Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Cập nhật kết quả nuôi cấy tinh tử tại trung tâm công nghệ phôi Học viện Quân y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.98 KB, 6 trang )

hời gian nuôi cấy: 24 giờ, 48 giờ.
- Những trường hợp IVF/ICSI với tinh
trùng nuôi cấy, BN được chuẩn bị nuôi
cấy trước 24 giờ, sau đó chọc noãn, tiến
hành kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào
tương noãn (ICSI) với tinh trùng được lựa
chọn. Đánh giá quá trình thụ tinh của noãn
qua hình thái hợp tử và phôi ở các thời
điểm ngày thứ 1 (N1), ngày thứ 2 (N2) và
ngày thứ 3 (N3) theo Lynette Scott (2000)
và Andres Salumet (2001).
- Nhập và xử lý số liệu nghiên cứu bằng
chương trình STATA 10.0.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
1. Thể tích trung bình tinh hoàn
của BN.
Bảng 1:

Trung bình (X ± SD)

Thể tích
tinh hoàn
BN (ml)

Thể tích tinh
hoàn bình
thường (ml)

9,75 ± 3,14


15 - 20

p

< 0,01
Giá trị min, max

5 - 16

So với thể tích tinh hoàn trung bình
của người Việt Nam trong điều tra của
Nguyễn Thành Như (2007) là 15 - 20 ml,
9


T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016
tinh hoàn ở nhóm BN vô tinh khá nhỏ (p <
0,01). Điều này cho thấy tế bào dòng tinh
giảm sút nghiêm trọng. Bất kể lý do gì, số
lượng các tế bào dòng tinh giảm sút sẽ
làm thể tích tinh hoàn bé lại.
2. Nồng độ nội tiết tố của BN.
Bảng 2: Nồng độ hormon của BN.
Nồng độ
Chỉ số BN
Chỉ số bình
thường

FSH
(mIU/ml)


LH (mIU/ml)

Testosteron
(ng/ml)

9,58 ± 7,81

6,45 ± 2,71

4,45 ± 2,31

5 - 20

5 - 20

3 - 10

p > 0,05

Kết quả xét nghiệm nội tiết của BN
“dường như” trong giới hạn bình thường
(FSH, LH: 5 - 20 mIU/ml; testosteron 2 10 ng/ml [1]). Tuy nhiên, FSH càng cao,
càng cho thấy tinh hoàn của BN bị rối
loạn sinh tinh, cụ thể là suy giảm quá trình
sinh tinh dẫn đến cơ chế phản hồi ngược,
tuyến yên tăng tiết FSH để thúc đẩy quá
trình sinh tinh.
Như vậy, nồng độ hormon thay đổi ở BN
trong nghiên cứu này chưa rõ nét, đặc biệt

testosteron và LH. Ngoại trừ FSH tăng có
giá trị cho tiên lượng trong lâm sàng.
3. Kết quả nuôi cấy các tế bào tinh tử.
* Thay đổi về tỷ lệ tinh tử tròn:
Bảng 3: Thay đổi tỷ lệ tinh tử tròn trước
và sau nuôi cấy.
Tinh tử tròn
(X ± SD, %)

p

0 giờ (1)

17,91 ± 4,42

p2.1 > 0,05

24 giờ (2)

12,75 ± 4,18

48 giờ (3)

9,23 ± 4,53

Thời điểm

10

p3.2 > 0,05

p3.1 > 0,05

Tại các thời điểm nuôi cấy 24 và 48 giờ,
số lượng tinh tử tròn giảm. Mặc dù giảm
chưa có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên, tại thời
điểm 24 giờ, số lượng tinh tử tròn giảm
1,53 lần, tại thời điểm 48 giờ giảm 2 lần.
Số lượng tinh tử tròn giảm sau nuôi
cấy một phần hao hụt do thoái hóa hoại
tử trong quá trình xử lý mẫu và thay môi
trường nuôi cấy. Nhưng phần lớn do tinh
tử tròn đã bước vào quá trình biệt hóa
thành tinh tử đang kéo dài, do quá trình
tự nhiên biệt hóa từ tinh tử tròn sang tinh
tử đang kéo dài không đòi hỏi thời gian
quá lâu.
Kết quả này phù hợp với quan sát của
Movahedin (2004), Roulet (2006) [9]: ở thời
điểm sớm của nuôi cấy, số lượng tinh tử
tròn giảm xuống.
* Thay đổi về tỷ lệ tinh tử đang kéo dài:
Bảng 4: Thay đổi tỷ lệ tinh tử đang kéo
dài trước và sau nuôi cấy.
Tinh tử đang kéo dài
(X ± SD, %)

p

0 giờ (1)


6,15 ± 4,19

p2.1 > 0,05

24 giờ (2)

11,78 ± 4,67

48 giờ (3)

13,12 ± 5,57

Thời điểm

p3.2 > 0,05
p3.1 < 0,05

Sau 24 và 48 giờ nuôi cấy, số lượng
tinh tử đang kéo dài (Sb, Sc) tăng lên một
cách đáng kể, tuy chưa có ý nghĩa thống
kê nhưng với mức tăng 1,9 và 2,15 lần thì
đây cũng là một trong những thành công
của mục tiêu nuôi cấy.
Kết quả này phù hợp với quan sát của
Gerton (1984), Aslam (1998) [2] và Movahedin
(2004), cho thấy nuôi cấy ở thời điểm
sớm, số lượng tinh tử đang kéo dài tăng
lên.



T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016
* Thay đổi về tỷ lệ tinh tử đã kéo dài:
Bảng 5: Thay đổi tỷ lệ tinh tử đã kéo dài
trước và sau nuôi cấy.
Thời điểm

Tinh tử đã kéo dài
(X ± SD, %)

0 giờ (1)

3,59 ± 0,71

24 giờ (2)

6,49 ± 6,33

48 giờ (3)

8,92 ± 7,45

p

p2.1 > 0,05
p3.2 > 0,05
p3.1 < 0,05

Sau nuôi cấy 24 và 48 giờ, số lượng
tinh tử đã kéo dài (Sd) tăng lên một cách
đáng kể, tuy chưa có ý nghĩa thống kê

nhưng đã tăng lên 1,8 và 2,4 lần. Đây chính
là một trong những thành công của mục
tiêu nuôi cấy.
Kết quả này phù hợp với quan sát của
Movahedin (2004): nuôi cấy ở thời điểm
sớm, số lượng tinh tử đã kéo dài tăng lên.
* Thay đổi về tỷ lệ tinh trùng:
Bảng 6: Thay đổi tỷ lệ tinh trùng trước
và sau nuôi cấy.
Thời điểm

Tinh trùng
(X ± SD, %)

p

0 giờ (1)

0,75 ± 0,26

p2.1 > 0,05

24 giờ (2)

2,42 ± 0,51

p3.2 > 0,05

48 giờ (3)


4,23 ± 0,71

bổ sung thêm nội tiết đầy đủ, nuôi cấy
trong điều kiện thuận lợi. Pha cuối của
quá trình biệt hóa từ tinh tử đã kéo dài
thành tinh trùng cũng không quá phức tạp.
* Khả năng thụ tinh của tinh tử, tinh trùng
thu được sau nuôi cấy:
Bảng 7: Khả năng thụ tinh của tinh tử
sau nuôi cấy.
Số noãn
thu được

Số noãn
thụ tinh (%)

Số noãn không
thụ tinh (%)

428

256 (59,81%)

172 (40,19)

Chúng ta thấy tỷ lệ thụ tinh của tinh tử
và tinh trùng sau nuôi cấy không quá
chênh lệch so với với tỷ lệ IVF/ICSI thông
thường [8].
Mặc dù các tinh tử, tinh trùng được

nuôi cấy, nhưng mức độ biệt hóa, trưởng
thành và khả năng thụ tinh không bằng
tinh trùng có sẵn trong chỉ định IVF/ICSI
khác.
* Tỷ lệ có thai:
Có thai
Không có thai
26.66

p3.1 < 0,05

Tại thời điểm nuôi cấy 24 và 48 giờ, tỷ
lệ tinh trùng thu được tăng lên đáng kể,
gấp 3,15 lần và 5 lần so với thời điểm 0 giờ
(p < 0,05). Đây cũng chính là một thành
công của mục tiêu nuôi cấy.
Theo chúng tôi, tỷ lệ tinh trùng tăng lên
trong quá trình nuôi cấy là do quá trình
biệt hóa của tinh tử đã kéo dài tiếp tục
được hoàn thiện. Quá trình hoàn thiện này
là nhờ vào nuôi cấy tế bào Sertoli tốt hơn,
môi trường giàu chất dinh dưỡng được

73.34

Biểu đồ 1:
Tỷ lệ có thai sau chuyển phôi là chỉ số
sau cùng, quan trọng nhất để đánh giá
tất cả các biện pháp kỹ thuật trước đó.
Đặc biệt, nghiên cứu này đánh giá kết quả

nuôi cấy của tinh tử. Kết quả này gần
tương đương với tỷ lệ có thai IVF/ICSI
của Matyas (2000), Camus (2006) [5], Kupka
(2010) [7].
11


T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016
KẾT LUẬN
Cập nhật về nuôi cấy tinh tử từ 2010 2015 với 60 ca nuôi cấy và làm thụ tinh
ống nghiệm, chúng tôi có một số kết luận:
- BN có tinh hoàn bé hơn bình thường
(9,75 ml so với 15 - 20 ml), nội tiết tố
chưa có sự thay đổi đáng kể (FSH: 9,58
mIU/ml so với 5 - 20; LH: 6,45 mIU/ml so
với 5 - 20; testosteron: 4,45 ng/ml so với
3 - 10).
Tại thời điểm 24 và 48 giờ sau nuôi
cấy, tế bào tinh tử (tinh tử tròn, tinh tử
đang kéo dài, tinh tử đã kéo dài và tinh
trùng) thay đổi đáng kể. Đặc biệt, tinh tử
đang kéo dài, tinh tử đã kéo dài và tinh
trùng tăng lên 1,8 - 5 lần.
- Khả năng thụ tinh của tinh tử và tinh
trùng sau nuôi cấy đạt 59,81%.
- Tỷ lệ có thai sau chuyển phôi 26,66%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Quán Anh. Bệnh học giới tính nam.
Nhà xuất bản Y học. Hà Nội. 2009.
2. Aslam I and Fishel S. Short-term in-vitro

culture and cryopreservation of spermatogenic
cells used for human in-vitro conception. Human
Reproduction. 1998, 13 (3), pp.634-638.

12

3. ASRM. Sperm retrieval for obstructive
azoospermia. American Society for Reproductive
Medicine. 2008, 90, pp.213-218.
4. Bart TP, K. Gassei and Orwig EK.
Spermatogonial stem cell regulation and
spermatogenesis. Phil. Trans. R. Soc. B. 2010,
365, pp.1663-1678.
5. Camus CT et al. Conventional in-vitro
fertilization versus intracytoplasmic sperm
injection in sibling oocytes from couples with
tubal infertility and normozoospermic semen.
Fertil Steril. 2006, pp.115-122.
6. Jégou B, Pineau C, Toppari J. Assisted
reproductive technology. Cambrdge University
Press. 2002.
7. Kuppa M et al. Impact of female and
male obesity on IVF/ICSI: Result of 700.000
ART-cycles in Germany. Gynecological
Endocrinology. Early Online. 2010, pp.1-6.
8. Lasienë K et al. Morphological criteria of
oocyte quality. Medicina (Kaunas). 2009, 4 5 (7),
pp.509-515.
9. Roulet V et al. Human testis in organotypic
culture: application for basic or clinical research.

Human Reproduction. 2006, 21 (6), pp.1564-1575.
10. Sa R et al. Cytological and expression
studies and quantitative analysis of the temporal
and stage-specific effects of follicle-stimulating
hormone and testosterone during cocultures
of the normal human seminiferous epithelium.
Biology of Reproduction. 2008, 79, pp.962-975.



×