Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đánh giá khả năng chịu đựng dịch sinh học của một số dạng bào chế probiotic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.67 KB, 9 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016

ĐÁNH GIÁ HẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG DỊCH SINH HỌC
CỦA MỘT SỐ DẠNG BÀO CHẾ PROBIOTIC
Nguyễn Tú Anh*; Nguyễn Nam Duy*
TÓM TẮT
Mục tiêu: đánh giá khả năng chịu đựng dịch dạ dày và dịch mật của một số dạng bào chế
probiotic. Đối tượng và phương pháp: vi khuẩn (VK) probiotic thử nghiệm gồm Lactobacillus
acidophilus dạng bột đông khô, cốm đông khô, bột đông khô có đóng gói nitơ, vi nang, bao kép;
Enterococcus faecalis vi nang; Enterococcus faecium bao kép; Bacillus hỗn dịch. Xác định số
lượng VK sau khi tiếp xúc với dịch dạ dày và dịch mật sau từng khoảng thời gian nhất định. Xác
định số lượng probiotic sau mỗi thử nghiệm bằng phương pháp đếm sống trải trên đĩa thạch.
Kết quả và kết luận: lượng VK Lactobacillus acidophilus ở dạng bột giảm đáng kể sau 3 giờ tiếp
xúc với dịch dạ dày (giảm 85% so với ban đầu) và dịch mật (tiếp tục giảm 88% so với lượng VK
sau 3 giờ tiếp xúc dịch dạ dày). Trong khi đó, ở dạng hạt và dạng đóng gói có nitơ, L. acidophilus
có độ bền tốt hơn trong dịch sinh học (lần lượt giảm 25% và 29%). VK bao vi nang và bao kép
được bảo vệ tốt khi tiếp xúc dịch dạ dày, nhưng lại không hiệu quả đối với dịch mật (trong dịch
dạ dày, Enterococcus giảm ~ 30%, L. acidophilus giảm > 60%). Bacillus cho thấy khả năng chịu
đựng tốt, giảm ~ 20% trong dịch dạ dày và gần như không thay đổi trong dịch mật.
* Từ khóa: Probiotic; Dạng bột; Đóng gói có nitơ; Vi nang; Bao kép; Dịch sinh học; Vi khuẩn
sống sót.

Evaluation of Endurance to Biological Fluids of some Probiotic’s
Products
Summary
Objectives: To evaluate endurance to gastric juice and bile fluid of some probiotic’s products.
Subjects and methods: Some probiotic’s preparations were tested including Lactobacillus
acidophilus in the freeze-drying powder, granular, nitrogen-packed, micro-capsuled and duocoated forms; Enterococcus faecalis in micro-capsuled form; Enterococcus faecium in duocoated form; Bacillus in suspension. After certain intervals, the number of survival bacteria is
enumerated by plating method. Results and conclusion: Population of Lactobacillus acidophilus
in the freeze-drying powder form decreases significantly after 3 hours exposed to gastric juice
(decrease 85%) and bile (decrease 88% of survival bacteria after 3 hours in gastric juice).


Meanwhile, L. acidophilus in the granular and nitrogen-packed preparation has better endurance to
biological fluids (decrease 25% and 29%). Bacteria in micro-capsuled and duo-coated are
well-protected when exposing to gastric juice but not to bile (in gastric fluid, Enterococcus
decreases ~ 30%, L. acidophilus decreases > 60%). Bacillus shows a well tolerance, decrease ~ 20%
in gastric fluid and almost not change in bile.
* Key words: Probiotic; Powder; Nitrogen-packed; Granular; Biological fluid; Survival bacteria.
* Đại học Y - Dược TP. Hồ Chí Minh
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Tú Anh ()
Ngày nhận bài: 20/01/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 02/03/2016
Ngày bài báo được đăng: 10/03/2016

35


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, probiotic được dùng nhiều
dưới dạng dược phẩm, đặc biệt là chế
phẩm đường uống. Vì vậy, một yêu cầu
bắt buộc đặt ra là các VK probiotic phải
có khả năng sống sót khi đi qua dạ dày
ruột, đến nơi tác động và bám dính lên
thành ruột để phát huy tác dụng sinh học
[3]. Hai điều kiện môi trường khắc nghiệt
của cơ thể mà VK phải vượt qua đó là
dịch dạ dày và dịch mật [4, 5]. Ngoài yếu
tố pH thấp, dịch dạ dày còn chứa nhiều
enzym tiêu hóa có thể gây tổn hại vi sinh
vật. Trong khi đó, dịch mật với nồng độ

muối mật càng cao, khả năng ức chế phát
triển của vi sinh vật càng nhiều [6]. Thực
tế cho thấy khi ở dạng nuôi cấy ban đầu,
số lượng probiotic đều bị giảm đáng kể
khi tiếp xúc với dịch dạ dày và dịch mật.
Do đó, một trong những biện pháp hiệu
quả để khắc phục hiện tượng này là bảo
vệ probiotic bằng các dạng bào chế khác
nhau như dạng bột, cốm, đóng gói nitơ, vi
nang, bao kép, hỗn dịch… [1, 2, 7].
Với mục đích đánh giá khả năng bảo
vệ VK probiotic của các dạng bào chế
khác nhau khi đi qua hàng rào dạ dày ruột
của hệ tiêu hóa, nghiên cứu này nhằm:
Đánh giá khả năng chịu đựng dịch sinh
học của một số dạng bào chế probiotic.
Dựa trên kết quả thu được, có thể đề xuất
dạng bào chế phù hợp với một số vi sinh
vật probiotic.
VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
* VK probiotic thử nghiệm:
Lactobacillus acidophilus dạng bột đông
khô, cốm đông khô, bột đông khô có đóng
gói nitơ, vi nang, bao kép; Enterococcus

36

faecalis vi nang; Enterococcus faecium
bao kép; Bacillus hỗn dịch.

* Môi trường đếm VK:
Đếm Lactobacillus trên môi trường
MRS (Merck), Bacillus trên TSA (Merck),
Enterococcus trên natri azide - TTC.
* Xác định số lượng VK sống ban đầu:
Cân 0,5 g chế phẩm (dạng hỗn dịch,
hút 0,5 ml chế phẩm). Bổ sung nước
muối 0,85% vừa đủ 5 ml, tiếp tục pha
loãng thành dãy nồng độ cấp số 10 đến
nồng độ 10-5. Tại mỗi độ pha loãng, hút
100 µl dịch trải trên đĩa petri chứa môi
trường thích hợp. Mỗi độ pha loãng lặp lại
3 lần.
* Dịch sinh học:
Chuẩn bị môi trường dịch vị nhân tạo
gồm pepsin (HiMedia) 3,2 g/l, NaCl 2 g/l,
HCl vừa đủ điều chỉnh pH 3 và dịch mật
nhân tạo 0,5% pH 6,8 gồm KH2PO4 6,81 g/l,
NaOH 896 mg/l, muối mật (HiMedia).
* Xác định số lượng VK sau khi tiếp xúc
với dịch dạ dày:
Cân 0,5 g chế phẩm cho vào 5 ml dịch
vị, lắc với tốc độ 80 vòng/phút. Sau thời
gian 1 giờ, 2 giờ và 3 giờ, lần lượt hút
100 µl dịch và pha loãng thành dãy nồng
độ cấp số 10 đến độ pha loãng 10-5. Tại mỗi
độ pha loãng, hút 100 µl dịch để trải trên
đĩa petri chứa môi trường thích hợp. Mỗi độ
pha loãng lặp lại 3 lần [6, 8, 9].
* Xác định số lượng VK sau khi tiếp xúc

với dịch mật:
Sau 3 giờ tiếp xúc với dịch vị, ly tâm
VK 10 phút với tốc độ 9.600 vòng/phút.
Loại bỏ phần dịch nổi, thêm dịch mật vừa
đủ 5 ml, lắc với tốc độ 50 vòng/phút. Sau
thời gian 1 giờ, 2 giờ và 3 giờ, xác định


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016

số lượng VK tương tự như thử nghiệm
với dịch dạ dày [6, 8, 9].
Chọn các đĩa petri có 30 - 300 khóm,
số đơn vị tạo khuẩn lạc CFU (Colony
Forming Unit)/1 ml dịch được xác định
theo công thức:

N

C

 C: tổng số khóm đếm được trên tất
cả các đĩa tại một nồng độ pha loãng.
n: số đĩa có thể đếm được số khóm
tại nồng độ pha loãng.
d: hệ số pha loãng.
V: thể tích dịch được trải (ml).

n.d .V


N: số đơn vị tạo khuẩn lạc/1 ml dịch
(CFU/ml).

Xử lý kết quả bằng phân tích ANOVA,
đánh giá sự khác biệt giữa dân số VK
trong các thử nghiệm.

ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
.

hả ă g chịu đự g dịch si h học của dạ g bào chế đô g hô.

Bảng 1: Dân số L. acidophilus trong bột đông khô sau thời gian tiếp xúc với dịch
sinh học.
Dân số VK (CFU/ml)
Thời gian

Lần 1

Lần 2

7

6,8.10

Lần 3

7

6,5.10


Trung bình

7

6,6.10

7

Ban đầu (0 giờ)

6,5.10

Tiếp xúc dịch dạ dày
Sau 1 giờ
Sau 2 giờ
Sau 3 giờ

9,0.10
6
3,7.10
5
7,9.10

6

9,7.10
6
3,9.10
5

8,4.10

6

9,8.10
6
3,8.10
5
8,3.10

6

9,5.10
6
3,8.10
5
8,2.10

Tiếp xúc với dịch mật
Sau 1 giờ
Sau 2 giờ
Sau 3 giờ

2,4.10
5
1,5.10
4
9,0.10

5


2.5.10
5
1,6.10
4
9,8.10

5

2,5.10
5
1,5.10
4
9,7.10

5

2,5.10
5
1,5.10
4
9,5.10

6

5

Bảng 2: Dân số L. acidophilus dạng đóng gói nitơ sau thời gian tiếp xúc với dịch
sinh học.
Thời gia


Dâ số V
Lần 1

Lần 2

7

1,7.10

(CFU/ml)
Lần 3

7

1,4.10

Trung bình

7

1,5.10

7

Ban đầu (0 giờ)

1,4.10

Tiếp xúc dịch dạ dày

Sau 1 giờ
Sau 2 giờ
Sau 3 giờ

4,6.10
6
3,7.10
6
3,1.10

6

5,1.10
6
3,5.10
6
3,4.10

6

5,0.10
6
3,9.10
6
3,4.10

6

4,9.10
6

3,7.10
6
3,3.10

Tiếp xúc với dịch mật
Sau 1 giờ
Sau 2 giờ
Sau 3 giờ

2,2.10
6
1,8.10
6
1,3.10

6

2,3.10
6
1,8.10
6
1,6.10

6

2,0.10
6
1,7.10
6
1,8.10


6

2,2.10
6
1,8.10
6
1,6.10

6

6

37


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016

Bảng 3: Dân số L. acidophilus dạng cốm sau thời gian tiếp xúc với dịch sinh học.
Dâ số V

(CFU/ml)

Thời gia
Lần 1
Ban đầu (0 giờ)

Lần 2

6


5,8.10

6

4,4.10

6

2,8.10

6

4,0.10

6

3,1.10

6

2,4.10

5,2.10

Lần 3

6

6,1.10


6

4,5.10

6

3,1.10

6

4,7.10

6

3,4.10

6

2,4.10

Trung bình

6

5,7.10

6

6


4,3.10

6

3,1.10

6

4,5.10

6

3,3.10

6

2,4.10

6

3,2.10

Tiếp xúc dịch dạ dày
Sau 1 giờ

4,0.10

Sau 2 giờ


3,4.10

Sau 3 giờ

4,8.10

6
6
6

Tiếp xúc với dịch mật
Sau 1 giờ

3,4.10

Sau 2 giờ

2,3.10

Sau 3 giờ

6

3,2.10

6

3,3.10

3,1.10


6
6
6

So với ban đầu, L. acidophilus ở các

Trong thử nghiệm với dịch mật, sau

dạng bột đông khô bị giảm nhanh chóng

3 giờ tiếp xúc, bột L. acidophilus bị giảm

ngay sau khi tiếp xúc với dịch dạ dày

88% so với lượng VK sau 3 giờ tiếp xúc

1 giờ, trong đó tỷ lệ chết cao nhất là

dịch dạ dày. Trong khi đó, tỷ lệ này ở

L. acidophilus dạng bột (85%) và thấp nhất

dạng bột đóng gói nitơ là 51% và thấp

là dạng cốm (25%). Sau 3 giờ, dân số

nhất ở dạng cốm với 29% (hình 1, bảng 1,

L. acidophilus dạng bột giảm từ 6,6.107


2, 3). Hiện tượng này có thể do VK dạng

CFU/ml xuống chỉ còn 8,2.105 CFU/ml
(bảng 1), dạng bột khô nhưng được đóng
gói có nitơ giảm từ 1,5.107 CFU/ml xuống
còn 3,3.106 CFU/ml (bảng 2). Trong khi đó,
lượng VK dạng cốm chỉ giảm từ 5,7.10 6
CFU/ml xuống 4,5.10 6 CFU/ml (bảng 3).
Theo phân tích ANOVA, tất cả các so sánh

đông khô chưa được bảo vệ trong suốt
quá trình sản xuất và bảo quản. VK phải
tiếp xúc trực tiếp với một số yếu tố bất lợi
như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm hay các
lực cơ học nên tế bào VK bị tổn thương.
Vì vậy, khi thay đổi môi trường sống đột
ngột - môi trường dịch dạ dày, khả năng
thích ứng với môi trường sống mới của

đều có F > Fcrit, nghĩa là khác biệt có ý

VK bị giảm đi đáng kể. Bên cạnh đó,

nghĩa thống kê giữa dân số VK trong các

kỹ thuật đông khô có ảnh hưởng rất nhiều

thử nghiệm. Sau 2 giờ, cốm L. acidophilus có


đến sản phẩm đông khô như quá trình

tăng sinh nên đến cuối giờ thứ ba, so với

làm đông VK nhanh hay chậm, chọn VK ở

lượng ban đầu thì lượng VK chỉ giảm 21%

giai đoạn phát triển nào để tiến hành đông

(bảng 3, hình 1).

khô cũng đóng vai trò quan trọng.

38


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016



1h

2h

3h

1h’

2h’


3h’

BĐ: ban đầu
1 giờ, 2 giờ, 3 giờ: thời gian tiếp xúc dịch dạ dày
1 giờ’, 2 giờ’, 3 giờ’: thời gian tiếp xúc dịch mật

Hình 1: Dân số L. acidophilus ở các dạng bột đông khô sau
thời gian tiếp xúc với dịch sinh học.
2.

hả ă g chịu đự g dịch si h học của dạ g vi a g và bao ép.

Bảng 4: Dân số E. faecalis và L. acidophilus dạng vi nang sau thời gian tiếp xúc với
dịch sinh học.
Dân số VK (CFU/ml)
Thời
gian

L.acidophilus
Lần 1

Ban đầu

Lần 2

6

5,0.10


6

2,4.10

6

1,7.10

4,8.10

Lần 3

6

5,1.10

6

2,4.10

6

1,9.10

E. faecalis
Trung bình

6

5,0.10


6

2,4.10

6

1,8.10

Lần 1

6

3,8.10

6

3,0.10

6

3,0.10

Lần 2

7

4,2.10

7


3,1.10

7

2,8.10

Lần 3

7

4,0.10

7

3,1.10

7

2,8.10

Trung bình

7

4,0.10

7

7


3,1.10

7

2,8.10

7

2,7.10

7

2,1.10

7

1,6.10

6

1,1.10

DD
1 giờ

2,3.10

2 giờ


1,8.10

3 giờ

6

1,6.10

5

8,9.10

1,8.10

6

6

1,9.10

5

8,8.10

6

1,8.10

5


8,7.10

7

2,7.10

5

1,9.10

7

2,8.10

2,6.10

7

2,2.10

7

2,2.10

7
7
7

Mật
1 giờ


8,4.10

5

3,2.10

5

1,8.10

2 giờ

3,2.10

3 giờ

1,6.10

5

5

3,3.10

5

1,8.10

5


3,2.10

5

1,8.10

7

1,5.10

5

1,1.10

7

1,7.10

1,6.10

7

1,2.10

7

9,9.10

7

7
7

DD: tiếp xúc với dịch dạ dày
Mật: tiếp xúc với dịch mật

39


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016

Bảng 5: Dân số E. faecium và L. acidophilus dạng bao kép sau thời gian tiếp xúc
với dịch sinh học.
Dân số VK (CFU/ml)
Thời
gian

L.acidophilus
Lần 1

Lần 2

Lần 3

7

2,6.10

9,9.10
6

9,3.10
6
8,2.10

6

6

5,0.10
6
3,8.10
6
1,9.10

Ban đầu

2,5.10

DD
1 giờ
2 giờ
3 giờ
Mật
1 giờ
2 giờ
3 giờ

4,9.10
6
3,9.10

6
2,0.10

E. faecium
Trung bình

7

2,4.10

7

2,5.10

1,2.10
6
8,8.10
6
8,4.10

7

1,2.10
6
8,9.10
6
7,9.10

7


6

5,0.10
6
4,0.10
6
1,9.10

6

5,0.10
6
3,9.10
6
1,9.10

Lần 1

7

1,2.10

1,1.10
6
9,0.10
6
8,2.10

7


6

7,8.10
7
7,9.10
7
7,0.10

Lần 2

8

1,3.10

9,5.10
7
8,6.10
7
8,3.10

7

7

8,3.10
7
8,0.10
7
7,1.10


Lần 3

8

1,2.10

9,6.10
7
8,6.10
7
8,3.10

7

7

8,2.10
7
8,2.10
7
7,1.10

8

1,2.10

1,0.10
7
8,8.10
7

8,3.10

8

9,7.10
7
8,7.10
7
8,3.10

7

8,1.10
7
8,0.10
7
7,1.10

DD: tiếp xúc dịch dạ dày
Mật: tiếp xúc dịch mật
8.5

8

7.5

log(CFU/ml)

7


6.5

6

5.5
thời gian

5



3h'

1h

2h

3h

1h'

2h'

L. acidophilus (Vi nang)
E. faecalis (Vi nang)
L. acidophilus (Bao kép)
E. faecium (Bao kép)

BĐ: ban đầu
1 giờ, 2 giờ, 3 giờ: thời gian tiếp xúc dịch dạ dày

1 giờ’, 2 giờ’, 3 giờ’: thời gian tiếp xúc dịch mật

Hình 2: Dân số L. acidophillus và Enterococcus sau
thời gian tiếp xúc với dịch sinh học.

40

Trung bình
8

7

7


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016

So với dạng bột đông khô, dân số VK
ở hai dạng vi nang và bao kép đều ổn
định hơn sau thời gian tiếp xúc với dịch
dạ dày. Sau 3 giờ, ở vi nang, dân số
E. faecalis chỉ giảm 32% so với ban đầu
và E. faecium giảm 31%. Trong khi đó,
L. acidophilus vi nang giảm 64% so với
ban đầu và L. acidophilus bao kép giảm
67% (bảng 4, hình 2) (phân tích ANOVA
cho F > Fcrit). Tuy tỷ lệ L. acidophilus giảm
ở cả dạng vi nang và bao kép sau 3 giờ
tiếp xúc với dịch dạ dày tương đối cao,
chủ yếu xảy ra trong giờ đầu. Có thể

nhận thấy, dạng vi nang và bao kép đã
hạn chế đáng kể tác động của dịch dạ
dày lên tế bào VK so với dạng đông khô.
Tỷ lệ sống sót của L. acidophilus trong
viên bao tăng ~ 30% so với dạng đông
khô. Đáng chú ý, Enterococcus khá bền
vững trong môi trường axít dạ dày, đặc
điểm này nổi bật hơn so với Lactobacillus.
Mặc dù vậy, khi tiếp xúc với dịch mật,
lớp bao tan rã để phóng thích VK và
chúng sẽ chịu tác động trực tiếp của dịch
3.

sinh học, nên tỷ lệ VK sống sót giảm. Dân
số VK ở dạng bao kép và vi nang đều ổn
định khi tiếp xúc với dịch dạ dày. Tuy nhiên,
khi gặp điều kiện môi trường mới là
dịch mật, dạng bao kép có tác dụng
bảo vệ VK tốt hơn so với vi nang.
Lượng VK E. faecium và L. acidophilus
trong bao kép sau 3 giờ tiếp xúc với dịch
mật giảm lần lượt 14% và 76% so với
lượng VK sau 3 giờ tiếp xúc dịch dạ dày
(bảng 5). Trong khi đó, tỷ lệ này cao hơn
ở E. faecalis và L. acidophilus trong vi
nang, lần lượt là 59% và 90% (F > Fcrit)
(bảng 4, hình 2).
Với kết quả thực nghiệm thu được có
thể nhận định dạng bào chế vi nang và
bao kép là công cụ hiệu quả để bảo vệ

VK trước điều kiện khắc nghiệt như môi
trường dịch dạ dày. Lớp bao thứ hai trong
kỹ thuật bao vi nang và bao kép sẽ tan rã
tại ruột, để VK phóng thích tại nơi tác
động. Đây cũng chính là nguyên nhân
làm dân số VK giảm nhanh hơn so với
thời gian tiếp xúc tại dịch dạ dày.

hả ă g chịu đự g dịch si h học của Bacillus dạ g hỗ dịch.

Bảng 6: Dân số Bacillus sau thời gian tiếp xúc với dịch sinh học.
Thời gia
Ban đầu (0 giờ)

Dâ số V
Lần 1

Lần 2

7

5,1.10

7

4,6.10

7

3,6.10


5,1.10

(CFU/ml)
Lần 3

7

4,8.10

7

5,0.10

7

3,8.10

Trung bình

7

5,0.10

7

7

4,8.10


7

3,8.10

7

3,0.10

7

3,0.10

7

3,0.10

7

3,2.10

Tiếp xúc dịch dạ dày
Sau 1 giờ

4,7.10

Sau 2 giờ

4,0.10

Sau 3 giờ


7

3,0.10

7

3,1.10

2,9.10

7

3,0.10

7

2,9.10

7
7
7

Tiếp xúc với dịch mật
Sau 1 giờ

3,0.10

7


3,1.10

7

3,4.10

Sau 2 giờ

3,0.10

Sau 3 giờ

3,0.10

7

3,1.10

7

3,2.10

7
7
7

41


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016


Bào tử Bacillus sau giờ đầu tiếp xúc
với dịch dạ dày chỉ giảm 4%. Tuy nhiên,
sau 2 - 3 giờ, tỷ lệ này lần lượt là 20,8%
(so với lượng VK sống sót sau 1 giờ) và
21% (so với lượng VK sống sót sau 2 giờ).
Kết quả trên chứng tỏ, bào tử Bacillus có
độ ổn định tốt hơn trong điều kiện tăng
trưởng khắc nghiệt so với một số VK
probiotic đã khảo sát. Nguyên nhân của
hiện tượng này do dạng bào tử có khả
năng chịu đựng và thích nghi với những
hoàn cảnh môi trường khác nhau.
Sau thời gian tiếp xúc với dịch dạ dày,
bào tử Bacillus tiếp tục được cho tiếp xúc
với dịch mật. Kết quả cho thấy hầu như
không có sự thay đổi dân số Bacillus trong
dịch mật. Thậm chí sau 3 giờ, dân số VK
còn tăng 6,7% so với dân số sau 2 giờ.
Phân tích ANOVA đều cho thấy F < Fcrit không có sự khác biệt giữa số lượng VK
ban đầu và sau khi tiếp xúc dịch sinh
học. Như vậy, có thể Bacillus đã bắt đầu
thích nghi với điều kiện sống mới trong
dịch mật.
ẾT LUẬN
Mỗi dạng bào chế probiotic khác nhau

bột đông khô trong thử nghiệm tiếp xúc
với dịch dạ dày. Dân số VK gần như ít
thay đổi sau khoảng thời gian 1 giờ, 2 giờ

và 3 giờ. Hiệu quả này đặc biệt thể hiện
rõ ở E. faecalis và E. faecium. Tuy nhiên,
khả năng bảo vệ VK của hai dạng bào
chế này giảm trong môi trường dịch mật.
Có thể các lớp bao tan trong ruột đã tan
rã để phóng thích VK nên không còn tác
dụng bảo vệ VK như ở môi trường dạ
dày. Bào tử Bacillus dạng hỗn dịch thể
hiện khả năng chịu đựng tốt với dịch dạ
dày và dịch mật. Lượng VK sau khi tiếp
xúc với dịch dạ dày tuy giảm, nhưng ngay
sau đó VK nhanh chóng thích nghi. Khi
chuyển sang tiếp xúc với dịch mật, dân số
VK không những ổn định mà còn bắt đầu
tăng sinh sau 3 giờ.
TÀI LIỆU THAM

HẢO

1. Lê Quang Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa.
Bào chế và Sinh dược học, tập 1. Nhà xuất
bản Y học. Hà Nội, 2010, tr.160-180.
2. Lê Quang Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa.
Bào chế và sinh dược học, tập 2. Nhà xuất
bản Giáo dục. Hà Nội. 2007, tr.336-346.

có khả năng chịu đựng dịch sinh học

3. Food and Agriculture Organization of the


khác nhau. Bột đông khô có dân số VK

United Nations, World Health Organisation.

L. acidophilus giảm nhiều nhất sau khi

Health and Nutritional Properties of Probiotics

tiếp xúc với dịch dạ dày và dịch mật.

in Food including Powder Milk with Live Lactic

Trong khi đó, bột đông khô dạng cốm

Acid Bacteria. 2001, p.5.

chứa L. acidophilus thể hiện khả năng

4. Floch MH, Binder HJ, Filburn B,

chịu đựng dịch dạ dày và dịch mật tốt

Gershengoren W. The effect of bile acids on

hơn. Dạng bào chế vi nang và bao kép có

intestinal microflora. The American Journal of

khả năng bảo vệ VK cao hơn so với dạng


Clinical Nutrition. 1972, 25 (12), pp.26-1418.

42


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016
5. Pan X, Chen F, Wu T, Tang H, Zhao Z.
The acid, bile tolerance and antimicrobial
property of Lactobacillus acidophilus. NIT Food
Control. 2008, 20 (6), pp.135-140.

Journal of Applied Microbiology. 2007, 102 (3),
pp.748-756.
8. Conway PL, Gorbach SL, Goldin BR.
Survival of lactic acid bacteria in the

6. Sahadeva R.P.K, Leon, SF, Chua KH,

human stomach and adhesion to intestinal

Tan CH, Chan HY, Tong EV, Wong SYW,

cells. Journal of Dairy Science. 1987, 70 (1),

Chan HK. Survival of commercial probiotic

pp.1-12.

strains to pH and bile. International Food


9. Del Piano M, Ballar`e M, Anderloni A,

Research Journal. 2011,18 (4), pp.1515-1522.

Carmagnola S, Montino F, Garello E et al.

7. Santivarangkna C, Wenning M, Foerst P

In vitro sensitivity of probiotics to human bile.

& Kulozik U. Damage of cell envelope of

Digestive and Liver Disease. 2006, 38 (1),

Lactobacillus helveticus during vacuum drying.

pp.129-135.

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO TEST THỬ NHANH PHÁT HIỆN
43



×