả cơn ma theo trình tự cảnh vật trong cơn ma
- mây, gó, bầu trời, con vật, cây cối, con
nào?
H: Những cảnh vật nào chúng ta thờng ngời, chim muông..
- Nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật
gặp trong cơn ma?
H: phần kết em nêu những gì?

tơi sáng sau cơn ma
- 2 HS lËp dµn ý vµo giÊy khỉ tpo , cả

- Yêu cầu HS lập dàn ý

lớp làm vào vở


- Sau đó dán bài lên bảng
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết häc
- VỊ hoµn thµnh nèt bµi


Tập làm văn
Bài 6:

Luyện tập tả cảnh


I. Mục tiêu
Giúp HS:
-Nắm đợc ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn văn để hoàn chỉnh theo Y/ccủa
BT1.
Dựa vào dàn ý đà lập tiết trớc, viết đợc một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý.
*Hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học
- 4 đoạn văn cha hoàn chỉnh, viết vào 4 tờ giấy khổ to.
- Bút dạ, giấy khổ to
- HS chuẩn bị kĩ dàn ý tả bài văn tả cơn ma
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động học

- Yêu cầu 5 HS mang vở lên để GV
kiểm tra- chấm điểm dàn ý bài văn miêu - 5 HS mang bài lên chấm điểm
tả một cơn ma
- Nhận xÐt bµi lµm cđa HS
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
Trong tiết học trớc, các em đà nắm đợc
cấu tạo của bài văn tả cảnh , biết cách
quan sát chọn lọc chi tiết, lập dàn ý cho
bài văn miêu tả một cơn ma. Tiết học
này các em cùng viết tiếp các đoạn văn
miêu tả quang cảnh sau cơn ma của 1
bạn HS và luyện viết đoạn văn trong bài

văn miêu tả một cơn ma dựa vào dàn ý
em đà lập


2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS dọc yêu cầu
tập
H: đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là - Tả quang cảnh sau cơn ma
gì?
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để xác - HS thảo luận nhóm
- Đoạn 1: giới thiệu cơn ma rào, ào ạt
định nội dung chính của mỗi đoạn
- Gọi HS trả lời

tới rồi tạnh ngay.

- GV nhận xét kết luận

- Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau
cơn ma.
Đoạn 3: cây cối sau cơn ma.
- Đoạn 4: đờng phố và con ngời sau cơn
ma.

H: Em có thể viết thêm những gì vào + Đoạn1: viết thêm câu tả cơn ma
+ Đoạn 2; viết thêm các chi tiết hình
đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?
ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con,
chú mèo khoang sau cơn ma

+ Đoạn 3: viết thêm các câu văn miêu tả
một số cây, hoa sau cơn ma
+ Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động
của con ngời trên đờng phố
- Yêu cầu hS tự làm bài

- $ HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào

- Yêu cầu 4 HS trình bày bài trên bảng vở
lớp
- GV cùng HS cả lớp nhận xét sửa chữa - Lớp nhận xét
để rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm
- Gọi 5-7 HS đọc bài của mình đà làm - HS ®äc
trong vë
- Gv nhËn xÐt cho ®iĨm
Bµi 2


- gọi HS đọc yêu cầu

- HS đọc yêu cầu

- Gợi ý HS đọc lại dàn ý bài văn tả cơn
ma mình đà lập để viết
- HS làm bài

- 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết

- 2 HS trình bày bài của mình. GV và vào vở
HS cả lớp nhận xét


- 2 HS lần lợt đọc bài . cả lớp nhận xét

- Gọi HS đọc bài của mình

- Vài HS đọc bài viết của mình

- Nhận xét cho điểm bài văn đạt yêu cầu
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về viết lại bài văn . Quan sát trờng học và ghi lại những điều quan sát đợc


Ngày soạn:

Ngày dạy:
Bài 7: Luyện tập tả cảnh

I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Từ kết quả quan sát cnhr trờng học của mình lập đợc dàn ý chi tiết bài văn miêu tả
ngôi trờng.
- Viết một đoạn văn miêu tả trờng học từ dàn ý đà lập
II. đồ dùng dạy- học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cơn ma.

Hoạt động học
- 3 HS đọc bài . Lớp nhận xét


- Nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Kiểm tra kết quả quan sát cảnh trờng - 2 HS trình bày kết quả quan sát và ghi
chép đợc.
học của HS .
- Nhận xét cách quan sát , chọn lọc ghi
kết quả quan sát của HS
- GV: Trong tiết tập làm văn này các em
sẽ dựa vào kết quả quan sát đợc về trờng
học để lập dàn ý cho một bài vẩnt cảnh
trờng học, viết một đoạn văn trong bài
này.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và lu ý trong SGK - HS đọc yêu cầu
- H: Đối tợng em định miêu tả là gì?
- H: Thời gian em quan sát là lúc nào?

- Ngôi trờng của em


- Bi s¸ng/ Tríc bi häc/ Sau giê tan
- Em tả những phần nào của cảnh tr- học.
ờng?

- Sân trờng, lớp học,vờn trờng, phòng
truyền thống, hoạt động của thầy và trò


- Tình cảm của em với mái trờng?

+ Em rất yêu quý và tự hào về trờng của
em

- Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- GV nhắc HS đọc kĩ phần lu ý trong
SGK để xác định góc quan sát để nắm
bắt những đặc điểm chung và riêng của
cảnh vật
- Gọi hS khá dán phiếu lên bảng
- GV cùng cả líp nhËn xÐt, bỉ sung ®Ĩ - HS ®äc to bài làm cho cả lớp theo dõi.
có một dàn ý mẫu
Bài 2
- Gọi hS đọc yêu cầu

- HS đọc yêu cầu

H: Em chọn đoạn văn nào để tả?

- HS nối tiếp nhau giới thiệu :

- Yêu cầu HS tự làm bài

+ Em tả sân trờng
+ Em tả vờn trờng
+ Em tả lớp học...

- Gọi HS làm bài ra giấy khổ to dán lên - 2 HS viết bài vào giấy khổ to , HS cả
bảng, đọc bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn lớp làm bài vào vở

đạt cho từng HS

- 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc bài. HS

- Nhận xét cho điểm

cả lớp nhận xét và nêu ý kiến nhận xét
sửa chữa cho bạn

- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình - 2-> 3 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn nếu
cha đạt yêu cầu. Đọc trớc các đề văn


trang 44 SGK để chuẩn bị tốt cho tiết
kiểm tra viết

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Bài 8: Tả cảnh: Kiểm tra viết

I. Mục tiêu
Giúp HS thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
II. đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh.
+ Mở bài: Giới thiêu bao quát về cảnh sẽ tả.

+ Thân bài: tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của ngời viết
Hoạt động dạy
A. kiểm tra bài cũ

hoạt động học

- Kiểm tra giấy bút của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay chúng ta sẽ viết một bài văn - HS nghe
hoàn chỉnh về tả cảnh
- Gọi 1 HS đọc đề bài

- HS đọc đề bài

2. Thùc hµnh viÕt
- HS viÕt bµi

- HS viÕt bµi

- Thu bài và chấm

- 5 HS nộp bài

- Nêu nhận xét chung


Ngày soạn:


Ngày dạy:
Bài 9: Tập làm báo cáo thống kê

I. Mục tiêu
Giúp HS biết:
- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng
- Lập bảng thống kê theo yêu cầu.
- Qua bảng thống kê kết quả học tập, HS có ý thức tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn bảng thống kê viết trên bảng lớp
- Phiếu ghi điểm của từng HS
Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
A. kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc lại bảng thống kê số HS

Hoạt động học
- 2 HS đọc lại bảng thống kê

trong từng tổ của lớp.
- Nhận xét bài làm của HS
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: em đà đợc làm quen

- HS nghe

với bảng số liệu, cùng lập bảng thống
kê số HS của tổ. Tiết học hôm nay các
em cùng lập bảng thống kê kết quả học
tập của mình và các bạn trong tổ.

2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm

- 2 HS lên làm trên bảng lớp HS cả lớp

- Gọi HS đọc kết quả thống kê và cách

làm vào vở.

trình bày của từng HS.

- 3 HS ®äc nèi tiÕp


VD:
Điểm trong tháng 10 của Hơng Giang,
tổ 1:
+ Số điểm díi 5: 0
+ Sè ®iĨm tõ 5 ®Õn 6: 1
+ Sè ®iĨm tõ 7 ®Õn 8: 4
+ Sè ®iĨm tõ 9 đến 10: 3
H: Em có nhận xét gì về kết quả học
tập của mình?
GV Bây giờ các em cùng lập kết quả
học tập trong tháng của các thành viên

trong tổ
bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- HS đọc

- Yêu cầu HS làm bài vào vở

- HS làm vào vở

- Gọi HS làm trên giấy khổ to dán phiếu - HS làm vào phiếu theo nhómvà đọc
phiếu VD:
và đọc phiếu
- Nhận xét bài làm của HS
Bảng thống kê kết quả học tập tháng 9 Tổ 3
STT Họ và tên
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Nguyễn Khánh An
Phạm Thanh Hằng
Lê Minh Long
Nguyễn Minh Châu

Bùi Nguyên Duy
Lê Thảo Đan
Phạm Duy Khánh
Lê Phơng Huyền
Phạm Minh Quân
Tổng cộng

Số ®iĨm
0- 4
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

- Gäi HS cïng tỉ nhËn xÐt phiÕu cđa
b¹n

5- 6
0
0
0
0
1
0

0
1
0
2

7- 8
1
1
2
1
1
0
1
0
2
9

9- 10
8
9
7
8
6
9
8
9
5
69

- 2 HS nhận xét bài của bạn



H: Em có nhận xét gì về kết quả học tËp - HS nªu nhËn xÐt
cđa tỉ 1,2,3..
H: Trong tỉ 1 ( 2,3,..) bạn nào học tập
tiến bộ nhất? Bạn nào cha tiến bộ?
GV kết luận: Qua bảng thống kê em đÃ
biết kết quả học tập của mình. Vậy các
em cố gắng hơn nữa để tháng sau đạt
kết quả học tập tốt hơn.
3. Củng cố dặn dò
- Giúp ta biết tình hình học tập của

H: Bảng thống kê có tác dụng gì?

mình và nhận xét về bảng thống kê
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đa bảng thống kê kết qủa
học tập của mình cho bố mẹ xem và tự
lập bảng thống kê trong tháng tới

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Bài 10: Trả bài văn tả cảnh

I. Mục tiêu
1. Nắm đợc yêu cầu của bài văn tả cảnh
2. Nhận thức đợc u khuyết điểm trong bài văn tả cảnh của mình và của bạn;
biết sửa lỗi; viết đợc một đoạn văn cho hay hơn.

II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh cuối tuần 4; một số lỗi điển hình về chính
tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trớc lớp
- Phấn màu.
III. các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ
- GV chấm bảng thống kê

hoạt động học
- 5 HS nộp bài chấm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×