Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

G.an L.su 9 --HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.31 KB, 70 trang )

Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
Tuần: 19
Tiết :19 Bài 16 : HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Ngày dạy:6/1/09 Ở NƯỚC NGỒI (1919- 1925 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:
- Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất ở Pháp, Liên Xơ,Trung
Quốc .
- Sau 10 năm bơn ba hải ngọại , Người tìm thấy chân lý cứu nước , tích cực chuẩn bị tư tưởng chính trị
và tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
2. Tư tưởng: Giáo dục HS lòng khâm phục kính u lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát và trình bày một vấn đề lịch sử bằng bảng đồ
II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích, thảo luận...
2. Đồ dùng dạy học: Lược đồ Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước, một số tư liệu liên quan,
phiếu thảo luận...
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào cơng nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau
chiến tranh thế giới lần thứ nhất
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Cuối TK XIX, đầu TK XX, cách mạng VN rơi vào tình trạng khủng hoảng
về lãnh đạo và đường lối, nhiều chí sĩ đã ra đi tìm đường cứu nước nhưng khơng thành cơng. Nguyễn
Ái Quốc rất khâm phục và trân trọng các bậc tiền bối, nhưng Người khơng đi theo con đường mà
nhiều chí sĩ đã lựa chọn.
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng:
* Hoạt động 1: cá nhân/ nhóm
+ MT: nắm được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ
1917-1920


- GV: Gợi ý cho HS nhớ lại những nét chính về q trình ra đi
tìm đường cứu nước của NAQ từ 1911 đến chiến tranh thế
giới thứ nhất.
? Nêu những hoạt động đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp?
( sau chiến tranh thế giới thứ nhất...)
? Việc Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương của Lê nin có ý nghĩa
như thế nào?(chỉ ra cho Người con đường giành độc lập cho
dân tộc)
- GV: đọc cho HS nghe đoạn tư liệu nói về cảm xúc của người
khi đọc “Luận cương của Lê nin..., dẫn chứng về cảm xúc của
Người qua câu thơ: Luận cương đến.....Kết luận: từ đó Người
hồn tồn tin theo Lê nin và dứt khốt với Quốc tế III.
? Việc làm nào của Nguyễn Ái Quốc chứng Người dứt khốt
với Quốc tế III?
GV giới thiệu hình Nguyễn Ái Quốc tại đại hội Tua
(12/1920)...Đánh dấu bước ngoặc....
? Sau khi tìm thấy chân lý cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã có
những hoạt động gì ở Pháp ?(sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa,
I/ Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-
1923 )
1. Những sự kiện từ 1917-1920
- 18/6/1919 Nguyễn Ái Quốc gửi
đến Hội nghị Vecxai “Bản u sách
của nhân dân An Nam”
- Tháng 7/ 1920, Người đọc Luận
cương của Lê nin và tìm thấy con
đường cứu nước, giải phóng dân
tộc.
- Tháng 12/1920 Người bỏ phiếu tán
thành Quốc tế thứ III, Gia nhập

Đảng Cộng Sản Pháp.
2. Những sự kiện từ 1921-1923
- Sáng lập ra Hội liên hiệp các dân
tộc thuộc địa ở Pari
- Ra báo “ Người cùng khổ, viết bài
cho báo “ Nhân đạo “, “Đời sống
cơng nhân”
- Viết cuốn “Bản án chế độ thực dân
Pháp”
Năm học 2008-2009 Trang 42
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
viết báo, sách...)
GV minh họa thêm : Báo “ Người cùng khổ “ là cơ quan
ngơn luận của Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa số báo đầu
tiên phát hành ngày 1/4/1922 được gởi đi đến các thuộc địa
của Pháp ở Đơng Dương
? Những hoạt động đó có tác dụng gì?(vạch trần chính sách
đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, truyền bá chủ
nghĩa Mác thức tỉnh các dân tộc ...)
N thảo luận ? Theo em, con đường cứu nước của Nguyễn Ái
Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước?( Hầu hết các
chí sĩ đương thời sang các nước phương Đơng tìm đường cứu
nước. Nguyễn Ái Quốc sang phương Tây rồi sau đó đi vòng
quanh thế giới để tìm đường cứu nước và quyết định đi theo
con đường cách mạng vơ sản. )
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: nắm được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở
Liên Xơ
? Em hãy trình bày những hoạt động Nguyễn Ái Quốc ở Liên
Xơ ( 1923 - 1924) ?(Trình bày theo SGK)

? Những quan điểm cách mạng mới Nguyễn Ái Quốc tiếp
nhận được và truyền bá trong nước sau chiến tranh thế giới
lần nhất có vai trò quan trọng như thế nào đối với cách mạng
Viêt Nam?(Nó chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời
của Đảng Cộng Sản Việt Nam)
GV kết luận : 1924, Người đã chuẩn bị tư tưởng chính trị cho
sự ra đời của ĐCSVN. Nhân tố quyết định mọi thắng lợi của
cách mạng Việt Nam
* Hoạt động 3 Cá nhân
+ MT: Nắm được q trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở
Liên Xơ
- GV giới thiệu cho HS biết: sau một thời gian ở Liên Xơ,
cuối năm 1924,Nguyễn Ái Quốc sang Quảng Châu....lập Hội
Việt Nam cách mạng Thanh Niên ?
? Hồn cảnh ra đời của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên?
? Em hãy cho biết những hoạt động chủ yếu của tổ chức
VNCMTN ?(- NAQ trực tiếp đào tạo những cán bộ nòng cốt
cho cách mạng - Một số người được chọn đi học trường qn
sự ở Liên Xơ và TQ - Phần lớn sau khi kết thúc khố đào tạo
các cán bộ được đưa về nước hoạt động)
- GV minh họa thêm : Từ năm 1925 - 1927 HVNCM đã tổ
chức được trên 10 lớp huấn luyện, với khoảng trên 200 hội
viên. Mỗi lớp kéo dài khoảng 2 - 3 tháng. Giảng viên chính là
Nguyễn Ái Quốc, giảng viên phụ là Hồ Tùng Mậu và Lê
Hồng Sơn
? Ngồi cơng tác huấn luyện, HVNCMTN còn chú ý đến
cơng tác gì ?(- Báo “Thanh niên “ được xuất bản (6/ 1925) là
cơ quan ngơn luận của HVNCMTN
- Cuốn đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc (1927) tâp hợp
II.Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xơ (1923

- 1924 )
* 6/1923, sang Liên Xơ dự hội nghị
Quốc tế nơng dân
* Ở Liên Xơ Người làm nhiều việc:
- Nghiên cứu, học tập kinh nghiệm
xây dựng đảng kiểu mới.
- Viết bài cho các báo: Sự thật, tạp
chí Thư tín quốc tế.
- 1924, dự Đại hội V của Quốc tế
cộng sản
III/ Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc
(1924-1925)
1/ Sự thành lập Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên
- Hồn cảnh: phong trào u nước,
phong trào cơng nhân phát triển
mạnh.
- 6-1925 Hội VNTN được thành lập,
đây là tiền thân của Đảng Cộng Sản
Việt Nam
2/ Hoạt động
- Mở các lớp huấn luyện chính trị
sau đó đưa cán bộ về nước hoạt
động
- Xuất bản báo Thanh niên...
- 1927 tác phẩm “Đường cách
mệnh” xuất bản vạch rõ những
phương hướng cơ bản của dân tộc
- Thực hiện phong trào vơ sản hóa.
3. Tác dụng:

- Chủ nghĩa Mác-Lê nin được
truyền bá vào trong nước.
- Thúc đẩy phong trào u nước và
Năm học 2008-2009 Trang 43
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
tất cả các bài giảng của Người ở Quảng Châu.
- GV: giảng thêm về nội dung của cuốn : “ Đường cách mệnh
“ :
+ Nguyễn Ái Quốc đã vạch ra những phương hướng cơ bản
của cách mạng giải phóng dân tộc
+ Báo Thanh nên và tác phẫm “Đường Cách mệnh “ được bí
mật được đưa vào trong nước đây chính là luồng gió mới thúc
đẩy phong trào cách mạng
? Em có nhận xét gì về Hội VNCM?(là một tổ chức có xu
hướng vơ sản, là bước chuẩn bị về tư tưởng, chính trị chuẩn bị
cho sự ra đời của chính đảng.)
phong trào cơng nhân phát triển.
4.Hệ thống lại kiến thức:
? Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính
đảng vơ sản ở nước ta?
5/ Hướng dẫn làm việc ở nhà :
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài sau: “ Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời”
+ Vì sao trong thời gian ngắn cuối năm 1928-1929 ở nước ta ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời?
---------------o0o---------------
Tuần: 19 Bài 27
Tiết: 20 CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Ngày dạy:9/1/09 TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
Năm học 2008-2009 Trang 44
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa

I. Mục tiêu:
1/ Kiển thức : Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam, đó chính là hồn cảnh lịch sử
dẫn tới sự ra đời các tổ chức cách mạng.
- Chủ trương và hoạt động của hai tổ chức cách mạng thành lập ở trong nước, sự khác nhau giữa các
tổ chức này với Hội VNCMTN do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ở nước ngồi.
2/ Tư tưởng : Qua các sự kiện lịch sự, giáo dục cho HS lòng kinh u và khâm phục các bậc tiền bối,
quyết tâm hi sinh cho độc lập dân tộc
3/ Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử
II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận, phân tích...
2. Đồ dùng dạy học: Một số hình ảnh về 3 tổ chức đảng cộng sản, tài liệu liên quan...
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vơ sản ở
Việt Nam như thế nào?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: 1925 đánh dấu một bước phát triển mới của cách mạng VNam, 3 tổ chức
cách mạng đã lần lượt ra đời : HVNCMTN (1925 ), TVCMĐ (1928) và VNQDĐ (1927)
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng:
* Hoạt động 1: Cá nhân
+ MT: Nắm những nét chính về bước phát triển mới của
phong trào cách mạng Việt Nam
? Trình bày về phong trào đấu tranh của cơng nhân trong
những năm 1926- 1927 ?(- Liên tiếp nổ ra các cuộc đấu tranh
của cơng nhân viên chức và học sinh:
+ Cơng nhân dệt Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng
- Phong trào cơng nhân phát triển với quy mơ tồn quốc, có
nhiều cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc chí Nam :Cơng nhân nhà

máy xi măng Hải Phòng, nhà máy dệt Nam Định, nhà máy cưa
Bến Thuỷ,…)
? Phong trào đấu tranh trong giai đoạn này có điểm gì mới?(-
Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, liên kết được
nhiều ngành nhiều địa phương, trình độ giác ngộ của giai cấp
cơng nhân đã nâng lên rõ rệt.)
? Phong trào u nước thời kì này phát triển như thế nào ?
(Cùng với phong trào đấu tranh của cơng nhân, phong trào đấu
tranh của nơng dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân khác
cũng ptriển và thành một làn sóng cách mạng dân tộc )
- GV: Trong bối cảnh đó, các tổ chức cách mạng nối tiếp nhau
ra đời.
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: Hiểu được Tân Việt Cách mạng đảng là một tổ chức
u nước và q trình phân hóa của tổ chức này
? Em hãy trình bày sự ra đời của tổ chức Tân Việt Cách mạng
Đảng ?( Đầu những năm 20 của TK XX, phong trào u nước
dân chủ phát triển mạnh mẽ. Hội phục Việt ra đời(11/1925) sau
I. Bước phát triển mới của phong
trào cách mạng Việt Nam(1926-
1927)
- Phong trào cơng nhân mang tính
thống nhất trên tồn quốc. Các
cuộc đấu tranh đều mang tính chất
chính trị trình độ giác ngộ của
cơng nhân đã được nâng lên.
- Phong trào nơng dân, tiểu tư sản
và các tầng lớp u nước khác
phát triển, trong đó giai cấp cơng
nhân trở thành lực lượng chính trị

độc lập.
II. Tân Việt Cách mạng đảng(7-
1928)
1. Sự ra đời:
- Tiền thân là Hội Phục Việt.
Tháng 7-1928 đổi tên thành Tân
Việt Cách mạng đảng.
2. Thành phần:
- Trí thức trẻ.
- Thanh niên tiểu tư sản u nước.
* Ban đầu lập trường giai cấp
chưa rõ ràng.
3. Hoạt động:
- Cử người sang dự lớp huấn luyện
và vận động hợp nhất với Thanh
Năm học 2008-2009 Trang 45
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
đó lấy tên Tân Việt cách mạng Đảng)
? Hãy cho biết thành phần của Tân Việt?
? Nêu những hoạt động của Tân Việt?
? Tân Việt Cách mạng đã phân hóa như thế nào?(Hội VNTN
phát triển mạnh...)
- GV: So với Hội VNTN, Tân Việt còn có những hạn chế song
cũng là một tổ chức cách mạng mới.
* Hoạt động 3 Cá nhân/ nhóm
+ MT: HS nắm được sự ra đời và hoạt động của tổ chức
VNQDĐ
- GV: Giới thiệu cho HS biết sự ra đời của tổ chức....
? Hồn cảnh ra đời?(Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân
tộc dân chủ trong nước; bên ngồi các trào lưu tư tưởng mới

dội vào; ảnh hưởng của của cuộc cách mạng Tân Hợi với chủ
nghĩa “tam dân” của Tơn Trung Sơn...)
? Người sáng lập, tư tưởng chính trị, mục tiêu, thành phần?(-
Lãnh đạo : Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu,…- Xu hướng
cách mạng dân chủ tư sản, đại diện cho quyền lợi của tư sản
dân tộc - Thành phần : HS, sinh viên, cơng chức, tư sản lớp
dưới,….)
niên  Nội bộ phân hóa thành hai
khuynh hướng: vơ sản và tư sản.
III. Việt Nam Quốc dân đảng
(1927) và cuộc khởi nghĩa n
Bái(1930)
1. Việt Nam Quốc dân đảng:
- Hồn cảnh ra đời: Nguồn gốc từ
nhóm Nam Đồng thư xã.
- Người sáng lập:
- Tư tưởng chính trị
- Mục tiêu:
- Thành phần.
- Phương thức hoạt động.
4.Hệ thống lại kiến thức:
Lập bảng so sánh 3 tổ chức cách mạng(Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, Tân Việt Cách mạng
đảng, Việt Nam Quốc dân đảng) theo u cầu sau:
Nội dung so sánh Hội Việt Nam Cách
mạng thanh niên
Tân Việt Cách mạng
đảng
Việt Nam Quốc dân
đảng
Thời gian thành lập 6/1925 7/1928 12/1927

Lãnh đạo Nguyễn Ái Quốc Đặng Thai Mai, Tơn
Quang Phiệt
Nguyễn Thái Học,
Phạm Tuấn Tài...
Lực lượng Cơng nhân, trí thức,
thanh niên u nước
Trí thức trẻ, thanh niên
tiểu tư sản u nước
Phức tạp: tư sản, học
sinh, cơng chức....
Mục tiêu Truyền bá chủ nghĩa
Mác-lê nin, đào tạo cán
bộ làm cách mạng vơ
sản
Đánh đuổi thực dân
Pháp
Đánh đuổi giặc Pháp,
thiết lập dân quyền.
Xu hướng chính trị Cách mạng vơ sản Phân hóa theo hai
hướng: Tư sản và vơ
sản
Cách mạng dân chủ tư
sản
5 Hướng dẫn làm việc ở nhà:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu ngun nhân chính dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của cuộc khởi nghĩa
n Bái.
Tuần: 21 Bài 27(tt)
Tiết: 21 CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Ngày dạy:13/1/09 TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI

Năm học 2008-2009 Trang 46
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:
- Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào cơng nhân dẫn đến sự
ra đời của ba tổ chức cộng sản đầu tiên ở VN.
- Sự thành lập ba tổ chức cộng sản thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng VN.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS lòng kính u khâm phục các bậc tiền bối.
3. Kĩ năng: Hình dung, hồi tưởng lại sự kiện lịch sử và biết so sánh chủ trương, hoạt động của các tổ
chức cách mạng. Đánh giá ngun nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa n Bái...
II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận...
2. Đồ dùng dạy học: Lược đồ khởi nghĩa n Bái, tranh ảnh, tài liệu liên quan...
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hồn cảnh ra đời của Việt Nam Quốc dân đảng?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: GV sơ lược nội dung tiết trước, chuyển sang tiết hai.
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng:
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT: HS nắm được sơ lược về ngun nhân trực tiếp,
diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa n Bái
? Ngun nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa n Bái?
(Ngày 9/2/1929 VNQDĐ đã ám sát tên trùm mộ phu đồn điền
Ba-danh - Sau đó thực dân Pháp tiến hành vây ráp, bắt bớ gần
1000 đảng viên bị bắt nhiều cơ sở bị phá - Trước tình hình đó,
VNQDĐ đã tiến hành khởi nghĩa)
- GV: Dùng lược đồ tường thuật tóm tắt diễn biến.

? Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại nhanh chóng?(kẻ thù còn
mạnh, mặt khác bản thân Việt Nam Quốc dân đảng còn non
yếu và khơng vững chắc về tổ chức, lãnh đạo)
? Ý nghĩa lịch sử?
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: Hs hiểu được vì sao ba tổ chức cộng sản lại ra đời ở
VN trong năm 1929 và ý nghĩa của sự kiện này.
? Tình hình nước ta trong những năm 1928-1929?(phong trào
dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là phong trào
cơng nơng.... đòi hỏi phải thành lập một Đảng Cộng sản để
lãnh đạo phong trào  Chi bộ Cộng sản đầu tiên ra đời(3-
1929)
- GV: Sử dụng kênh hình SGK- hiện nay ngơi nhà đó được
xếp hạng là “di tích cách mạng”của Hà Nội
? Trình bày về sự ra đời của các tổ chức Cộng sản
III. Việt Nam Quốc dân đảng và
cuộc kởi nghĩa n Bái.
2. Khởi nghĩa n Bái(1930)
a. Ngun nhân trực tiếp:
- Bị động trước sự đàn áp khủng bố
của thực dân Pháp sau vụ ám sát Ba
Danh
b. Diễn biến:
- Bùng nổ đêm 9/2/1930 và nhanh
chóng bị thất bại.
- Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí
bị xử tử
c. Ngun nhân thất bại:
- Do thực dân Pháp còn mạnh
- Việt Nam Quốc dân đảng còn non

kém về tổ chức và lãnh đạo.
d. Ý nghĩa: Cổ vũ lòng u nước, ý
chí căm thù của nhân dân ta.
IV/ Ba tổ chức Cộng sản liên tiếp
nhau ra đời trong năm 1929
1/ Hồn cảnh :
- Phong trào dân tộc dân chủ đặc
biệt là phong trào cơng nơng theo
con đường cách mạng vơ sản phát
triển mạnh.
2/ Sự ra đời 3 tổ chức cộng sản ở
VN
- 17/6/1929 đại biểu các tổ chức cơ
sơ cộng sản ở Bắc Kì tun bố
Năm học 2008-2009 Trang 47
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
+ Sau khi về nước, ngày1-6-1929, đồn đại biểu Kì bộ Bắc kì
đã ra tun nghơn giải thích lí do vì sao họ dời bỏ Đại hội và
chỉ rõ những điều kiện để thành lập một chính đảng của giai
cấp cơng nhân đã chín mùi...Tun ngơn của đồn đại biểu Kì
bộ Bắc Kì đã có sức hút mạnh đối với các hội viên của Hội
VNCMTN, nhiều hội viên đã hăng hái xin gia nhập chi bộ
cộng sản. Để đáp ứng nhu cầu đó, ngày 17-6-1929 ĐDCS
đảng được thành lập tại số nhà 312 phố Khâm Thiên(Hà Nội)
với sự tham gia của 20 đại biểu. Tun ngơn nêu rõ ĐDCS
đảng là đảng đại biểu cho giai cấp vơ sản, bao gồm những
người giác ngộ và tiên tiến hơn cả. Đảng bênh vực cho quyền
lợi cho “tồn thể vơ sản giai cấp, dân cày nghèo và tất cả
những người làm lụng bị bóc lột và đè nén”
? Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản

nối tiếp nhau ra đời ở VN?(sự phát triển mạnh mẽ của cách
mạng nước ta, đặc biệt là phong trào cơng nơng theo con
đường cách mạng vơ sản đòi hỏi cấp thiết phải có một đảng
cộng sản để tổ chức và lãnh đạo phong trào. Hội Việt Nam
thanh niên cách mạng khơng còn đủ sức lãnh đạo....)
- N thảo luận:? Ba tổ chức Cộng sản ra đời có ý nghĩa như thế
nào?
thành lập Đơng Dương Cộng sản
đảng
- 8/1929 các hội viên tiên tiến của
Hội VN Cách mạng thanh niên ở
TQ và Nam Kì quyết định thành lập
An Nam cộng sản Đảng
- 9/1929, các đảng viên tiên tiến của
Tân Việt thành lập Đơng Dương
cộng sản liên đồn – hoạt động chủ
yếu ở Trung Kì
3. Ý nghĩa:
- Đánh dấu bước phát triển mới của
phong trào cơng nhân và phong trào
u nước ở VN.
- Thể hiện sự giác ngộ của giai cấp
cơng nhân, về vai trò lãnh đạo cách
mạng của mình.
4.Hệ thống lại kiến thức:
? Những ngun nhân nào đưa đến sự thất bại nhanh chóng của cuộc khởi nghĩa n Bái:
* Điền vào chỗ trống.
- Tháng 6-1929:...................................................................................................................
- ......................: An Nam đảng cộng sản thành lập.
-.......................: Đơng Dương cộng sản liên đồn thành lập.

5. Hướng dẫn làm việc ở nhà:
- Học bài cũ
- Chẩn bị bài sau: ? Ngun nhân dẫn đến sự thống nhất ba tổ chức Cộng Sản?
? Ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
Tuần: 21 Chương II VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939
Tiết : 22 Bài 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
Ngày dạy: 16/1/09
Năm học 2008-2009 Trang 48
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:
- Q trình thành lập Đảng Cộng sản VN diễn ra trong bối cảnh lịch sử thời gian và khơng gian nào
- Nội dung chủ yếu của Hộ nghị thành lập Đảng.
- Những nội dung chính của Luận cương chính trị năm 1930.
- Ý nghĩa việc thành lập Đảng.
2/ Tư tưởng :Giáo dục cho HS lòng biết ơn đối với chủ tịch Hồ Chí Minh, và lòng tin vào Đảng
3/ Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử,lập niên biểu, phân tích,…
II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, đàm thoại, thảo luận, ...
2. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh lịch sử, các tài liệu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở VN? Tại sao?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Năm 1929 ở Việt Nam có tới 3 tổ chức cộng sản ra đời họ hay đố kị, khích
bác lẫn nhau. Nhưng trước sự khủng bố của kẻ thù họ xích lại gần nhau, che chở cho nhau. Đầu năm
1930, Nguyễn Ái Quốc đã có cơng thống nhất thành lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam (3/2/1930)
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng:

* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT: HS nắm được bối cảnh và nội dung của Hội nghị
thành lập Đảng.
? Em hãy trình bày hồn cảnh lịch sử dẫn đến sự thành lập
Đảng Cộng Sản Việt Nam ( 3/2/1930)
(Ba tổ chức cộng sản ra đời thúc đẩy phong trào cách mạng dân
tộc dân chủ phát triển, Nhưng 3 tổ chức cộng sản lại hoạt động
riêng lẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau...)
? u cầu cấp bách của cách mạng VN là gì?( Tình trạng đó
kéo dài sẽ gây ra sự chia rẽ trong phong trào cơng nhân, dẫn
đến sự tổn thất cho phong trào cách mạng. Một đòi hỏi khách
quan là phải thống nhất thành một lực lượng một Đảng duy
nhất)
- GV: Trong hồn cảnh đó với tư cách là phái viên của Quốc tế
Cộng sản, có đầy đủ quyền quyết đinh mọi vấn đề liên quan
đến phong trào cách mạng ở Đơng Dương, Nguyễn Ái Quốc tới
Hương Cảng(TQ) để triệu tập hội nghị thống nhất các tổ chức
cộng sản thành một chính đảng thống nhất
? Em hãy trình bày về hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930?(Hội
nghị thành lập Đảng tiến hành từ ngày 3 đến 7/2/1930, tại
Hương Cảng TQ gồm hai đại biểu của ĐDCS đảng là Trịnh
Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh, hai đại biểu của ANCS đảng
là Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu cùng với hai đại biểu ở
nước ngồi là Lê Hồng Sơn và Hồ Tùng Mậu; Nguyễn Ái Quốc
chủ trì hội nghị ; Hội nghị nhất trí tán thành việc thống nhất và
thơng qua chính cương vắn tắt, điều lệ vắn tắt )
* GV Nói thêm:
I/ Hội nghị thành lập Đảng Cộng
sản VN (3/2/1930 )
1/ Hồn cảnh :

+ Cuối 1929, 3 tổ chức cộng sản ra
đời, lãnh đạo thúc đẩy phong trào
cách mạng phát triển.
+ Ba tổ chức hoạt động riêng lẽ, có
những lúc tranh giành ảnh hưởng
và cơng kích lẫn nhau có nguy cơ
dẫn đến chia rẽ
+ u cầu cấp bách của cách mạng
VN là phải thành lập ngay một
đảng thống nhất.
2/ Hội nghị thành lập Đảng(3-2-
1930)
* Hội nghị tiến hành từ ngày 3 đến
7/2/1930 tại Hương Cảng TQ do
Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
* Nội dung của hội nghị :
- Hợp nhất các tổ chức cộng sản
thành một Đảng duy nhất lấy tên
là Đảng Cộng sản VN.
- Thơng qua Chính cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt, điều lệ Đảng
- Cử Ban chấp hành Trung ương
lâm thời.
- Trong Hội nghị này, Nguyễn Ái
Năm học 2008-2009 Trang 49
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
- Trong Hội nghị này Nguyễn Ái Quốc ra lời kêu gọi gửi cơng
nhân, nơng dân, binh lính, các tầng lớp nhân dân và đề nghi: “từ
nay anh chị em chúng ta cần phải gia nhập Đảng, ủng hộ Đảng
và đi theo Đảng để đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến VN và

giai câp tư sản phản cách mạng, làm cho nước VN được độc
lập”.
- Trình bày những nét chính của các văn kiện này và khẳng
định: Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt là cương lĩnh
cách mạng đúng đắn và sáng tạo. Nội dung chủ yếu của Cương
lĩnh đã vạch rõ cách mạng VN phải trải qua hai giai đoạn:
CMTSDQ và CM XHCN. Cuộc CMTSDQ có nhiệm vụ: Đánh
đuổi đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng, thiết lập
chính phủ cơng nơng. Lực lượng để đánh đổ đế quốc phong
kiến là cơng nơng và phải liên lạc với tiểu tư sản và trí thức
trung nơng. Nhân tố quyết định sự thắng lợi của cách mạng là
sự lãnh đạo của Đảng CS VN – Đảng của giai cấp vơ sản.
? Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
(Có ý nghĩa như một đại hội thành lập Đảng, Chính cương vắn
tắt, sách lược vắn tắt … là những Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng - Đó là Cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc
đúng đắn.Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê nin vào VN.
Mang tính dân tộc và giai cấp sâu sắc)
* Hoạt động 2 Cá nhân/nhóm
+ MT: HS nắm được những nội dung cơ bản của Luận
cương chính trị năm 1930
- GV Thơng báo: giữa lúc cao trào cách mạng của quần chúng
lên cao, tháng 10-1930 BCH trung ương lâm thời họp hội nghị
lần thứ nhất tại Hương Cảng(TQ)
? Em hãy nêu nội dung chủ yếu của Luận Cương chính trị tháng
10/1930 của Đảng ta ?( Luận cương khẳng định tính chất cách
mạng tư sản dân quyền, sau đó bỏ qua TBCN tiến thẳng lên
CNXH; Đảng phải coi trọng việc vận động, tập hợp lực lượng,
đại đa số quần chúng, lãnh đạo quần chúng đấu tranh; Khi tình
thế cách mạng xuất hiện thì phải phát động quần chúng vũ

trang bạo động đánh đổ chính quyền giai cấp thống trị; Đảng
liên lạc mật thiết với vơ sản và các dân tộc thuộc địa, nhất là vơ
sản Pháp)
N thảo luận ? Những điểm hạn chế của Luận cương chính trị
năm 1930?(GV gợi ý HS so sánh với Cương lĩnh chính trị đầu
tiên để rút ra những hạn chế của Luận cương thể hiện trong
việc xác định nhiệm vụ và lực lượng cách mạng.
* Hoạt động 3 Cá nhân
+ MT: HS nắm được ý nghĩa việc thành lập đảng
? Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng ?( Đó là kết quả
tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời kì
mới. Đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3 yếu tố : Chủ nghĩa
Quốc ra lời kêu gọi.
* Ý nghĩa
- Nó có ý nghĩa như một Đại hội
- Chính cương vắn tắt, sách lược
vắn tắt … là cương lĩnh đầu tiên
của Đảng
II/ Luận cương chính trị (10/1930)
1. Hồn cảnh:
* 10-1930, Hội nghị lần thứ nhất
Ban Chấp hành Trung ương lâm
thời tại Hương Cảng quyết định:
- Đổi tên ĐCSVN thành ĐCSĐD
- Bầu Ban Chấp hành trung ương
chính thức, do đồng chí Trần Phú
làm tổng bí thư...
- Thơng qua Luận cương chính trị
do Trần Phú khởi thảo.
2. Nội dung Luận cương :

+ Đường lối: Cách mạng tư sản
dân quyền bỏ qua CNTB và tiến
lên CNXH
+ Nhiệm vụ: Cách mạng tư sản
dân quyền: Đánh đổ phong kiến
và đế quốc.
+ Phương pháp : Khi tình thế cách
mạng xuất hiện, lãnh đạo quần
chúng vũ trang bạo động
+ Lãnh đạo: Đảng Cộng sản
+ Lực lượng : vơ sản và nơng dân
+ Cách mạng VN gắn liền khăng
khít với cách mạng thế giới
* Những hạn chế:
- Chưa nhận thức được tầm quan
trọng của nhiệm vụ chống đế quốc.
- Nặng về đấu tranh giai cấp.
- Chưa thấy rõ được khả năng của
các tầng lớp khác.
III/ Ý nghĩa lịch sử của việc thành
lập Đảng:
* Đó là bước ngoặc vĩ đại của cách
mạng VN:
+ Khẳng định giai cấp vơ sản đã
Năm học 2008-2009 Trang 50
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
Mác Lê nin, phong trào cơng nhân và phong trào u nước
trong những năm đầu TK XX. Đó là bước ngoặc vĩ đại của giai
cấp cơng nhân và cách mạng VN. Chấm dứt thời kì khủng
hoảng lãnh đạo trong phong trào cách mạng VN. Từ đây giai

cấp cơng nhân VN nắm độc quyền lãnh đạo cách mạng VN.
Cách mạng VN gắn liền, khăng khít với cách mạng thế giới.
Đảng Cộng sản Việt Ban ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên, tất yếu
quyết định cho những bước nhãy vọt về sau của cách mạng và
lịch sử dân tộc Việt Nam )
trưởng thành và đủ sức lãnh đạo
cách mạng, chấm dứt thời kì
khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo .
+ Chấm dứt cuộc khủng hoảng
đường lối cứu nước.
+ Là sự chuẩn bị nhân tố quan
trọng đầu tiên quyết định cho
những bước phát triển về sau.
4.Hệ thống lại kiến thức:
? Ngun nhân dẫn đến sự thống nhất ba tổ chức cộng sản ở VN năm 1930:
? Người viết cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là ai?
? Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN đã họp ở đâu?
.5 Hướng dẫn làm việc ở nhà: Học bài cũ, hồn thành câu hỏi, bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài sau: bài 19:
? Tác động của cuộc khủng hoảng kinh té 1929-1933 đối với tình hình kinh tế, xã hội VN?
? Ngun nhân dẫn đến sự bùng nổi của phong trào cách mạng 1930-1931
- Nghiên cứu lược đồ phong trào Xơ viết Nghệ Tỉnh.
Tuần: 21 Bài 19
Tiết: 23 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
Ngày dạy:3/2/1930 TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:
Năm học 2008-2009 Trang 51
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
- Ngun nhân, diễn biến và ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xơ viết

Nghệ Tỉnh. Vì sao nói Xơ viết Nghệ Tỉnh là chính quyền kiểu mới?
- Q trình phục hồi lực lượng cách mạng 1931-1935.
- Các khái niệm Xơ viết Nghệ-Tỉnh, khủng hoảng kinh tế.
2. Tư tưởng: Giáo dục lòng kính u, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng cơng
nơng và các chiến sĩ cọng sản.
3. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến.
II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận...
2. Đồ dùng dạy học: Lược đồ, tranh ảnh, tư liệu liên quan...
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Ngun nhân dẫn đến sự thống nhất ba tổ chức cộng sản ở VN? Cương lĩnh chính trị đầu tiên do ai
soạn thảo?
? Trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài:: Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã ảnh hưởng trực tiếp đến
cách mạng VN, thực dân Pháp thì bóc lột còn PK thì phản động sâu sắc. Đặc biệt là khi Đảng ra đời
đã trực tiếp lãnh đạo ptrào cách mạng rộng lớn 1930 - 1931 tuy thất bại nhưng đây là một cuộc diễn
tập đầu tiên của cách mạng VN. Sau thời kì đó phong trào lại được khơi phục vào đầu năm 1935
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng:
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT: HS Hiểu được những ngun nhân cơ bản dẫn đến
phong trào cách mạng trong những năm 1930-1931
- GV: sơ lược về cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
? Tại sao VN lại chị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này?
(VN là thuộc địa của Pháp...)
? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động
đến tình hình kinh tế, xã hội VN như thế nào?(Nơng cơng

nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu bị đình đốn, hàng hố khan
hiếm, giá cả đắt đỏ ....)
- GV nhấn mạnh: Mâu thuẫn sâu sắc nhất lúc này là mâu thuẫn
giữa các tầng lớp nhân dân với thực dân Pháp. Tinh thần cách
mạng của nhân dân càng lên cao, đúng lúc đó ĐCSVN ra đời,
có tổ chức thống nhất, cương lĩnh rõ ràng đã nhanh chóng tập
hợp được quần chúng đấu tranh.... dẫn đến sự phát triển mạnh
mẽ của phong trào trong tồn quốc, đỉnh cao là Xơ viết Nghệ-
Tỉnh.
* Hoạt động 2 Cá nhân/nhóm
+ MT: HS nắm được diễn biến và ý nghĩa của phong trào cách
mạng 1930-1931
- GV sử dụng lược đồ “phong trào cách mạng 1930-1931” cho
HS nhận xét về phong trào giai đoạn này.(bùng lên mạnh mẽ
trong cả nước....)
? Phong trào phát triển mạnh mẽ nhất ở đâu?
- GV sử dụng lược đồ, trình bày phong trào đấu tranh ở Nghệ-
I/ VN trong thời kì khủng hoảng
kinh tế thế giới 1929 - 1933
1. Kinh tế :
- Cơng, nơng nghiệp sa sút, hàng
hố khan hiếm, giá cả đắt đỏ
- Xuất nhập khẩu bị đình đốn
2. Xã hội :
- Đời sống các tầng lớp nhân dân
bị tác động nặng.
- Thực dân Pháp tăng cường áp
bức bóc lột, đẩy mạnh chính sách
khủng bố mâu thẫn dân tộc sâu
sắc.

II. Phong trào cách mạng 1930-
1931 với đỉnh cao Xơ viết Nghệ-
Tỉnh.
* Phong trào cách mạng 1930-
1931:
- Phát triển mạnh mẽ trong tồn
quốc.
- Sự tham gia đơng đảo của cơng
nhân, nơng dân và các tầng lớp
khác.
Năm học 2008-2009 Trang 52
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
Tỉnh?
? Em có suy nghĩ gì về khí thế của cuộc khởi nghĩa qua bức
tranh Xơ viết Nghệ-Tỉnh?
- GV: đọc minh họa bài thơ “Bài ca cách mạng”
? Kết quả của phong trào?(chính quyền Xơ viết ra đời ở một số
huyện)
? Những việc làm của chính quyền Xơ viết?
N thảo luận ? Em có nhận xét gì về chính quyền này?(GV gợi
ý: Ai là người quản lí cơng việc ở thơn xã? Hình thức tổ chức
chính quyền? Các chính sách phục vụ quyền lợi cho ai?....)
- GV kết luận: Xơ viết là chính quyền của dân, do dân, vì dân...
Đây là một chính quyền kiểu mới.
? Thực dân Pháp phản ứng như thế nào đối với phong trào?(tiến
hành khủng bố tàn bạo, cho máy bay ném bom tán sát đẫm máu
cuộc biểu tình của nơng dân huyện Hưng n..)
- GV: đến cuối năm 1931, phong trào cách mạng tạm thời lắng
xuống
? Nêu ý nghĩa của phong trào?

- GV: phân tích thêm về vai trò của Đảng và liên hệ thực tế.
* Hoạt động 3 Cá nhân
+ MT: HS nắm được q trình phục hồi của lực lượng cách
mạng sau phong trào 1930-1931
? Tổn thất của cách mạng khi bị đàn áp, khủng bố?(hàng ngàn
chiến sĩ cộng sản, hàng vạn người u nước bị bắt, bị giết hoặc
tù đày, các cơ sơ Đảng ở trung ương và địa phương lần lược bị
phá vỡ.
? Đảng đã kịp thời có những thay đổi gì trong lãnh đạo để
phong trào cách mạng nước ta có điều kiện phát triển trở lại sau
một thời kì tạm lắng?(Có biện pháp khơi phục hệ thống tổ chức
của Đảng và từng bước phục hồi lại phong trào. Tháng 3-1935
tiến hành Đại họi Đảng lần thứ nhất để củng cố tổ chức, chuẩn
bị cho giai đoạn cách mạng mới.
- Nghệ-Tỉnh là nơi phong trào diễn
ra mạnh nhất.
* Phong trào ở Nghệ Tỉnh:
- Tháng 9/1930, phong trào cơng-
nơng đã phát triển tới đỉnh cao. →
Chính quyền Xơ viết ra đời ở một
số huyện.
* Một số chính sách của chính
quyền Xơ viết:
- Chính trị: thực hiện các quyền tự
do dân chủ.
- Kinh tế: bãi bỏ các thứ thuế do
đế quốc phong kiến đặt ra, chia lại
ruộng đất cơng...
- Xã hội: tổ chức các đồn thể
quần chúng, bài trừ mê tín dị

đoan...
 Xơ viết là chính quyền cách
mạng của quần chúng dưới sự lãnh
đạo của Đảng.
* Ý nghĩa:
- Chứng tỏ tinh thần oanh liệt và
năng lực cách mạng của nhân dân.
- Là bước tập dược đầu tiên chuẩn
bị cho cách mạng tháng Tám sau
này.
III/ Lực lượng cách mạng được
phục hồi :
* Cuối năm 1934-1935:
- Hệ thống tổ chức Đảng được
khơi phục.
- Các đồn thể được lập lại.
* 3-1935: đại hội lần thứ nhất của
Đảng họp ở Ma Cao(TQ) chuẩn bị
cho một cao trào mới.
4.Củng cố: - GV sơ lược phong trào cách mạng từ 1931-1935 qua hai giai đoạn(1930-1931; 1931-1935)
? Ngun nhân cơ bản nào dẫn đến sự tổn thất nặng nề của phong trào cách mạng 1930-1931.( Nổ ra
khơng đúng thời cơ.)
? Ý nghĩa lịch sử của cao trào cách mạng 1930-1931?
5 Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tập:
- Bài tập về nhà: 2 câu hỏi SGK; lập bảng thống kê những sự kiện chính trong phong trào cách mạng
1930-1931.
- Chuẩn bị bài sau:tìm hiểu các câu hỏi bài 20.
Tuần: 22 Bài 20
Tiết: 24 CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ
Ngày dạy:12/2/09 TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:
Năm học 2008-2009 Trang 53
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
- Những nét chính của tình hình thế giới và trong nước có ảnh hưởng đến cách mạng Vn trong nhứng
năm 1936-1939.
- Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh trong những năm 1936-1939 và ý nghĩa của phong
trào.
2. Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
3. Kĩ năng: Bước đầu HS biết so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh trong những năm 1930-1931
với 1936-1939 để thấy sự chuyển hướng của phong trào đấu tranh.
- Biết sử dụng tranh ảnh lịch lịch sử.
II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, so sánh, thảo luận,...
2. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, tài liệu liên quan, phiếu bài tập, bảng phụ...
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Căn cứ vào đâu để cho rằng Xơ viết Nghệ - Tỉnh là chính quyền của nhân dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng?
? Phong trào cách mạng của nước ta đến năm 1935 đã phát triển trở lại như thế nào?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Hồn cảnh lịch sử thay đổi như thế nào mà Đảng đề ra sách lược và hình
thức đấu tranh mới? Sách lược cách mạng và hình thức đấu tranh mới có gì khác với những năm 1930-
1931....
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng:
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT: Hiểu được những nét mới của tình hình thế giới và
trong nước ảnh hưởng đến cách mạng nước ta.

- Cho HS nhớ lại trong những năm 1929-1933 trên thế giới
xãy ra cuộc khủng hoảng kinh tế lớn.
? Các nước tư bản đã làm gì để thốt khỉ tình trạng khủng
hoảng?
- GV nhấn mạnh: Hậu quả nghiêm trọng nhất đó là chủ
nghĩa phát xít lên nắm quyền ở một số nước.
? Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít Quốc tế Cộng sản có
chủ trương gì?
? Tình hình nước Pháp như thế nào trước sự ra đời của chủ
nghĩa phát xít?
- GV: mặc dù chính phủ Pháp đã ban hành mọt số quyền tự
do dân chủ song bọn cầm quyền ở Đơng Dương vẫn tiến
hành chính sách vơ vét, boc lột và khủng bố đàn áp phong
trào đấu tranh của nhân dân.
? Tình hình trong nước như thế nào?
? Nét mới của hồn cảnh lịch sủ lúc này là gì?(Chủ nghĩa
phát xít xuất hiện, Quốc tế Cộng sản đã đề ra chủ trương
đúng đắn nhằm tâp hợp lực lượng dân chủ thế giới chống
lại chủ nghĩa phát xít.)
-GV: Để có đường lối phù hợp Đảng ta phải có chủ
trương mới, chủ trương đó là gì? Các em sẽ tìm hiểu ở
phần II
I/ Tình hình thế giới và trong nước:
1. Tình hình thế giới:
- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở một
số nước và đe dọa hòa bình thế giới.
- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng
sản. Đề ra chủ trương thành lập Mặt trận
nhân dân chống phát xít
- Ở Pháp: Mặt trận nhân dân lên nắm

quyền và ban bố những chính sách tiến
bộ.
2. Trong nước:
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế
1929-1933, ảnh hưởng đến đời sống các
tầng lớp nhân dân
- Chính sách phản động của Pháp và tay
sai.
II. Mặt trận Dân chủ Đơng Dương và
phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ.
1. Chủ trương của Đảng:
- Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của
Năm học 2008-2009 Trang 54
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
* Hoạt động 2 Cá nhân/nhóm
+ MT: HS nắm được chủ trương của Đảng trong tình
hình mới
N thảo luận ? Chủ trương của Đảng trong giai đoạn 1936-
1939.(GV gợi ý HS tiến hành làm viẹc theo những nội
dung sau: kẻ thù trước mắt; nhiệm vụ cách mạng; khẩu
hiệu đấu tranh; tổ chức mặt trận; hình thức đấu tranh.)
? Chủ trương của Đảng trong thời kì này có gì khác với
thời kì 1930-1931?(nhiệm vụ, kẻ thù, hình thức đâú tranh
? Hãy cho biết những sự kiện tiêu biểu trong phong cao
trào dân chủ 1936-1939?(Phong trào Đơng Dương đại hội,
phong trào đón phái viên Chính phủ Pháp và tồn quyền
mới Đơng Dương.
- GV phân tích thêm về phong trào đấu tranh của quần
chúng và nhấn mạnh đặc biệt là phong trào cơng nhân,
cuọc mít tin ở Khu Đấu xảo(khai thác tranh)

? Em có nhận xét gì về phong trào dân chủ 1936-1939?
(phong trào quần chúng rọng rải, thu hút đơng đảo nhân
dân tham gia cả ở nơng thơn, thành thị trên phạm vi cả
nước; hình thức đấu tranh phong phú)
- GV: trình bày phong trào chấm dứt tháng 9-1939.
* Hoạt động 3 Cá nhân
+ MT: HS hiểu được ý nghĩa của phong trào 1936-1939
? Hãy cho biết cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đã ảnh
hưởng trực tiếp đến cách mạng VN như thế nào?
- GV phân tích thêm.
nhân dân: bọn thực dân phản động và tay
sai.
- Đề ra nhiệm vụ cách mạng: chống phát
xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn
phản động thuộc địa, tay sai. Đòi tự do
cơm áo hòa bình.
- Tổ chức mặt trận: Chủ trương thành lập
Mặt trận nhân dân phản đế Đơng Dương.
- Hình thức đấu tranh: hợp pháp, cơng
khai; nửa hợp pháp nửa cơng khai.
2. Diễn biến của phong trào:
- Cuộc vận động Đơng Dương Đại hội(8-
1936)
- Đón phái viên Chính phủ Pháp và tồn
quyền mới Đơng Dương.
- Những cuộc đấu tranh của các tầng lớp
nhân dân.
- Phong trào báo chí tiến bộ.
III. Ý nghĩa của cao trào:
- Qua phong trào quần chúng được tập

dượt đấu tranh, Chủ nghĩa Mác-Lê nin,
đường lối của Đảng được truyền bá sâu
rộng trong quần chúng.
- Đảng được rèn luyện trong cơng tác
lãnh đạo và trưởng thành
 Đây là cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn
bị cho cách mạng tháng Tám-1945
4.Củng cố:
? Cao trào 1936-1939 đã chuẩn bị những gì cho Cách mạng tháng Tám năm 1945?(đội qn chính trị
của quần chúng được tập hợp, xây dựng, giáo dục; đội ngũ cán bộ được rèn luỵen trong đấu tranh....
? Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 có gì khác so với
giai đoạn 30-31?(xác định kẻ thù, khẩu hiệu đấu tranh, tổ chức mặt trận, hình thức đấu tranh)
5 Dặn dò: Học bài cũ
Làm bài tập sau: Lập niên biểu so sánh theo mẫu:
Nội dung Giai đoạn 1930-1931 Giai đoạn 1936-1939
Kẻ thù Đế quốc, phong kiến Thực dân Pháp phản động, tay sai
Nhiệm vụ Chống đế quốc, giành độc lập dân
tộc, chống phong kiến giành ruộng
đất cho dân cày
Chống phát xít, chống chiến tranh,
đòi tự do dân chủ
Mặt trận Mặt trận nhân dân phản đế Đơng
Dương
Hình thức và
phương pháp đấu
tranh
Bí mật, bất hợp pháp.
Bạo động vũ trang
Chính trị, hợp pháp và nửa hợp pháp;
cơng khai và nửa cơng khai.

- Chuẩn bị bài sau bài 21. Tìm hiểu lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn và các câu hỏi
---------------o0o---------------
Năm học 2008-2009 Trang 55
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa

Tuần 23 Chương III
Tiết 25 CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG
Ngày dạy:10/2/09 THÁNG TÁM NĂM 1945
Bài 21 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:
Năm học 2008-2009 Trang 56
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thỏa hiệp rồi đầu hàng cấu kết với Nhật và
bóc lột nhân dân ta. Đời sống các tầng lớp giai cấp cực khổ.
- Những nét chính về diễn biến ba cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì, binh biến
Đơ Lương và ý nghĩa của các sự kiện này.
2. Tư tưởng: Giáo dục lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp-Nhật và lòng kính u, khâm phục sự dũng
cảm của nhân dân ta.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá lịch sử thơng qua các sự kiện.
II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận...
2. Đồ dùng dạy học: Lược đồ ba cuộc nổi dậy, các tài liệu liên quan, chân dung các nhân vật lịch sử...
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Cao trào dân chủ 1936-1939 đã chuản bị những gì cho cách mạng tháng Tám -1945?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài::Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, phát xít Nhật đơ hộ nước ta. Nhân dân
ta 1 cổ 2 tròng ngột ngạt dưới ách thống trị của đế quốc Nhật - Pháp, hàng loạt cuộc khởi nghĩa của

nhân dân ta nổ ra trong thời kì này
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng:
* Hoạt động 1 Cá nhân/nhóm
+ MT: HS nắm được tình hình thế giới và Đơng Dương khi
chiến tranh thế giới II bùng nổ.
? Tình hình thế giới và Đơng Dương như thế nào khi chiến tranh thế
giới thứ II bùng nổ?
? Tình hình thực dân Pháp ở Đơng Dương như thế nào? (đứng trước
hai nguy cơ...)
? Thực dân Pháp đối phó như thế nào khi Nhật xâm chiếm Đơng
Dương?(đầu hàng và cấu kết với Nhật)
N thảo luận ? Tại sao Pháp và Nhật cấu kết và thỏa hiệp với nhau để
thống trị Đơng Dương?( sau khi chiến tranh bùng nổ, lợi dụng sự thất
bại nhanh chóng của Pháp, phát xít Nhật gây áp lực buộc chính
quyền thực dân để cho chúng đưa qn vào chiếm Đơng Dương.
Pháp cấu kết với Nhật vì Pháp khơng đủ sức chống lại Nhật, buộc
chúng phải chấp nhận các u sách, mặc khác muốn dựa vào Nhật để
chống phá cách mạng Đơng Dương, cai trị nhân dân ĐD. Còn Nhật
muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời, vơ vét sức người, sức của phụcvụ
cho chiến tranh)
- GV: nêu một số sự kiện cho HS thấy sự cấu kết giữa Pháp và Nhật.
Tuy thỏa hiệp cấu kết để bóc lột nhân dân Đơng Dương song mỗi tên
lại có các thủ đoạn riêng để phục vụ quyền lợi cho mình.
? Thủ đoạn của Pháp?
? Thủ đoạn của Nhật?
? Hậu quả của các chính sách đó?
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: Nắm được những nét chính cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn
? Ngun nhân chung dẫn đến các cuộc nổi dậy?(HS liên hệ phần I)

? Yếu tố nào thúc đẩy cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ?(27-9-1940
I. Tình hình thế giới và Đơng
Dương:
1. Thế giới:
- 9/1939 Chiến tranh thế giới
thứ hai bùng nổ.
- Ở châu Âu 6/1940 Pháp đầu
hàng phát xít Đức
- Ở Viễn Đơng phát xít Nhật
đẩy mạnh xâm lược Trung
Quốc
2. Đơng Dương:
- Pháp – Nhật cấu kết chặt chẽ
bóc lột nhân dân Đơng Dương
→ Nhân dân ta chị hai tầng áp
bức, đời sống cực khổ điêu
đứng.  Mâu thuẫn giữa nhân
dân ta với Pháp-Nhật càng sâu
sắc
II / Những cuộc nổi dậy đầu
tiên
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-
1940)
Năm học 2008-2009 Trang 57
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
Nhật đánh chiếm Lạng Sơn, qn Pháp ở đây khá mạnh, nhưng chỉ
sau 3 ngày chống đỡ đã thất bại. Số lớn đầu hàng, số còn lại tháo
chạy về Thái Ngun, qua ngã ba Bắc Sơn. Các viên tri châu Thất
Khê, Điềm He, Tràng Định, Bắc Sơn đều trốn chạy
- GV trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lược đồ và phân tích

thêm vì sao ngay từ đầu khởi nghĩa giành được thắng lợi: Đảng bộ
Bắc Sơn kịp thời lợi dụng thời cơ tại địa phương - qn địch tan rã,
hàng ngũ tay sai hoang man.
- GV: Nhật đã thỏa hiệp với Pháp, thiết lập lại hệ thống đồn bốt,
quay trở lại đàn áp phong trào cách mạng.
? Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa?( đã duy trì được một phần lực
lượng: đội du kích Bắc Sơn ra đời, trở thành lực lượng vũ trang nòng
cốt của Đảng sau này.
- GV phân tích thêm và giới thiệu bức tranh Đội du kích Bắc Sơn.
Đội du kích Bắc Sơn ra đời trở thành lực lượng vũ trang nòng cốt
của Đảng sau này
* Hoạt động 3 Cá nhân
+ MT: Nắm được những nét chính cuộc khởi nghĩa Nam Kì
? Hồn cảnh trước khi cuộc khởi nghĩa nổ ra(Hs trả lời theo SGK sau
đó GV trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lược đồ)
- GV: Do thực dân Pháp đàn áp khốc liệt, cơ sở Đảng bị tổn thất
nặng. Những tháng cuối năm 1940 chúng đã bắt giam hàng nghìn
người, nhiều cán bộ lãnh đạo trung ương và xứ ủy bị hành
hình(Nguyễn Văn Cừ, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Thị Minh Khai...,
nhiều chiến sĩ cách mạng bị đày đi Cơn Đảo và các trại tập trung.
? Ngun nhân thất bại?(chưa xuất hiện thời cơ thuận lợi như ở Bắc
Sơn – điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi. Kế hoạch khởi nghĩa bị
lộ.)
* Hoạt động 3 cá nhân/nhóm
+ MT: Nắm được những nét chính cuộc binh biến Đơ Lương
? Ngun nhân cuộc binh biến Đơ Lương ?(Hs trả lời theo SGK sau
đó GV trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lược đồ)
? Ngun nhân thất bại?
- GV nhấn mạnh cuộc binh biến Đơ Lương là cuộc nổi dậy tự phát
của binh lính khơng có sự lãnh đạo của Đảng và khơng có sự tham

gia của quần chúng.)
? Ý nghĩa? (Chứng tỏ tinh thần u nước và khả năng cách mạng
của họ nếu được giác ngộ.)
* GV: Tóm tắt ngun nhân chính nổ ra các cuộc khởi nghĩa và nổi
dậy: Pháp đầu hàng rồi cấu kết chặt chẽ với Nhật ra sức đàn áp, bóc
lột nhân dân ta, làm cho đời sống nhân dân ta cực khổ.
* Nhóm thảo luận: Ngun nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của các
cuộc khởi nghĩa và binh biến Đơ Lương?(chư đúng thời cơ: kẻ thù
còn mạnh, lực lượng ta xây dựng chưa được nhiều.Tuy cuối cùng
đều thất bại nhưng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng: Chứng tỏ tinh
thần quật khởi và sự quyết tâm của nhân dân ta. Để lại cho Đảng
những bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng và
chiến tranh du kích.
- 27/9/1940 dưới sự lãnh đạo
của Đảng bộ Bắc Sơn, nhân
dân nổi dậy thành lập chính
quyền cách mạng.
- Nhật – Pháp cấu kết đàn áp
phong trào.
- Đảng lãnh đạo nhân dân tổ
chức đấu tranh chống khủng bố
và duy trì lực lượng cách mạng
2/ Khởi nghĩa Nam Kì ( 23-11-
1940)
- Đêm 22 rạng ngày 23-11-
1940 khởi nghĩa nổ ra ở hầu hết
các tỉnh Nam Kì – cờ đỏ sao
vàng lần đầu tiên xuất hiện.
- Chính quyền cách mạng được
thành lập ở một số địa phương.

- Thực dân Pháp tiến hành đàn
áp dã man, nhiều cán bộ đảng
viên bị bắt, bị giết.
3/ Binh biến Đơ Lương (13-1-
1941)
- 13-1-1941, dưới sự chỉ huy
của Đội Cung, binh lính đồn
chợ Rạng nổi dậy, đánh chiếm
đồn Đơ Lương, kéo về Vinh
chiếm thành.
- Kế hoạch khơng thực hiện
được. Đội Cung bị bắt và tử
hình.
Năm học 2008-2009 Trang 58
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
4.Củng cố: ? Ngun nhân chung nhất dẫn đến các cuộc khởi nghĩa, binh biến?
- Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và binh biến?
5 Dặn dò: học bài cũ, làm bài tập 2 SGK
- Chuẩn bị bài sau(soạn bài theo nội dung các câu hỏi SGK)
---------------o0o---------------
I/ Mục tiêu bài học :
1/Kiến thức :
- Nắm được hồn cảnh dẫn đến việc Đảng ta chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh và sự phát triển
của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.
Năm học 2008-2009 Trang 59
Tuần: 23 Bài 22 :
Tiết: 26 CAO TRÀO CÁCH MẠNG
Ngày dạy: 13/2/09 TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
2/ Tư tưởng :

- Giáo dục lòng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng
3/ Kỉ năng : Rèn các kỉ năng sử dụng tranh ảnh lược đồ lịch sử
II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: nêu vấn đề, phân tích, thảo luận...
2. Thiết bị, dung cụ : Bức ảnh “ Đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn “
III/ Tiến trình dạy học
1/ Kiểm tra bài củ :
Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đơ Lương diễn ra như thế nào?
2/ Giới thiệu bài mới :Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo, Người triệu tập Hội nghị lần
thứ 8 ban chấp hành Trung ương chủ trương thành lập Việt Minh
3/ Bài mới :
Hoạt động dạy học Ghi bảng
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT: HS hiểu được tại sao đến năm 1941 Đảng ta
chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh.
? Cho biết tình hình thế giới và trong nước trong năm
1941?(tình hình thế giới có sự chuyển biến, cuộc đấu
tranh của nhân dân ta là một bộ phận trong cuộc đấu
tranh của các lực lượng dân chủ. Trong nước nhân dân
ta rên xiết dưới hai tầng áp bức của Pháp và Nhật, mâu
thuẫn giữa tồn thể dân tộc với Pháp-Nhật càng sâu
sắc.)
- GV giới thiệu: Trước tình hình đó sau 30 năm tìm
đường cứu nước và hoạt động ở nước ngồi, “ ba mươi
năm chân bước khơng mỏi. mà đến bây giờ mới tới
nơi” ngày 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc đã về nước trực
tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
? Trước bối cảnh lịch sử lúc bấy Nguyễn Ái Quốc có
chủ trương gì mới?( Người đã triệu tập Hội nghị trung
ương lần thứ 8 từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 tại Pác

Bó)
- HS tham khảo thêm thơng tin ở phần chữ nhỏ SGK
? Những chủ trương mới Đảng ta đề ra trong hội nghị
trung ương 8 ?( HS trả lời GV nhận xét bổ sung và kết
luận)
? Tại sao lúc này Đảng chủ trương thành lập Mặt trận
Việt minh?(Xuất phát từ tình hình Đơng Dương, mâu
thuẫn giữa tồn dân tộc Việt Nam với phát xít Nhật –
Pháp càng trở nên sâu sắc, Hội nghị đã chỉ ra tính chất
cách mạng Đơng Dương khơng phải là cuộc cách mạng
tư sản dân quyền mà à một cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc. Việc giải phóng dân tộc là trước hết và trên
hết, giải phóng dân tộc khơng phải là nhiệm vụ của một
giai cấp mà là nhiệm vụ chung của tồn dân tộc Việt
Nam)
? Cơng tác xây dựng lực lượng cách mạng được tiến
hành như thế nào? (về chính trị, về qn sự )
I/ Mặt trận Việt minh ra đời (19-5-1941)
1. Mặt trận Việt Minh ra đời.
a. Hồn cảnh:
* Tình hình thế giới: Có sự chuyển biến...
* Trong nước: Nhân dân rên xiết dưới hai
tầng áp bức của Pháp và Nhật
b. Mặt trận Việt Minh ra đời
- 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực
triệu tập Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng
- Hội nghị họp tại Pác-Bó(Cao Bằng) từ
ngày 10 đến 19 - 5 - 1941. Chủ trương:
+ Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên

hàng đầu
+ Tạm gác khẩu hiệu “ Đánh đổ địa chủ,
chia ruộng đất cho dân cày “
+ Thành lập mặt trận Việt Minh
2. Sự phát triển của lực lượng :
* Lực lượng chính trị:
- Đảng chủ trương tập hợp rộng rãi các
tầng lớp nhân dân vào mặt trận cứu quốc.
- Các đồn thể cứu quốc được xây dựng
khắp cả nước, mạnh nhất là ở Cao-Bắc-
Lạng.
Năm học 2008-2009 Trang 60
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
- HS trả lời GV nhận xét bổ sung và kết luận Đồng thời
kết hợp với sử dụng bức tranh “ Đội Việt Nam tun
truyền giải phóng qn”
- Bức ảnh ghi lại hình ảnh tun thệ của các chiến sĩ(34
đồng chí do Võ Ngun Giáp chỉ huy) trong buổi đầu
thành lập đội tun truyền giải phóng qn ngày 22-12-
1944 tại khu rừng nằm giữa hai tổng Hồng Hoa Thám
và Trần Hưng Đạo ở châu Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng
- Báo chí của Đảng và của Mặt trận Việt
Minh phát triển phong phú, góp phần tun
truyền đường lối chính sách của Đảng...
+ Lực lượng vũ trang :
- Đội du kích Bắc Sơn lớn dần lên thành
đội Cứu quốc qn, đẩy mạnh hoạt động
vũ trang tun truyền.
- Ở Cao Bằng đội Việt Nam tun truyền
giải phóng qn được thành lập (22-12-

1944) và có những thắng lợi đầu tiên ở
Phay Khắc, Nà Ngần...
4/ Củng cố:
? Đảng cộng sản Đơng Dương chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh trong hồn cảnh nào ?
? Sau khi Mặt trận Việt Minh ra đời, lực lượng cách mạng phát triển như thế nào?
5/ Dặn dò : Học thuộc bài cũ trước khi đến lớp. Chuẩn bị phần II(soạn bài theo nội dung các câu hỏi
SGK)
---------------o0o---------------
Tuần 24 Bài 22(tt)
Tiết: 27 CAO TRÀO CÁCH MẠNG
Ngày dạy:17/2/09 TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945
I/ Mục tiêu bài học :
1/Kiến thức :
- Hiểu được những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng
Nhật cứu nước, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
2/ Tư tưởng :
Năm học 2008-2009 Trang 61
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
- Giáo dục lòng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là lãnh
tụ Hồ Chí Minh
3/ Kĩ năng :
- Rèn các kĩ năng sử dụng tranh ảnh lược đồ lịch sử
II/ Thiết bị, dung cụ :
- Lược đồ “ Khu giải phóng Việt Bắc “
III/ Tiến trình dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ :
? Đảng Cộng sản Đơng Dương chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh trong hồn cảnh nào?
2/ Giới thiệu bài mới: Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo, Người triệu tập Hội nghị lần
thứ 8 ban chấp hành Trung ương chủ trương thành lập Việt Minh. Sự phát triển lực lượng cách mạng
sau khi Mặt trận ra đời như thế nào ? Đảng ta đã làm gì để thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển ?

3/ Bài mới :
Hoạt động dạy học Ghi bảng
* Hoạt động 1.Cá nhân
+ MT: HS nắm sơ lược về ngun nhân và kết quả của
việc Nhật đảo chính Pháp.
? Tại sao phát xít Nhật lại đảo chính Pháp?
- GV giới thiệu diễn biến cuộc đảo chính Pháp : Đêm 9-3-
1945 Nhật nổ súng lật đổ Pháp trên tồn cõi Đơng Dương
? Tình hình ở Đơng Dương như thế nào sau khi Nhật đảo
chính?(Nhật lên nắm quyền, tun bố giúp cho nền độc lập
của các dân tộc Đơng Dương, nhưng lại thi hành nhiều
chính sách rất phản động: tăng cường bóc lột, vơ vét
ngun liệu hàng hóa, lương thực và trắng trợn tước đoạt
tài sản của nhân dân ta; làm cho nền kinh tế của ta bị kiệt
quệ, cuộc sống mọi tầng lớp nhân dân điêu đứng... tình
trạng đó dẫn đến nạn đói năm 1945 làm chết gần 2 triệu
người. Mặt khác chúng huy động lực lượng tấn cơng vào
khu căn cứ cách mạng... Nhân dân vơ cùng căm phẫn.
? Thời cơ tổng khởi nghĩa đã đến chưa ?
GV nhấn mạnh thêm : một kẻ thù ngã gục, nhưng còn kẻ
thù mới là phát xít Nhật, vì vậy tình thế cách mạng đã đến
nhưng thời cơ chưa đến
* Hoạt động 2. Cá nhân
+ MT: HS hiểu vì sao Đảng ta phát động cao trào
kháng Nhật cứu nước và Đảng đã làm gì để thúc đẩy
phong trào trào cách mạng tiến tới.
? Trước việc Nhật đảo chính Pháp Đảng ta có chủ trương
gì mới và khẩu hiệu gì để đẩy phong trào cách mạng tiến
tới?(Hội nghị Ban thường vụ Trung ương: xác định kẻ thù
chính cụ thể trước mắt là phát xít Nhật; ra chỉ thị “Nhật

Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Bản chỉ thị
vạch rõ cuộc đảo chính của Nhật đã tạo ra một cuộc khủng
hoản chính trị sâu sắc, nhưng điều kiện cho mọt cuộc tổng
khởi nghĩa chưa chín muồi, đối tượng của cách mạng đã
thay đổi. Phát xít Nhật là kẻ thù chính của nhân dân Đơng
Dương. Do đó khẩu hiệu “đánh Pháp đuổi Nhật” khơng
II/ Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến
tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
1/ Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945)
a. Ngun nhân:
- Tình hình thế giới: Đầu năm 1945,
chiến tranh thế giới thứ hai bước vào
giai đoạn kết thúc, ở châu Âu Đức thất
bại liên tiếp, nước Pháp được giải
phóng.
- Ở Thái bình Dương phát xít Nhật
khốn đốn.
- Ở Đơng Dương thực dân Pháp ráo riết
hoạt động chờ qn Đồng Minh - tình
thế trên buộc Nhật phải đảo chính Pháp
để độc chiếm Đơng Dương
b. Diễn biến:
- Đêm 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp
trên tồn Đơng Dương, Pháp nhanh
chóng đầu hàng
2/ Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám
* Chủ trương của Đảng :
- Xác định kẻ thù chính, cụ thể trước
mắt là phát xít Nhật
- Ra chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và

hành động của chúng ta”.
- Phát động cao trào “kháng Nhật cứu
nước”
* Diễn biến của cao trào:
- Phong trào đấu tranh, khởi nghĩa từng
phần phát triển mạnh ở nhiều địa
phương.
- Việt Nam giải phóng qn và khu giải
Năm học 2008-2009 Trang 62
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
còn phù hợp, được thay thế bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi
phát xít Nhật”. Hội nghị qn sự Bắc Kì quyết định thống
nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng
qn, Ủy ban qn sự Bắc Kì được thành lập...)
? Tại sao Đảng ta lại phát động cao trào kháng Nhật cứu
nước?(Căn cứ vào tình hình thế giới và trong nước có sự
chuyển biến mau lẹ có lợi cho cách mạng Việt Nam Đảng
ta quyết định phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm
tiền đề cho Tổng khởi nghĩa)
- GV tường thuật, miêu tả giới thiệu để HS tái hiện cao
trào “kháng Nhật, cứu nước” diễn ra sơi nổi, hào hùng.
Dùng lược đồ Khu giải phóng Việt Bắc để giới thiệu cho
Hs về việc hình thành khu giải phóng Việt Bắc 6-1945.
phóng Việt Bắc được thành lập
- Nhân dân ở các phố, đơ thị mít tinh,
diễn thuyết..., các đội danh dự Việt
Minh trừ khử tay sai
- Phong trào phá kho thóc, giải quyết
nạn đói diễn ra sơi nỗi
* Cao trào “kháng Nhật cứu nước”đã

tạo nên một khí thế sẵn sàng khởi
nghĩa trong cả nước
4/ Hệ thống lại kiến thức :
a.Đảng Cộng sản Đơng Dương đã có những chủ trương và khẩu hiệu gì để thúc đẩy phong trào
cách mạng tiến tới?
b. Mặt trận Việt Minh ra đời có tác động như thế nào đến cao trào kháng Nhật, cứu nước?(lãnh
đạo cao trào; tổ chức các cuộc đấu tranh vũ trang khởi nghĩa từng phần ở các địa phương cùng với
nhiều hoạt động như phá kho thóc của Nhật, biểu tình, mít tinh...để tập dượt cho quần chúng đấu
tranh; giác ngộ quần chúng xây dựng căn cứ địa cách mạng và làm nòng cốt trong cơng việc xây dựng
lực lượng vũ trang cách mạng.
5/ Hướng dẫn làm việc ở nhà : HS học thuộc bài cũ trước khi đến lớp. Làm bài tập 2 GSK
- Chuẩn bị bài sau: Soạn bài theo nội dung các câu hỏi SGK
Tuần: 24 Bài 23
Tiết: 28 TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945
Ngày dạy:20/2/09 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:
- Khi tình hình thế giới diễn ra vơ cùng thuận lợi cho cách mạng nước ta, Đảng đứng đầu là Nguyễn
Ái Quốc đã quyết định tổng khởi nghĩa trong tồn quốc.
- Cuộc khởi nghĩa nổ ra và nhanh chóng giành được thắng lợi.
- Ý nghia lịch sử và ngun nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
Năm học 2008-2009 Trang 63
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
2. Tư tưởng: Giáo dục HS lòng kính u Đảng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, niềm tin vào sự lãnh đạo
sáng suốt của Đảng.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tường thuật diễn biến., sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử...
II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: trực quan, tường thuật, phân tích, thảo luận...
2. Đồ dùng dạy học: Lược đồ “Tổng khởi nghĩa...”, tranh ảnh, tư liệu liên quan...
III/ Lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đảng Cộng sản ĐD ra đời có những chủ trương và khẩu hiệu gì để đẩy phong trào cách mạng tiến
tới?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đơng Dương đứng đầu là Hồ Chí
Minh nhân dân ta đã nổi đậy Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi trong cả nước, lập ra nhà
nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đơng Nam Á
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng:
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT:HS lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố trong hồn
cảnh nào
?Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố trong hồn cảnh nào?(tình
hình thế giới, trong nước)
- GV: Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố trong hồn cảnh thời
cơ cách mạng đã xuất hiện, đây là “thời cơ ngàn năm có một”
vì kẻ thù của nhân dân ta(phát xít Nhật) đã ngã gục, qn Anh,
Tưởng chưa kịp vào...
? Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố thể hiện qua các sự kiện
nào?(Hội nghị tồn quốc của Đảng, Quốc dân đại hội Tân
Trào, thư của Chủ tịch HCM)
- GV sử dụng tranh ảnh, tư liệu trình bày thêm về các sự kiện
trên: giới thiệu đình làng Hồng Thái và cây đa Tân Trào nơi
diễn ra Đại hội....những nội dung cơ bản của Đại hội Quốc
dân....
- GV nhấn mạnh: Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố trong
hồn cảnh thời cơ cách mạng đã chín muồi, đây là thời cơ
“ngàn năm có một”
? Em có suy nghĩ gì chủ trương của Đảng?(sáng suốt, kịp

thời...)

- GV thơng báo sự kiện ngày 16-8, theo lệnh của Ủy ban Khởi
nghĩa....
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: HS hiểu được vì sao việc giành chính quyền ở Hà
Nội diễn ra nhanh chóng.
? Tình hình ở Hà Nội như thế nào sau khi Nhật đảo chính
I. Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban
bố.
1. Hồn cảnh:
* Tình hình thế giới: Chủ nghĩa phát
xít bị đánh bại.
* Trong nước:
- Qn Nhật tê liệt, chính phủ Trần
Trọng Kim hoang man cực độ.
- Đảng và nhân dân đã chuẩn bị chu
đáo, sẵn sàng nổi dậy.
2. Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban
bố.
- Từ ngày 14 đến 15-8-1945 Hơị
nghị tồn quốc của Đảng ở Tân Trào
quyết định phát lệnh Tổng khởi
nghĩa.
- Ngày 16 -8 1945 Quốc dân Đại hội
quốc dân Tân Trào:
+ Nhất trí tán thành quyết định Tổng
khởi nghĩa của Đảng.
+ Thơng qua 10 chính sách của Việt
Minh

+ Lập Ủy ban dân tộc giải phóng
VN.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu
gọi đồng bào cả nước nổi dậy giành
chính quyền.
II. Giành chính quyền ở Hà Nội.
- 19-8-1945, Mặt trận Việt minh tổ
chức mít tinh tại nhà hát lớn. Cuộc
mít tinh nhanh chóng chuyển thành
Năm học 2008-2009 Trang 64
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
Pháp? (khơng khí cách mạng thêm sơi động:các đội tun
truyền xung phong....
- GV tường thuật khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
? Việc giành chính quyền ở Hà Nội thành cơng nhanh chóng có
ý nghĩa như thế nào?(Hà Nội lúc bấy giờ là trung tâm chính trị
của cả Đơng Dưong , thắng lợi ở Hà Nội có tác dụn cổ vũ cả
nước, làm kẻ thù hoang man dao động)
- GV phân tích thêm ý nghĩa khởi nghĩa ở Hà Nội, là một nơi
trung tâm chính trị đầu não của cả Đơng Dương thời thuộc
Pháp.
* Hoạt động 3 Cá nhân/nhóm
+ MT: HS biết được tháng Tám năm 1945 Tổng khởi nghĩa
giành chính quyền đã thắng lợi, ta đã giành chính quyền được
trong cả nước.
- GV: thơng báo ngắn gọn: từ những ngày đầu tháng Tám,
khơng khí gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa...
? Cho biết những tỉnh nào giành chính quyền sớm nhất
? Em hãy khái qt các sự kiện của Tổng khởi nghĩa giành
chính quyền trong cả nước?

- GV: cho HS biết thêm về khởi nghĩa giành chính quyền ở địa
phương và trình bày kĩ hơn việc giành chính quyền ở Huế, Sài
Gòn. Sự thắng lợi ở ba thành phố lớn có ý nghĩa quyết định với
sự thắng lợi của cách mạng trong cả nước.
* Nhóm thảo luận: Em có nhận xét gì về diễn biến, lực lượng
tham gia, hình thức giành chính quyền của cách mạng tháng
Tám?(Tổng khởi nghĩa thành cơng nhanh chóng, với sự tham
gia của tồn dân, bao gồm cả lực lượng chính trị và vũ trang,
trong đó lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu.)
? Sự thành cơng của Cách mạng tháng Tám được đánh dấu
bằng sự kiện nào?(ngày 2/9/1945....
- GV sử dụng kênh hình, tư liệu liên quan để tường thuật buổi
lễ ngày 2-9.
* Hoạt động 4 Cá nhân
+ MT: Nắm được ý nghĩa lịch sử và ngun nhân thắng
lợi của Cách mạng tháng Tám
? Tại sao nói cách mạng tháng Tám là một sự kiện vĩ đại trong
lịch sử dân tộc?
? Đối với quốc tế?
? Ngun nhân thắng lợi?(yếu tố bên trong: truyền thống dân
tộc và vai trò lãnh đạo của Đảng. Đảng đã xây dựng được khối
cuộc biểu tình đánh chiếm các cơng
sở chính quyền địch- khởi nghĩa
thắng lợi.
III. Giành chính quyền trong cả
nước.
- Từ 14 đến 18-8, bốn tỉnh đã giành
được chính quyền sớm
- 23-8 giành chính ở Huế.
- 25-8 giành chính quyền ở Sài Gòn.

- Đến ngày 28-8 giành được chính
quyền trong cả nước.
- 2-9-1945 Hồ Chí Minh đọc Tun
ngơn độc lập, khai sinh ra nước
VNDC Cộng hòa. Đánh dấu sự
thành cơng của Cách mạng tháng
Tám.
IV. Ý nghĩa lịch sử và ngun nhân
thành cơng của cách mạng tháng
Tám.
1. Ý nghĩa:
* Đối với dân tộc: Là sự kiện vĩ đại
trong lịch sử dân tộc:
- Phá tan xiềng xích của Pháp và
Nhật.
- Lật đổ chế độ qn chủ chun
chế.
- Đưa nước ta trở thành một nước
độc lập. Dân ta từ thân phận nơ lệ
thành người làm chủ.
* Đối với thế giới: Cổ vũ tinh thần
đấu tranh của các nước thuộc địa và
phụ thuộc...
2. Ngun nhân thắng lợi:
- Truyền thống đấu tranh của dân
Năm học 2008-2009 Trang 65
Giáo án sử 9 Giáo viên thực hiện: Lương Văn Hoa
liên minh....Yếu tố bên ngồi: đó là hồn cảnh vơ cùng thuận
lợi khi Liên Xơ và Đồng minh đánh bại chủ nghĩa phát xiét mà
trực tiếp là phát xít Nhật.

tộc.
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
- Hồn cảnh thuận lợi.
4.Hệ thống lại kiến thức:
? Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, đã xuất hiện thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân ta
giành độc lập đó là gì?
? Cách mạng tháng Tám thành cơng được đánh dấu bằng sự kiện sử trọng đại nào?
5 Hướng dẫn làm việc ở nhà: Học bài cũ, hồn thành bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài sau: ? Những biện pháp của Đảng, Chính phủ ta nhằm củng cố chính quyền Dân chủ
nhân dân và giải quyết những khó khăn trước mắt.
---------------o0o---------------
Tuần 25 Chương IV. VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
ĐẾN TỒN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Tiết: 29 Bài 24 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
Ngày dạy: 24/2/09 CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN(1945-1946)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:
- Thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của cách mạng nước ta trong năm đầu của nước VNDC
Cộng hòa.
Năm học 2008-2009 Trang 66

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×