Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu nhiễm nấm trong viêm mũi xoang mạn có pôlýp mũi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.2 KB, 4 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

Nghiên cứu Y học

NGHIÊN CỨU NHIỄM NẤM TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN
CÓ PÔLÝP MŨI
Nguyễn Ngọc Minh*

TÓM TẮT
Mục đích: Viêm mũi xoang có pôlýp mũi đến nay còn nhiều nguyên nhân chưa rõ, tái phát nhanh và điều trị
không đáp ứng với kháng sinh. Đó là nhiễm nấm ở viêm mũi xoang mạn.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu này có 62 trường hợp viêm xoang mạn có
pôlýp mũi trong thời gian 01 năm từ 9/2004 đến 9/2005.
Kết quả: 62 trường hợp viêm mũi xoang có pôlýp đó có 7 (11,3%) trường hợp nhiễm nấm chủ yếu là chủng
Aspergillus.
Kết luận: Viêm Mũi Xoang Mạn nhiễm nấm có pôlýp mũi điều trị chủ yếu là phẫu thuật nội soi và săn sóc
hậu phẫu kỹ lưỡng, hướng dẫn bệnh nhân giữ vệ sinh chung và vệ sinh vùng mũi họng.
Từ khóa: viêm mũi xoang mạn, pôlýp mũi, nhiễm nấm.

ABSTRACT
CHRONIC FUNGAL RHINOSINUSITIS WITH NASAL POLYPS
Nguyen Ngoc Minh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 - 2014: 57 - 60
Aim: In chronic rhinosinusitis with nasal polyps, there are some causes unclear, easily recurring and not
responsible to antibiotics. That’sfungal infestion of chronic rhinosinusitis.
Materials and methods: In study, there are 62 cases of fungal infestions of chronic rhinosinusitis with polyps.
Result of 62 cases of chronic rhinosinusitis with nasal polyps, 7 cases (11.3%) of fungal infestion, especially
Aspergillus species.
Conclusion: Chronic fungal rhinosinusitis with nasal polyps are especially treated by endoscopic sinus
surgery, post-op care, general and ENT hygiens.
Keywords: chronic rhinosinusitis, nasal polyps, fungal infestion.


NHẬP ĐỀ

Mục tiêu nghiên cứu

Viêm mũi xoang mạn tính nói chung đã là
một thể bệnh rất khó trị dứt điểm, viêm mũi
xoang mạn tính có pôlýp mũi lại càng phức tạp
và khó giải quyết hơn nữa. viêm mũi xoang mạn
tính có nhiễm nấm ít gặp, và hầu hết không xâm
lấn trừ phi cơ thể bị suy giảm miễn dịch(1,2,3).
Ngày nay viêm mũi xoang mạn tính có nhiễm
nấm ở bệnh nhân không suy giảm miễn dịch
ngày càng nhiều và triệu chứng giống như triệu
chứng ở bệnh nhân viêm mũi dị ứng, đó là thể
viêm xoang nấm dị ứng(2,3).

Nghiên cứu nhiễm nấm trong viêm mũi
xoang mạn tính có pôlýp mũi ở người lớn.

ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Những bệnh nhân tuổi từ ≥18 bị viêm
xoang mạn tính có pôlýp mũi được điều trị tại
khoa TMH Bệnh viện Đại học Y Dược cơ sở 1
(215 Hồng Bàng Quận 5, TP Hồ Chí Minh) và
Bệnh viện An Bình (146 đường An Bình,
phường 7, Quận 5, TP Hồ Chí Minh) từ 9/2004
đến 9/2005.

* Bộ môn TMH, ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tp. HCM
Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Ngọc Minh

ĐT: 0903786684

Chuyên Đề Tai Mũi Họng

Email:

57


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

Nghiên cứu Y học
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

soá ca

Bảng 1: Tỉ lệ nhiễm nấm của số bệnh nhân viêm mũi
xoang mạn tính pôlýp mũi.

3
2.5

Nhiễm nấm Không nhiễm nấm Tổng số
Số ca
7
55
62
Tỉ lệ %
11,3
88,7

100

Bảng 2: Phân bố số BN VIÊM MŨI XOANG MẠN
TÍNH pôlýp mũi có nhiễm nấm theo giới.
GIỚI

Nhiễm nấm

Không nhiễm
TỔNG SỐ
nấm
Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ %
BN nam 04
10,8
33
89,2
37
100
BN nữ
03
12
22
88
25
100
Tổng số 07
11,3
55
88,7
62

100

NAM

2
1.5
1

NÖÕ

0.5
0
21-30

31-40

41-50

Nhoùm tuoåi

Biểu đồ 1: Phân bố theo tuổi số bệnh nhân viêm mũi
xoang mạn tính pôlýp mũi có nhiễm nấm.

Nhận xét: cho thấy tỉ lệ nhiễm nấm trên tổng
số nam là 10,8% và nữ là 12%. Và tỉ lệ chung cả
hai giới là 11,3%.
Hình 4: Lắng đọng calci trong xoang hàm của bệnh
nhân bị nhiễm Aspergillus.
Pôlýp mũi
Pôlýp

mũi trái

Hình 5: Nội soi mũi trước khi mổ: pôlýp mũi hai bên của bệnh nhân nhiễm nấm Candida.

Pôlýp
mũi
trái

Pôlýp
mũi

Hốc mũi bên phải

Hốc mũi bên trái

Hình 6: Nội soi mũi trước khi mổ: pôlýp mũi hai bên của bệnh nhân nhiễm nấm Penicillinum.

58

Chuyên Đề Tai Mũi Họng


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014
Bảng 6: Hình ảnh phim CT scan của 7 ca viêm mũi
xoang mạn tính pôlýp mũi có nhiễm nấm.
Triệu chứng
Mờ xoang ở các mức độ
Hủy xương
Mức nước hơi trong xoang hàm
Lắng đọng calci trong xoang hàm


Số ca
7
0
1
2

Tỉ lệ %
100
0
14,2
28,5

Nhận xét: dấu hiệu mờ xoang gặp nhiều
nhất. Có hai trường hợp có hiện tượng lắng
đọng calci trong xoang hàm. Không có ca nào có
hiện tượng hủy xương.
Bảng 7: Phân độ pôlýp của những ca viêm mũi xoang
mạn tính pôlýp mũi có nhiễm nấm.
Số ca
Tỉ lệ %

Độ I
4
57,1

Độ II
3
42,9


Độ III
0
0

Độ IV
0
0

Tổng số
7
100

Bảng 8: Bên mũi có pôlýp của những ca viêm mũi
xoang mạn tính có nhiễm nấm.
Vị trí pôlýp mũi
Số ca
Tỉ lệ %

1 bên
0
0

2 bên
7
100

Tổng số
7
100


KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 62 trường hợp phẫu thuật
viêm mũi xoang mạn tính có pôlýp mũi từ
9/2004 đến 9/2005 chúng tôi có được những kết
luận như sau:
Bệnh cảnh lâm sàng và cận lâm sàng của
viêm mũi xoang mạn tính pôlýp mũi có nhiễm
nấm giống viêm mũi xoang mạn tính có pôlýp
mũi thông thường. tuy nhiên, có thể có thêm vài
triệu chứng gợi ý như trong viêm mũi xoang
mạn tính có nhiễm nấm bệnh nhân bị đau nhức
vùng mũi mặt, hỉ dịch mũi vàng nâu, có lắng
đọng calci trên phim ct scan.
Viêm mũi xoang mạn tính có nhiễm nấm
chiếm 11,3% các trường hợp viêm mũi xoang
mạn tính có pôlýp mũi, trong đó, tỉ lệ nhiễm
giữa nam và nữ không có sự khác biệt rõ rệt.
thường gặp nhất là loại nấm aspergillus.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

BÀN LUẬN

1.

Tỉ lệ nhiễm nấm trong nghiên cứu khác
nhau(5,7,10,11). Có một tác giả nêu lên tỉ lệ nhiễm
nấm trong viêm mũi xoang mạn tính khác biệt
rất lớn: 96%(17,18).


2.

Nghiên cứu này cho thấy tỉ lệ nhiễm nấm
trong viêm mũi xoang mạn tính có pôlýp mũilà
11,3%, có hai điểm khác với số liệu khác:

3.

4.

Thứ nhất đây là tỉ lệ nhiễm nấm ở bệnh nhân
bị viêm mũi xoang mạn tính có pôlýp mũi.

5.

Thứ hai là chúng tôi dùng phương pháp lấy
bệnh phẩm từ dịch nhầy bên trong lòng xoang
hàm trong lúc mổ.

6.

Tỉ lệ nhiễm Aspergillus rất khác nhau tùy
tác giả(4,9,12,13,15,19), có thể thay đổi từ 13% tới
96%(17), nhiễm Aspergillus là phổ biến nhất
trong viêm mũi xoang mạn tính pôlýp mũi có
nhiễm nấm(5,6,8,11). Ngoài Aspergillus còn có nấm
Penicillium (2 ca), Candida (1 ca) và
Trichophyton (1 ca).

Chuyên Đề Tai Mũi Họng


Nghiên cứu Y học

7.

8.
9.

Braun H, Buzina W, Freudenschuss K, Beham A,
Stammberger H (2003), “Eosinophilic Fungal Rhinosinusitis: a
common disorder in Europe?” Laryngoscope Feb 113(2), pp.
264-269.
Chakrabarti A and Sharma SC (2000), “Paranasal Sinus
Mycoses”, Clinical Microbiology Reviews Vol 42, No. 4, OctoberDecember, ISSN 0377 - 9343.
Dhiwakar M, Thakar A, Bahadur S, Sarkar C, Banerji U,
Handa KK, Chhabra SK (2003), “Preoperative diagnosis of
allergic fungal sinusitis”, Laryngoscope, Apri1 13(4), pp. 688694.
EPOS (2005), EAACI European Position Paper on Rhinosinusitis
and Nasal Polyps, May.
Fugerson BJ (1998), “What Role Do Systemic Corticosteroids,
Immunotherapy, and Antifungal Drugs Play in the Therapy of
Allergic Fungal Rhinosinusitis?” Arch Otolaryngol Head Neck
Surg 124, pp. 1174-1178.
Huỳnh Vĩ Sơn (2001), Viêm xoang do nấm, luận án chuyên khoa
cấp 2, ĐH Y Dược Tp HCM.
Lee KJ et al (2003), “Fungal Infection of Paranasal Sinusitis”,
Essential Otolaryngology, Head and Neck Surgery, Eighth
edition,International edition, MacGraw-Hill Company, pp.
698-699,
Nguyễn Lân Dũng, Nguyên Đình Quyến, Phạm Lân Ty

(2003), Vi sinh vật học, Nhà xuất bản giáo dục, tr. 1 – 5.
Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Hữu Khôi, Huỳnh Khắc
Cường, Phạm Kiên Hữu, Trần Thị Kim Dung, Phan Anh
Tuấn (2006), “Nhiễm kí sinh trùng trong viêm xoang mãn tính
có pôlýp mũi”, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 23, chuyên
đề Tai Mũi Họng-Mắt, tập 10 phụ bản của số 1, Tạp chí Y học
Tp Hồ Chí Minh, tr. 53-57.

59


Nghiên cứu Y học
10.

11.
12.

13.

14.

15.
16.

60

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

Manning SC, Schaefer SD, Close LG and Vuitch F (1991),
“Culture-positive allergic fungal sinusitis”, Articles in PubMed

Vol.117 No. 2, February.
McClay JE, Marple B (2004), Allergic fungal sinusitis,
eMedicineupdated August 26.
Paparella MM (1991), Otolarygology and Head and Neck Surger,,
third edition, Philadelphia, WB, Saunders Company, pp. 18431898.
Ponikau JU, Sherris DA, Kern EB, Homburger HA, Frigas E,
Gaffey TA (1999), “The Diagnosis and Incidence of Allergic
Fungal Sinusitis”, Mayo Clin Proc, September 74, pp. 877-884.
Ponikau JU, Sherris DA, Kita H, Kern EB (2002), “Intranasal
Antifungal Treatment of 51 patients with Chronic
Rhinosinusitis”, J allergy Clin Immunol, Dec 110(6), pp. 862-866.
Ramadan HH (2003), Sinusitis, Fungal, eMedicine Last
Updated: August 29.
Riechetti A, Landis BN, Maffioli A, Giger R, Zeng C, Lacroix
JS (2002), Effects of Antifungal Nasal Lavaged with

17.
18.
19.

Amphotericin B on Nasal Polyposis, J Laryngol Otol Apr
116(4), pp. 261-263.
St Paul’s Sinus Center (2003), Allergic Fungal Protocol, report.
Stammberger H (1991), “Mycoses”, Functional Endoscopic Sinus
Surgery, BC. Becker, Philadelphia, pp. 398-426.
Westa M, Rimek D, Formanek M, Polzehl D, Riechelman H
(2003), “Local Production of Aspergillus Fumigatus Specific
Immuglobuline E in Nasal Polyps”, The laryngoscope October
vol 113(10), pp. 1798-1802.


Ngày nhận bài báo:

26/11/2013

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

16/12/2013

Ngày bài báo được đăng:

10/01/2014

Chuyên Đề Tai Mũi Họng



×