TUẦN 6 :
Tiết 11 : TẬP ĐỌC
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong
bài.
-Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu
tranh đòi bình đẳng của những người da màu: (Trả lời các câu hỏi
trong SGK).
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh,
tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có).
- Trò : SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc
III. Các hoạt động:
Nội dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học
Sinh
1. Khởi
động:
- Hát
2. Bài cũ:
Ê-mi-li con _HS đọc bài và TLCH
3. bài mới:
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-
thai”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh luyện đọc .
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Để đọc tốt bài này, thầy lưu ý
các em đọc đúng các từ ngữ và
các số liệu thống kê sau (giáo
viên đính bảng nhóm có ghi: a-
pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la,
1/5, 9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh
phân biệt chủng tộc, cuộc tổng
tuyển cử đa sắc tộc) vào cột
luyện đọc.
- Học sinh nhìn bảng đọc
từng từ theo yêu cầu của
giáo viên.
- Các em có biết các số hiệu
5
1
và
4
3
có tác dụng gì
không?
- Làm rõ sự bất công của
chế độ phân biệt chủng
tộc.
- Trước khi đi vào tìm hiểu nội
dung, cho học sinh luyện đọc,
mời 1 bạn xung phong đọc toàn
bài.
- Học sinh xung phong
đọc
- Bài này được chia làm 3 - Học sinh bốc thăm +
- Các
em biết
không,
vẻ đẹp
của
rừng
xanh từ
bao đời
nay
luôn có
sức hấp
dẫn kì
diệu
đối với
con
người.
Quan
sát
rừng
xanh,
tận mắt
ngắm
nhìn
những
công
trình
thiên
nhiên
tạo nên
từ hàng
chục,
hàng
trăm,
hàng
nghìn
năm
nay,
con
người
sẽ có
những
cảm
xúc kỳ
lạ,
ngưỡng
- Học
sinh
lắng
nghe
đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1
đoạn. Giáo viên cho học sinh
bốc thăm chọn 3 bạn có số hiệu
may mắn tham gia đọc nối tiếp
theo đoạn.
chọn 3 số hiệu.
- 3 học sinh đọc nối tiếp
theo đoạn
- Học sinh bốc thăm +
chọn 3 số hiệu.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn
bài.
- Học sinh đọc lại
- Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó
đã giải nghóa ở cuối bài học →
giáo viên ghi bảng vào cột tìm
hiểu bài.
- Học sinh nêu các từ khó
khác
- Giáo viên giải thích từ khó
(nếu học sinh nêu thêm).
- Để học sinh lắm rõ hơn, giáo
viên sẽ đọc lại toàn bài.
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Để đọc tốt văn bản này, ngoài
việc đọc rõ câu, chữ, các em
còn cần phải nắm vững nội
dung.
- Giáo viên chia nhóm ngẫu
nhiên:
+ Có 5 loại hoa khác nhau, giáo
viên sẽ phát cho mỗi bạn 1 loại
hoa bất kì.
- Học sinh nhận hoa
+ Yêu cầu học sinh nêu tên
loại hoa mà mình có.
- Học sinh nêu
+ Học sinh có cùng loại trở về
vò trí nhóm của mình.
- Học sinh trở về nhóm,
ổn đònh, cử nhóm trưởng,
thư kí.
- Giao việc:
+ Đại diện các nhóm lên bốc
thăm nội dung làm việc của
nhóm mình.
- Đại diện nhóm bốc
thăm, đọc to yêu cầu làm
việc của nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả.
Để biết xem Nam Phi là nước
như thế nào, có đảm bảo công
bằng, an ninh không?
- Nam Phi là nước rất
giàu, nổi tiếng vì có nhiều
vàng, kim cương, cũng
nổi tiếng về nạn phân
biệt chủng tộc với tên gọi
A-pác-thai.
- Ý đoạn 1: Giới thiệu về
đất nước Nam Phi.
Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung
mộ,
thán
phục
trước
vẻ đẹp
thần bí.
Bài
đọc
“Kì
diệu
rừng
xanh”
của
nhà
văn
Nguyễ
n Phan
Hách
hôm
nay sẽ
mang
đến
cho các
em
những
cảm
xúc
đúng là
như
vậy về
vẻ đẹp
của
rừng
xanh
→
Giáo
viên
ghi
bảng
tựa bài
Một đất nước giàu có như vậy,
mà vẫn tồn tại chế độ phân
biệt chủng tộc. Thế dưới chế
độ ấy, người da đen và da màu
bò đối xử ra sao? Giáo viên mời
nhóm 2.
- Gần hết đất đai, thu
nhập, toàn bộ hầm mỏ, xí
nghiệp, ngân hàng... trong
tay người da trắng. Người
da đen và da màu phải
làm việc nặng nhọc, bẩn
thỉu, bò trả lương thấp,
phải sống, làm việc, chữa
bệnh ở những khu riêng,
không được hưởng 1 chút
tự do, dân chủ nào.
- Ý đoạn 2: Người da đen
và da màu bò đối xử tàn
tệ.
Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung
Trước sự bất công đó, người da
đen, da màu đã làm gì để xóa
bỏchế độ phân biệt chủng tộc ?
Giáo viên mời nhóm 3.
- Bất bình với chế độ A-
pác-thai, người da đen, da
màu ở Nam Phi đã đứng
lên đòi bình đẳng.
- Ý đoạn 3: Cuộc đấu
tranh dũng cảm chống
chế đổ A-pác-thai.
Giáo viên chốt:
Trước sự bất công, người dân
Nam Phi đã đấu tranh thật dũng
cảm. Thế họ có được đông đảo
thế giới ủng hộ không? Giáo
viên và học sinh sẽ cùng nghe
ý kiến của nhóm 4.
- Yêu hòa bình, bảo vệ
công lý, không chấp nhận
sự phân biệt chủng tộc.
Giáo viên chốt:
Khi cuộc đấu tranh giành thắng
lợi đất nước Nam Phi đã tiến
hành tổng tuyển cử. Thế ai
được bầu làm tổng thống?
Chúng ta sẽ cùng nghe phần
giới thiệu của nhóm 5.
- Nen-xơn Man-đê-la:
luật sư, bò giam cầm 27
năm trời vì cuộc đấu tranh
chống chế độ A-pác-thai,
là người tiêu biểu cho tất
cả người da đen, da màu
ở Nam Phi...
- Các nhóm khác bổ sung
- Giáo viên treo ảnh Nen-xơn
Man-đê-la và giới thiệu thêm
thông tin.
- Học sinh lắng nghe
- Yêu cầu học sinh cho biết nội
dung chính của bài.
- Học sinh nêu tổng hợp
từ ý 3 đoạn.
* Hoạt động 3: Luyện đọc
đúng
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Văn bản này có tính chính
luận. Để đọc tốt, chúng ta cần
đọc với giọng như thế nào?
Thầy mời học sinh thảo luận
nhóm đôi trong 2 phút.
- Mời học sinh nêu giọng đọc.
- Học sinh thảo luận
nhóm đôi
- Đọc với giọng thông
báo, nhấn giọng các số
liệu, từ ngữ phản ánh
chính sách bất công, cuộc
đấu tranh và thắng lợi của
người da đen và da màu ở
Nam Phi.
- Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc
Giáo viên nhận xét, tuyên
dương
4. Củng
cố :
- Thi đua: trưng bày tranh vẽ,
tranh ảnh, tài liệu đã sưu tầm
nói về chế độ A-pác-thai ở
Nam Phi?
- Học sinh trưng bày, giới
thiệu
Giáo viên nhận xét, tuyên
dương
5. Tổng kết
- Xem lại bài - Lắng nghe .
- dặn dò:
- Chuẩn bò: “ Tác phẩm của
Sin-le và tên phát xít”
- Nhận xét tiết học
Tiết 12 : TẬP ĐỌC
Tác phẩm của sin-le và tên phát xít
I. Mục tiêu:
-Đọc dúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm
được bài văn.
-Hiểu ý nghóa: Cụ già ngườ Pháp dã day cho tên sỹ quan Đức hống
hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).
III. Các hoạt động:
Nội dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
Giáo viên nhận xét bài cũ quaphần
kiểm tra bài cũ
- Học sinh lắng nghe
3. bài mới:
“Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít”
* Hoạt động 1: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Thầy mời 1 bạn đọc toàn bài - 1 học sinh đọc toàn bài
- Trước khi luyện đọc bài, thầy lưu ý
các em đọc đúng các từ ngữ sau: Sin-
- Học sinh đọc đồng thanh cả lớp
le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-ten, Mét-xi-
na, Oóc-lê-ăng (GV dán từ vào cột
luyện đọc).
- Thầy có câu văn dài sau, thầy mời
các bạn thảo luận nhóm đôi tìm ra cách
ngắt nghỉ hơi trong 1 phút (GV dán câu
văn vào cột luyện đọc)
- Học sinh thảo luận
- Mời 1 bạn đọc câu văn có thể hiện
cách ngắt nghỉ hơi.
- Một người cao tuổi ngồi bên cửa
sổ/ tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu
lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp:/
Chào ngài // - 1 học sinh ngắt nghỉ
câu trên bảng.
- Bài văn này được chia thành mấy
đoạn?
- 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài
Đoạn 2: Tiếp theo... điềm đạm trả
lời
Đoạn 3: Còn lại
- Thầy mời 3 bản xung phong đọc nối
tiếp theo từng đoạn. Sau khi đọc xong,
3 bạn có quyền mời 3 bạn khác đọc nối
tiếp lại. Thầy mời bàn..., bạn..., bạn...
- 3 học sinh đọc nối tiếp + mời 3
bạn khác đọc.
- Thầy mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc
- Để giúp các bạn nắm nghóa của một
số từ ngữ, thầy mời 1 bạn đọc phần chú
giải → GV ghi bảng vào cột tìm hiểu
bài.
- Học sinh đọc giải nghóa ở phần
chú giải.
- Thầy giải thích từ khó (nếu HS nêu
thêm).
- Học sinh nêu các từ khó khác
- Để giúp học sinh nắm rõ hơn, thầy sẽ
đọc lại toàn bài, các em chú ý lắng
nghe.
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Để đọc diễn cảm văn bản này, ngoài
việc đọc to, rõ, các em còn cần phải
nắm vững nội dung.
- Bạn nào cho thầy biết câu chuyện
xảy ra ở đâu? Tên phát xít đã nói gì khi
gặp những người trên tàu?
- Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở
Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Tên só
quan Đức bước vào toa tàu, giơ
thẳng tay, hô to: “Hít-le muôn
năm”
- Giáo viên chia nhóm nhẫu nhiên. Các
em sẽ đếm từ 1 đến 4, bắt đầu là bạn...
- Học sinh đếm số, nhớ số của
mình.
- Thầy mời các bạn có cùng số trở về
vò trí nhóm của mình.
- Học sinh trở về nhóm, ổn đònh, cử
nhóm trưởng, thư kí.
- Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận
Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Luyện đọc
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc
đúng, nắm nội dung, chúng ta còn cần
đọc từng đoạn với giọng như thế nào?
Thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi
trong 2 phút.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Mời bạn nêu giọng đọc? - Học sinh nêu, các bạn khác bổ
sung:
Đoạn 1: nhấn mạnh lời chào của
viên só quan.
Đoạn 2: đọc những từ ngữ tả thái
độ hống hách của só quan. Sự điềm
tónh, lạnh lùng của ông già.
Đoạn 3: nhấn giọng lời nói dốt của
tên só quan và lời nói sâu cay của
cụ.
- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc lại
- Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp
sức từng đoạn (2 vòng).
- Học sinh đọc + mời bạn nhận xét
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm
hơn? (2 dãy)
4. Củng cố :
- Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm
1 đoạn mà mình thích nhất?
- Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi
lẫn nhau.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên giới thiệu thêm một vài tác
phẩm của Sin-le (nếu có).
5. Tổng kết
- Lắng nghe .
- dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bò: “Những người bạn tốt”
- Nhận xét tiết học
TUẦN 7 :
Tiết 13 : TẬP ĐỌC
Những người bạn tốt
I. Mục tiêu:
-Bíc ®Çu ®äc diƠn c¶m bµi v¨n
-HiĨu y/n c©u chun : Khen ngỵi sù thông minh, t×nh c¶m g¾n bs cđa
c¸ heo víi con ngêi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
Nội dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít.
- Bốc thăm số hiệu - Lần lượt 3 học sinh đọc
- Giáo viên hỏi về nội dung - Học sinh trả lời
Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. bài mới:
“Những người bạn tốt”
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-
xin, boong tàu...
- 1 Học sinh đọc toàn bài
- Luyện đọc những từ phiên âm
- Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền
Đoạn 2: Những tên cướp... giam
ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn
Đoạn 4: Còn lại
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo
đoạn?
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh đọc thầm chú giải sau
bài đọc.
- 1 học sinh đọc thành tiếng
- Giáo viên giải nghóa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết
chưa hiểu (nếu có).
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy
xuống biển?
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật
của ông và đòi giết ông.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến
của bạn.
- Đại diện nhóm trình bày các
nhóm nhận xét.
* Nhóm 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ só cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- đàn cá heo bơi đến vây quanh,
say sưa thưởng thức tiếng hát
cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống
biển, đưa ông trở về đất liền.
* Nhóm 2:
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo
đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Biết thưởng thức tiếng hát của
người nghệ só.
- Biết cứu giúp nghệ só khi ông
nhảy xuống biển.
* Nhóm 3:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài
- Em có suy nghó gì về cách đối xử của
đám thủy thủ và của đàn cá heo đối
với nghệ só A-ri-ôn?
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác,
không có tính người.
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết
cứu giúp người gặp nạn.
* Nhóm 4:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm
gắn bó đáng quý của loài cá heo
với con người.
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn bài
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất
ngờ của câu chuyện.
4. Củng cố :
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn
cảm.
- Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy
cử 3 bạn).
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết
- Lắng nghe .
- dặn dò:
- Rèn đọc diễn cảm bài văn
- Chuẩn bò: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca
trên sông Đà”
- Nhận xét tiết học
Tiết 14 : TẬP ĐỌC
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà
I. Mục tiêu:
-§äc diƠn c¶m dỵc toµn bµi, ng¾t nhÞp hỵp lý theo thĨ th¬ tù do.
-HiĨu ND vµ ý nghÜa : C¶nh dĐp k× vÜ cđa C«ng trêng thủ ®iƯn s«ng §µ
cïng víi tiÕng ®µn Ba-la-lai- ca trong ¸nh tr¨ng vµ íc m¬ vỊ t¬ng lai t¬i
dĐp khi c«ng tr×nh hoµn thµnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK;
thuộc hai khỉ th¬).
- Häc sinh kh¸, giái thc c¶ bµi th¬ vµ nªu ®ỵc y/n cđa bµi.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh phóng to một đêm trăng tónh mòch nhưng vẫn sinh
động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ
hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
- Trò : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động:
Nội dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh
1. Khởi động: 1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
Những người bạn tốt
- Học sinh đọc bài theo đoạn
- Học sinh đặt câu hỏi - Học
sinh khác trả lời
Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. bài mới:
Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông
Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vó của công
trình, niềm tự hào của những người chinh
phục dòng sông.
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc
- Hoạt động cá nhân, lớp
Luyện đọc
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - 1, 2 học sinh
- Học sinh đọc đồng thanh
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ - Học sinh lần lượt đọc từng
khổ thơ
- Lớp nhận xét
- Giáo viên rút ra từ khó - Dự kiến: trăng, chơi vơi, cao
nguyên
Trăng chơi vơi: trăng một
mình sáng tỏ giữa cảnh trời
nứơc bao la.
Cao nguyên: vùng đất rộng
và cao, xung quanh có sườn
dốc...
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh đọc lại từng từ, câu
thơ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tìm hiểu bài
- Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ - Học sinh chỉ con sông Đà trên
bản đồ nêu đặc điểm của con
sông này
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu - 1 học sinh đọc bài
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên
hình ảnh đêm trăng tónh mòch?
- Dự kiến: cả công trường ngủ
say cạnh dòng sông, những
tháp khoan nhô lên trời ngẫm
nghó, xe ủi, xe ben sóng vai
nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi
vơi
Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh giải nghóa
- Học sinh giải nghóa: đêm
trăng chơi vơi là trăng một
mình sáng tỏ giữa trời nước bao
la
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm
trăng tónh mòch nhưng rất sinh động?
- Dự kiến: có tiếng đàn của cô
gái Nga có ánh trăng, có người
thưởng thức ánh trăng và tiếng
đàn Ba-la-lai-ca
- Học sinh giải nghóa ba-la-lai-
ca
Giáo viên chốt: trăng đã phân hóa ngẫm
nghó
- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể
hiện sự gắn bó giữa con người với thiên
nhiên trong bài thơ
- Học sinh đọc khổ 2 và 3
- 1 học sinh trả lời
- Dự kiến: Con người tiếng đàn
ngân nga với dòng trăng lấp
loáng sông Đà
Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối óc,
con người mang đến cho thiên nhiên gương
mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho con
người nguồn tài nguyên quý giá.
- Sự gắn bó thiên nhiên với con
người
- Chiếc đập nối hiếm hoi khối
núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa
cao nguyên. Sông Đà chia ánh
sáng đi muôn ngả
- Câu 3 SGK: Những câu thơ nào trong bài
sử dụng phép nhân hóa ?
- Cả công trường
dòng sông / Những tháp khoan
nhô lên trời ngẫm nghó
xe ủi, xe ben
nằm nghỉ/ Biển sẽ
giữa cao nguyên/ Sông Đà
ánh sáng đi muôn ngả
- Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ
điện Hòa Bình
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài - 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài
- Nêu nội dung ý nghóa của bài thơ - Học sinh bàn bạc theo nhóm
- Lần lượt nêu
Giáo viên chốt lại - Dự kiến vẻ đẹp của công
trường. Sức mạnh của con
người. Sự gắn bó giữa con
người với thiên nhiên
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt thi đọc diễn
cảm
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố :
- Nêu nội dung bài thơ
- Mời 2 bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy)
5. Tổng kết
- Lắng nghe .
- dặn dò:
- Rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bò: “Kỳ diệu rừng xanh”
- Nhận xét tiết học
TUẦN 8 :
Tiết 15 : TẬP ĐỌC
Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng
-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng
mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi
1,2,3 trong SGK ).
II. Chuẩn bò:
- Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.
- Trò : Vẽ tranh tả vẻ đẹp của cây nấm rừng - Vẽ muông thú, vượn
bạc má, chồn sóc, con hoẵng.
III. Các hoạt động:
Nội dung Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học
Sinh
1. Khởi
động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Tiết trước các em đã được học
bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên
sông Đà”. Để xem các em có
nắm vững bài và có ôn bài ở nhà
hay không, thầy sẽ kiểm tra bài
các bạn. Trên bảng thầy có một
giỏ hoa với những bông hoa kiến
thức. Thầy mời 3 bạn...lên chọn
bông hoa mà mình thích và thực
hiện các yêu cầu ghi sau mỗi
bông hoa.
- 3 học sinh lên chọn
hoa
- Từng học sinh thực
hiện các yêu cầu ghi
sau mỗi bông hoa + mời
bạn nhận xét.
Bông hoa 1: Đọc
thuộc lòng bài thơ và
tìm một hình ảnh đẹp
thể hiện sự gắn bó giữa
con người với thiên
nhiên trong bài thơ.
Bông hoa 2 : Mời bạn
đọc 2 khổ thơ cuối và
nêu nội dung chính của
bài thơ?
Bông hoa 3 : Mời bạn
chọn đọc 2 khổ thơ
mình thích nhất và nêu
giọng đọc của bài thơ?
Giáo viên nhận xét, cho điểm
sau mỗi câu trả lời của học sinh
Giáo viên nhận xét bài cũ: Qua
phần kiểm tra bài cũ, thầy thấy
các bạn về nhà có học bài và...
3. bài mới:
- Các em có bao giờ được đi chơi
rừng hoặc ngắm nhìn vẻ đẹp của
rừng chưa?
- Học sinh trả lời
* Hoạt
động
1:
Luyện
đọc
-
Hoạt
động
lớp,
cá
nhân
- Thầy
mời 1
bạn
đọc
toàn
bài.
Thầy
mời
bạn ...
- 1
học
sinh
đọc
toàn
bài
- Trước
khi
luyện
đọc
bài,
thầy
lưu ý
các em
đọc
đúng
các từ
ngữ
sau:
lúp xúp
dưới
bóng
cây
thưa,
- Học
sinh
đọc
lại
các từ
khó
- Học
sinh
đọc
từ
khó
có
trong
câu
văn
lâu đài
kiến
trúc tân
kì, ánh
nắng
lọt qua
lá
trong
xanh,
rừng
rào rào
chuyển
động ...
(Giáo
viên
dán lần
lượt
các thẻ
từ ghi
các từ
ngữ
cần
luyện
vào cột
luyện
đọc)
- Bài
văn
được
chia
thành
mấy
đoạn?
- 3
đoạn
+
Đoạn
1: từ
đầu ..
. “lúp
xúp
dưới
chân”
+
Đoạn
2: Từ
“Nắn
g
trưa”
...
“đưa
mắt
nhìn
theo”
+
Đoạn
3:
Còn
lại
- Thầy
mời 3
bạn
xung
phong
đọc nối
tiếp
theo
từng
đoạn.
Thầy
mời...
- 3
học
sinh
đọc
nối
tiếp
theo
từng
đoạn
+ mời
bạn
nhận
xét
- 3 bạn
đã đọc
xong, 3
bạn có
quyền
mời 3
bạn
khác
đọc nối
tiếp lại
- 3
học
sinh
khác
đọc
nối
tiếp
lại +
mời
bạn
nhận
xét
- Thầy
mời 1
bạn
đọc lại
toàn
bài
Thầy
mời
bạn...
- Để
giúp
các em
nắm
- Học
sinh
đọc
giải
nghóa
của
một số
từ ngữ,
thầy
mời 1
bạn
đọc
phần
chú
giải.
Thầy
mời
bạn...
nghóa
ở
phần
chú
giải
(Giáo
viên
đính
thẻ từ
có ghi
sẵn các
từ ngữ
đó vào
cột tìm
hiểu
bài) →
Giáo
viên
treo
ảnh →
Giáo
viên
giải
thích từ
khó
(nếu
học
sinh
nêu
thêm)
- Học
sinh
quan
sát
ảnh
các
con
vật:
vượn
bạc
má,
con
mang
...
- Học
sinh
nêu
các từ
khó
khác.
- Để
giúp
các em
nắm rõ
hơn nội
dung
- Học
sinh
lắng
nghe
bài,
thầy sẽ
đọc lại
toàn
bài,
các em
chú ý
lắng
nghe.
* Hoạt
động
2: Tìm
hiểu
bài
-
Hoạt
động
nhóm
, lớp
- Để
đọc
diễn
cảm
bài văn
này,
ngoài
việc
đọc to,
rõ, các
em còn
phải
nắm
vững
nội
dung.
- Giáo
viên
chia
nhóm
ngẫu
nhiên:
Các
em sẽ
đếm số
từ 1
đến 8,
bắt đầu
số 1 là
bạn...
- Học
sinh
đếm
số,
nhớ
số
của
mình
+ Thầy - Học
mời
các
bạn có
cùng
một số
trở về
vò trí
nhóm
của
mình
sinh
trở về
nhóm
, ổn
đònh,
cử
nhóm
trưởn
g, thu
ký.
- Giao
việc:
+ Thầy
mời
bạn đại
diện
các
nhóm
lên bốc
thăm
nội
dung
làm
việc
của
nhóm
mình.
- Đại
diện
nhóm
bốc
thăm,
đọc
to
yêu
cầu
làm
việc
của
nhóm
.
Nhó
m 1,
2:
- Đọc
đoạn
1
-
Nhữn
g cây
nấm
rừng
đã
khiến
các
bạn
trẻ có
nhữn
g liên
tưởng
thú vò
gì?
- Nêu
ý
đoạn
1?
Nhó
m 3,
4:
- Đọc
đoạn
2
-
Nhữn
g
muôn
g thú
trong
rừng
đựơc
miêu
tả
như
thế
nào?
- Nêu
ý
đoạn
2
Nhó
m 5,
6:
- Đọc
đoạn
3
- Vì
sao
rừng
khộp
được
gọi là