Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Nghiên cứu đánh giá khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh của dịch chiết lá trầu và điịnh hướng sử dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.32 KB, 60 trang )

Lời cảm ơn
Để hoàn thành đề tài khóa luận này tôi xin chân thành cảm ơn tới

TS.

Phạm Công Hoạt, Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam; TS. Trần Ngọc Hùng,
khoa Nông - Lâm - Ng, Trờng Đại học Vinh, đà tận tình hớng dẫn tôi trong
suốt quá trình thực tập và nghiên cứu.
Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các anh chị phòng
nghiên cứu các HCSH tõ vi sinh vËt, thuéc ViÖn Khoa Häc ViÖt Nam, cán bộ
nhân viên Cục Thú Y Hà Nội, đà tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá
trình thực tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy giáo, cô giáo khoa
Nông - Lâm - Ng, Trờng Đại học Vinh, đà trang bị cho tôi một nền tảng kiến
thức vững chắc để tôi hoàn thành tốt đề tài.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và tập thể lớp 45k
NTTS, đà động viên, ủng hộ và góp ý cho tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện đề tài.
Vinh, ngày 20 tháng 11 năm 2009
Sinh viên: Phan Thị Xuân
Lớp: 45k - NTTS

1


Các chữ viết tắt, ký hiệu, đơn vị đo và thuËt ng÷
Mg
COD
BOD
EM
DO


Cm
FAO

TNHH
WSBV
MBV

NghÜa tiÕng Anh
Miligam
Chemical Oxygen Demand
Biological Oxygen Demand
Effetive Microorganisms
Centimet
Food Agriculture Organization

Nghĩa tiếng Việt
Miligam
Độ tiêu hao oxy hoá học
Nhu cầu oxy sinh hoá
Chế phẩm vi sinh
Hàm lợng Oxy hòa tan
Cen ti mét
Tổ chức Nông - Lơng Thế

White spot Baculovius

giới
Trách nhiệm hữu hạn
Bệnh đốm trắng


Monodon Type baculovius

Bệnh Tôm kim

2


Danh mục các hình
Hình
3.1
3.2
3.3
3.4

Tên hình
Sự biến động COD giữa các lô thí nghiệm
Sự biến động BOD5 giữa các lô thí nghiệm
Sự tăng trởng về chiều dài cá giữa các lô thí nghiệm
Sự tăng trởng về khối lợng giữa các lô thí nghiệm

Trang
41
43
46
47

Các sơ đồ
Sơ đồ
2.1
2. 2


Nội dung
Quy trình sản xuất bokashy Trầu
Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hởng của Bokashi
Trầu lên cá Rô phi

3

Trang
25
27


Danh mục các bảng
Bảng
3.1

Tên bảng
Kết quả sàng lọc nồng độ chất chiết lá Trầu có khả năng ức

Trang
31

chế vi khuẩn A. hydrophyla và vi khuẩn V.
3.2

parahaemolyticus
Kết quả thí nghiệm tìm nồng độ chất chiết lá Trầu thích

32


3.3

hợp có khả năng ức chế vi khuẩn A. hydrophyla
Kết quả thí nghiệm tìm nồng độ chất chiết lá Trầu thích

33

3.4

hợp có khả năng ức chế vi khuẩn V.parahaemolyticus
Kết quả sàng lọc nồng độ dịch chiết lá Trầu có khả năng ức

35

chế vi khuẩn A. hydrophyla và vi khuẩn V.
parahaemolyticus
3.5

của chế phẩm bokashi Trầu
Kết quả nồng độ dịch chiết lá Trầu có trong bo kashi Trầu

37

3.6

có khả năng ức chế vi khuẩn A. hydrophyla
Kết quả nồng độ dịch chiết lá Trầu có trong Bokashi Trầu

38


3.7

có khả năng ức chế vi khuẩn V. parahaemolyticus
Tác dụng ức chế thực nghiệm vi khuẩn gây bệnh của các

39

3.8

chế phẩm từ dịch chiết lá Trầu
Biến động hàm lợng COD của các lô thí nghiệm sử dụng

41

3.9

Bokashi Trầu
Biến động hàm lợng BOD của các lô thí nghiệm sử dụng

42

3.10
3.11

Bokashi Trầu
Sự biến động về kích thớc của cá rô phi ở các lô thí nghiệm
Sự biến động về trọng lợng của cá rô phi ở các lô thí

45

51

nghiệm

4


Mở đầu.....................................................................................................1
Chơng 1. Tổng quan..............................................................................3
1.1. Đặc điểm đối tợng nghiên cøu............................................3
1.1.1. Vi khuÈn Aeromonas hydrophyla.....................................................3
1.1.2. Vi khuÈn Vibrio parahaemolyticus...................................................4
1.1.3. R« phi vằn (Oreochromis niloticus)..................................................5
1.2. hiện trạng nuôI trồng thuỷ sản ở nớc ta.................5
1.3. tình hình nghiên cứu và ứng dụng chÕ phÈm............8
1.3.1. Nghiªn cøu vỊ øng dơng vi sinh trong nuôi trồng thuỷ sản
trên thế giới..................................................................................................10
1.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm sinh học
tại Việt Nam.................................................................................................13
1.3.3. Ch phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM)..............................................13
1.4. t×nh h×nh sư dụng hợp chất chiết xuất .......................16
1.4.1. Trên th gii......................................................................................16
1.4.2. Ti Vit Nam....................................................................................18
1.5. Bokashi Trầu ...............................................................................21
Chơng 2. đối tợng, vật liệu, địa điểm,
nội dung và phơng pháp nghiên cứu......................................22
2.1. Nội dung nghiên cứu ...............................................................22
2.2. Đối tợng nghiên cứu.................................................................23

5



2.3. Vật liệu nghiên cứu..................................................................23
2.3.1. Dụng cụ thí nghiệm............................................................................23
2.3.2. Môi trờng và hoá chất.......................................................................23
2.4. Phơng pháp bố trí thí nghiệm.............................................24
2.4.1. Phơng pháp tách chiết dịch Trầu........................................................24
2.4.2. Quy trình sản xuất Bokashi Trầu.....................................................25
2.5. Thí nghiệm khả năng kháng vi khuẩn ..................................................26
2.6. Phơng pháp kiểm tra vi sinh vật tổng số...............................................27
2.7. Thí nghiệm ảnh hởng của Bokashi Trầu lên ........................................27
2.7.1. Các thông số thí nghiệm....................................................................27
2.7.2. Phơng pháp xác định các thông số thí nghiệm..................................28
2.8. Phơng pháp xử lý số liệu.......................................................30
2.9. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.....................................30
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...........................31
3.1. Kết quả thí nghiệm với dịch chiết lá trầu................31
3.1.1. Kết quả thí nghiệm sàng lọc nồng độ ức chế trên vi khuẩn A. hydrophyla
và vi khuẩn V. parahaemolyticus của dịch chiết lá trầu..............................31
3.1.2. Kết quả thí nghiệm xác định các nồng độ ức chế vi khuẩn
của dịch chiết lá trầu....................................................................................32
3.2. Kết quả thí nghiệm phối hợp giữa ...................................34
3.2.1. Kết quả sàng lọc nồng độ dịch chiết lá Trầu.....................................35
3.2.2. Kết quả thí nghiệm xác định nồng độ dịch chiết lá
Trầu có trong dung dịch Bokashi Trầu về khả năng ức chế..........................36
3.3. Kết quả thí nghiệm Bokashi Trầu....................................40
3.3.1. Độ tiêu hao oxy hoá học COD...........................................................40
3.3.2. Nhu cầu oxy sinh hoá BOD...............................................................42
3.3.3. ảnh hởng của chế phẩm đối với sự tăng trởng ..................................44


6


kết luận và kiến nghị.....................................................................49
1. Kết luận....................................................................................................49
2. Kiến nghị..................................................................................................49
Tài liệu tham khảo...........................................................................50

Mở đầu
Ngnh thy sn Vit Nam ang tr thnh một ngành kinh tế mũi nhọn
với tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 3,4 tỷ USD [10]. Bên
cạnh việc mở rộng diện tích ni trồng, các biện pháp thâm canh được ngành
thuỷ sản đặc biệt quan tâm. Nhiều địa phương được chuyển đổi cơ cấu sản
xuất, hình thành vùng nuôi trồng chuyên canh, áp dụng những biện pháp kỹ
thuật tiên tiến, các giống mới được nhập về... ®· góp phần nâng cao sản
lượng thuỷ sản. Song những năm qua tình hình dịch bệnh trên đối tượng thuỷ
sản ở các vùng nuôi chuyên canh khá phức tạp. Nhiều nơng dân bị trắng tay
khi có đìa tơm, lồng cá sắp thu hoạch thì bị dịch bệnh chết hàng loạt. Chính
bởi lẽ đó việc cứu sống đìa tơm, lồng cá là cứu nguy cho gia đình, doanh
nghiệp thốt khỏi bờ suy sụp về kinh tế. Do đó các kháng sinh, hoá chất

7


được dùng khá rộng rãi. Việc lạm dụng nó đã gây nên những tác hại nghiêm
trọng, tạo các dòng vi khuẩn kháng thuốc, làm suy thối mơi trường và ảnh
hưởng không tốt đến sức khoẻ con người. Dư lượng kháng sinh cũng như
hoocmone tăng trưởng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm bởi thế hình
ảnh các sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam trên trường quốc tế đang dần xấu
đi. Theo ông George Chamberlain- Chủ tịch Liên minh nuôi trng thy sn

ton cu: Chừng nào các doanh nghiệp Việt Nam còn muốn bán hàng ở thị
trờng Châu âu, Mỹ họ cần phải biết rằng, không thể có sự nhân nhợng nào
đối với vấn đề d lợng kháng sinh, dù chØ ë møc nhá nhÊt. Chóng t«i mn gưi
mét th«ng điệp tới các nhà sản xuất của Việt Nam, rằng nếu còn d lợng
kháng sinh, họ sẽ tiếp tục không ®ỵc chÊp nhËn”.
Chính vì vậy, việc bảo vệ các sản phẩm cá tra và tơm sú đã có thương
hiệu trên thế giới của Việt Nam ở các thị trường Mỹ, Nhật và Tây Âu là điều
cần thiết và cấp bách cho cả ngành hiện nay. Một trong những giải pháp hữu
hiệu là việc tổ chức nuôi và tổ chức chuỗi sản xuất có tính an tồn sinh học
cao, với việc sử dụng tối đa các chế phẩm sinh học phù hợp trong từng giai
đoạn nuôi. Nhiều nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm sinh học
để xử lý nguồn nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường ao nuôi, phòng và hạn
chế dịch bệnh đã đưa lại kết quả tốt. Dựa vào kinh nghiệm dân gian lá Trầu
khơng có tính hướng khuẩn khá tốt. Người ta dùng dịch chiết lá Trầu với liều
lượng nhất định đã thu được kết quả tốt trong ni trồng thuỷ sản. Đặc biệt
đã có những thử nghiệm không cần sử dụng kháng sinh, chỉ với dịch chiết lá
Trầu đã hạn chế tối đa dịch bệnh ở tôm cá. Gần đây nghiên cứu cho thấy chế
phẩm EM khi kết hợp với dịch chiết lá Trầu có thể ức chế thành cơng hai
lọai vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus và Aeromonas hydrophyla đây là hai
loại vi khuẩn gây bệnh phổ biến trên động vật thuỷ sản nước ngọt và nước
mặn. Để làm rõ hơn khả năng kháng khuẩn của dịch chiết lá Trầu, chúng tôi

8


tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đánh giá khả năng kháng vi khuẩn
gây bệnh của dịch chiết lá Trầu và định hướng sử dụng”.
Mục tiêu nghiên cứu:
Làm rõ được khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh của dịch chit lỏ Tru


Chơng 1. Tổng quan
1.1. Đặc điểm đối tợng nghiên cứu
1.1.1. Vi khuẩn Aeromonas hydrophyla
Ngành Bacteria
Lớp Schizomycete
Họ Vbrionaceae
Giống Aeromonas
Loài Aeromonas hydrophyla
- Đặc tính sinh học: Là vi khuẩn gram âm, được phân lập từ năm
1950. Cấu trúc vi khuẩn hình que giống hình thái của vi khuẩn Bacillus. Kích
thước chiều rộng từ 0,3 - 1µm, chiều dài 1 - 3µm. Chúng có khả năng di
động nhờ tiên mao ở đầu tế bào vi khuẩn. Vi khuẩn này thích nghi trong môi

9


trường nước ngọt, nước lợ thậm chí là nước mặn. Đây là vi khn yểm khí
tuỳ tiện, có sức kháng tốt đối với các điều kiện bất lợi. Chất sát trùng Clorin
không tiêu diệt được vi khuẩn này, ở nhiệt độ 4 0C vi khuẩn vẫn phát triển
tốt .

- Đặc tính gây bệnh: Đây là lồi vi khuẩn có khả năng gây bệnh cực

mạnh. Khi vào cơ thể, chúng di chuyển theo đường máu để tới các cơ quan
và gây bệnh. Vi khuẩn này có một gene sản sinh độc tố đó lµ gen Aerolysin
Cytotoxin (ACT) độc tè nµy lµ yếu tố gây tổn thương các mô bệnh. Một số
nhà khoa học cho rằng đây là loài vi khuẩn cơ hội, chúng chỉ có bệnh khi
ghép với một số yếu tố nhiễm trùng khác hoặc khi có các stress nhiệt độ, mơi
trường ơ nhiễm…
- Lồi vật cảm nhiễm: Aeromonas hydrophyla được phát hiện ở động

vật lưỡng cư. Ở ếch, vi khuẩn gây bệnh đỏ chân, gây các tổn thất nội tạng và
đôi khi gây xuất huyết. Ở cá, Aeromonas hydrophyla gây bệnh lở loét, thối
đuôi, thối vây, xuất huyết nhiễm trùng máu, tuột vảy, xuất hyết mang, hậu
môn, mắt lồi, bụng chướng [ 5], [12], [15].
- Chất kháng: Aeromonas hydrophyla bị tiêu diệt bởi Sodium
hypochloride 1 %, Calcium hypochloride 2 % [6], [ 15].
1.1.2. Vi khn Vibrio parahaemolyticus
Ngµnh Bacteria
Líp Schizomycete
Hä Vbrionaceae
Giống Vibrio
Loài Vibrio parahaemolyticus
- Đặc điểm sinh học: Là loại vi khn gram ©m, hình que thẳng hoặc
hơi uốn cong, kÝch thước 0,3 - 0,5 x 1,4 - 2,6 µm. Có phản ứng Oxydase (+),
có khả năng oxy hoá và lên men trong môi trờng O/ F Glucose, không có khả
năng sinh H2S và mẫn cảm với Vibriostat (0/129). C bản chóng đều sống

10


trong m«i trường nước, đặc biệt là nước biển và cửa sông, liên quan đến
các động vật biển. Một số loài là tác nhân gây bệnh cho người và động vt
bin.
- Loài vật cảm nhiễm: Vi khuẩn có thể cảm nhiễm và gây bệnh khác
nhau ở động vật thuỷ sản, đặc biệt là cá và giáp xác sống ở vùng nớc có độ
mặn cao. Các đng vt thu sn yu khơng cã sức đề kháng, các lồi vi
khuẩn cơ hội gây bệnh nặng làm chết rải r¸c tới hàng loạt. Ví dụ: Bệnh
phát sáng ở ấu trùng tôm, bệnh hoại tư cơc bé ë gi¸p x¸c, bƯnh xt hut lë
lt ë mét sè c¸ biĨn. Mét sè bƯnh kh¸c nh, gây bệnh ở ấu trùng động vật thân
mềm, gây bệnh đờng ruột, bệnh hoại tử gan ở giáp xác. Trong một số trờng

hợp động vật thủy sản bị nhiễm các mầm bệnh vi rút trớc thì vi khuẩn Vibrio
parahaemolyticus sẽ là tác nhân gây nhiễm trùng cơ hội [6], [9].
1.1.3. Rô phi vằn (Oreochromis niloticus)
Ngành Vestebrata
Lớp Osteichthyes
Bộ Perciformes
Họ Cichridae
Giống Oreochromis
Loài Oreochromis niloticus
Cá Rô phi vằn (O. niloticus) có thân ngắn mình cao, vẩy lớn dày và
cứng. Miệng cá có nhiều răng nhỏ và sắc, dạ dày bé, đặc biệt cá Rô phi có ruột
dài gấp 6 - 7 lần chiều dài của cơ thể. Cá có tốc độ sinh trởng nhanh và kích
thớc lớn, lớn nhanh vào tháng đầu đến tháng 5- 6. Cá đực lớn nhanh hơn cá
cái, trong điều kiện ao nuôi có bón phân và cung cấp thức ăn bổ sung sau 4
tháng nuôi cá đạt cỡ 300 - 400 g/ con. Cá Rô phi vằn có thể sống trong khoảng
nhiệt độ 8 - 420C, nhiệt độ thích hợp cho cá sinh trởng và phát triển là 28 300C, pH thích hợp 6,5 - 8,5,độ mặn thích hợp 10 - 12 [22].
1.2. hiện trạng nuôI trồng thủ s¶n ë níc ta

11


Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thuỷ sản có mức tăng trởng vợt bậc. Nếu năm 1998 đạt 537.870 tấn thì đến năm 2002 sản lợng đÃ
tăng lên 950.000 tấn. Năm 2002 tổng giá trị xuất khẩu của ngành đạt 2,02 tỷ
đô la, trong đó sản lợng nuôi trồng đạt 55%. Năm 2007 sản lợng thuỷ sản Việt
Nam 3,75 triệu tấn và giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 3,4 tỷ đô la.
Thế nhng sự phỏt trin khụng có quy hoạch, kỹ thuật ni chưa đảm
bảo, hoạt động nuôi trồng hiện nay chưa đi vào ổn định. Một số vấn đề cịn
tồn tại như: Mơ hình ni chưa đạt được kết quả như mong muốn, chất
lượng con giống cha đảm bảo, mụi trng b ụ nhim, dch bnh xảy ra trờn
quy mụ rnggõy ra thiệt hại lớn cho ngêi nông dân. Năm 2000, 2001 dịch

bệnh tôm gây thiệt hại trầm trọng cho các trại nuôi tôm. ë vïng §ång b»ng
s«ng Cưu Long, tại Cà Mau 140 nghìn ha trên 202 ngh×n ha ni tơm bị chết
gây thiệt hại 80-90%. Tại Bạc Liêu tôm chết hàng loạt trên các h nuụi
(Minh Nin, 2005). Không chỉ các khu nuôi tôm thơng phẩm bị tụm, theo
hỡnh thc thõm canh v bỏn thõm canh. Năm 2002, tnh Bc Liờu cú 89.841
ha b thiệt hại do bệnh trong đó có 18.890 ha bị thiệt hại hồn tồn, tỉnh Cà
Mau có 137.000 ha và Sóc Trăng có 17.702 ha ni víi 16.702 ha ni tụm
b thit hi (nguyờn nhõn dch bệnh mà các tri ni tơm giống cịng bÞ
bƯnh), Đà Nẵng ấu trùng tơm đã bị nhiễm những bệnh vi rút đóm trắng
WSSV, vi rút SEBV và phổ biến nhất là vi rút MBV, vi khuẩn Vibrio (Đỗ
Việt Hải, 2001). Ngoµi ra theo điều tra của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy
sản I cho thấy ở miền Bắc năm 2001 đã có khoảng 30% số ao (gia đình) gặp
rủi ro do dịch bệnh tơm. Những rủi ro thiệt hại do dịch bệnh và biến i mụi
trng không chỉ làm sa sỳt kinh t ca mt lot cỏc nụng h, mà còn gõy ra
nhng nh hưởng tâm lý nặng nề cho nhiều cộng đồng dân cư. Ở nước ta
hiện nay những nghiên cứu đánh giá tác động môi trường đối với ngành thuỷ
sản cũng như tác động của thuỷ sản tới mơi trường cịn rất hạn chế. Tuy vậy,

12


việc tăng diện tích ni nước lợ trong bối cảnh thiếu quy hoạch chi tiết gây
phương hại đến một phần rừng ngập mặn đã gây ảnh hưởng cục bộ đến khu
sinh thái trong từng khu vực. Gần đây một số địa phương đã phát triển mơ
hình ni thâm canh nhưng chưa có các giải pháp kỹ thuật trong việc xử lý
các chất phế thải, bùn đáy hữu cơ, nước khi thay đã bắt đầu gây ra những tác
động đối với mơi trường. Nói chung do cơng nghệ ni trồng thủy sản của
Việt Nam còn ở mức độ thấp so với các nước khác trong khu vực nên cũng
đã góp phần không nhỏ vào việc làm biến đổi môi trường theo chiều hướng
xấu.

Q trình đơ thị hố và q trình cơng nghiệp hố đã diễn ra ngày
càng nhanh nên mơi trường sống cũng bị ảnh hưởng. Các chất thải công
nghiệp, thâm canh trong nơng nghiệp (dùng nhiều hố chất thuốc trừ sâu),
khai thác quá mức nguồn lợi đã gây tác động lớn tới khu hệ sinh thái nước
ngọt cũng như ven biển làm mất dần đi các loài cá bản địa và suy giảm đáng
kể nguồn lợi thuỷ sinh. Ngoài ra việc giao thông vận tải thuỷ và sử dụng
phương tiện cơ giới trong khai thác đã làm tăng lượng dầu thải trên biển và
điều này đã có tác động đáng kể đến đời sống thuỷ sinh vật biển.
Hàng hoá thuỷ sản là loại hàng hố đặc biệt vì tính chất dinh dưỡng
của loại mặt hàng này: Lượng protein trong các mặt hàng thuỷ sản cao
nhưng dễ bị phân huỷ khi khơng có chế độ bảo quản tốt. Mặt khác, giá trị
của sản phẩm thuỷ sản bị giảm sút hoặc thậm chí gây độc hại khi các đối
tượng này được ni dưỡng trong mơi trường khơng an tồn. Trong thực tế,
nhiều loại nhuyễn thể sống ở các vực nước đó độ ô nhiễm cao đã trở nên độc
hại, có thể gây tác động xấu tới người tiêu dùng.
Việc tạo ra một hệ thống các nội quy để kiểm sốt tình hình sức khoẻ
của động vật, thuỷ sản nuôi trồng, giảm thiểu những rủi ro dịch bệnh và sự
lây lan là một trong những giải pháp h÷u hiệu nhằm tăng hiệu quả thông qua

13


việc đảm bảo chất lượng hàng hố. Nghề ni trồng thủy sản muốn phát
triển có hiệu quả cao và bền vững đáp ứng được nhu cầu thị trường thì cần
phải giải quyết những vấn đề trở ngại trong sản xuất.
Đó là vấn đề cung cấp nguồn giống sạch, sản xuất chế biến thức ăn
cơng nghiệp phịng chống ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến cơng tác ni
trồng, các lồi thuỷ sản hết sức nhạy cảm với sự thay đổi bất thường của các
yếu tố môi trường nước. Do vậy trong phương hướng phát triển của ngành
thuỷ sản đã coi trọng nhiệm vụ theo dõi chất lượng môi trường nước dùng

để nuôi trồng thủy sản để tránh mọi rủi ro, thiệt hại do nhân tố mơi trường
và khí hậu gây ra.
Thuốc kháng sinh đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc chống lại
nhiều bệnh tật cho các loài động vật thuỷ s¶n. Nhưng việc sử dụng bừa bãi
thuốc kháng sinh trong ni trồng thuỷ sản có thể gây ra nhiều vấn đề
nghiêm trọng như gây độc, biến đổi hệ vi khuẩn của người tiêu dùng hoặc
làm cho người tiêu dùng cũng bị kháng thuốc. Do việc sử dụng không đúng
cách và quá nhiều các loại thuốc kháng sinh nên đã gây ra hiện tượng vi
khuẩn kháng thuốc (Antibiotic resistence) và tích tụ dư lượng thuốc kháng
sinh trong thịt thuỷ sản.
Một trong những lý do quan trọng nhất để kiểm soát việc sử dụng
kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản là sự nguy hiểm của việc các vi khuẩn
kháng thuốc phát triển. Ðiều này có thể xảy ra ở cả tơm nhiễm vi khuẩn và
người nhiễm vi khuẩn. Khi vi khuẩn có được sức đề kháng, người ta khó có
khả năng tống khứ được chúng đi bằng thuốc kháng sinh. Hơn nữa, nhiều
loại kháng sinh được sử dụng trong các trại ni tơm lại có sức bền khá cao
trong mơi trường và có thể lan ra các vùng nước xung quanh, chúng có thể
thay đổi hệ sinh thái bằng cách thay đổi cấu trúc thơng thường của vi khuẩn
và cũng có những ảnh hưởng độc tính rất lớn đối với động vật và thực vật.

14


Dung lợng kháng sinh rất nguy hiểm đến sức khoẻ con ngời, vật nuôi và chất lợng sản phẩm trong nuôi trồng thuỷ sản [12], [ 21], [12].
1.3. tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm vi sinh
Năm 2001, Schrezenmeir và De Vrese định nghĩa về chế phẩm sinh học
vi sinh vật: Là lợng vi sinh vật sống xác định với số lợng thích hợp đợc chuẩn
bị trong các sản phẩm, có tác dụng biến đổi tích cực hƯ vi sinh vËt vïng rt cã
t¸c dơng tèt søc khoẻ vật chủ. Các nhà khoa học trong lĩnh vực thủy sản đÃ
định nghĩa về các vi sinh vật có khả năng sinh Probiotics, đó là những vi sinh

vật sống đợc kiểm soát chặt chẽ, với lợng thích hợp mang lại lợi ích cho vật
chủ [22], [23].
Chế phẩm sinh học là sản phẩm chiết xuất từ môi trờng tự nhiên trong
đó có thể chứa 3 thành phần:
+ Các loại men phân huỷ: Peoteoza, amylaza, lipaza,
+ Các chủng vi khuẩn có lợi: Bacillus, Streptococus, Nitrobacter,
+ Các chất dung dịch sinh học, chÊt kÝch ho¹t sinh häc sinh trëng cđa vi
khn [19].
Chế phẩm sinh học làm việc theo những quá trình sau:
+ Khống chế sinh học (những dịng vi khuẩn có ích tác động đối
kháng lên dòng vi khuẩn gây bệnh);
+ Tạo ra sự sống (các vi khuẩn sẽ phát triển trong nước);
+ Xử lý sinh học (phân hủy các chất hữu cơ trong nước bằng các vi
khuẩn có ích).
Hiệu quả của một chế phẩm sinh học được đánh giá theo số lượng vi
khuẩn có ích trong 1 gram chế phẩm, số lượng vi khuẩn sống lại và thời gian
vi khuẩn tái hoạt động khi được đưa vào ao ni [1], [16].
Ơ nhiễm môi trường là nguyên nhân chủ yếu làm cho động vật thuỷ
sản bị nhiễm bệnh và chết. Có nhiều phương pháp làm giảm thiểu sự ô

15


nhiễm và xử lý nước thải trong nuôi trồng thuỷ sản như biện pháp xử lý nước
thải trong máy lọc, biện pháp lắng đọng chất thải, biện pháp kết tủa chất thải
rắn, biện pháp tạo bọt nổi, trong đó biện pháp sử dụng chế phẩm sinh học có
nhiều ưu điểm và mang lại hiệu quả cho việc xử lý môi trường, ®ặc biệt là
trong mơi trường ni trồng thủy sản. Trong thời gian gần đây việc dùng
những vi khuẩn có lợi đã được ứng dụng trong các ao nuôi thuỷ sản để làm
giảm quần thể tảo lam và ngăn ngừa những mùi sinh ôi thối (do tảo chết và

chất hữu cơ phân huỷ khí ở nền đáy ao), giảm lượng nitrat, nitrit và thúc đẩy
sự phân huỷ các chất hữu cơ. Sản phẩm vi khuẩn có lợi trong ao sẽ đặc biệt
quan trọng trong việc nâng cao năng suất tôm ở hệ thống ni siêu thâm
canh đó là việc thực hiện và tối ưu hố hệ thống sản xuất khơng thay nước
và thay nước ít cũng như để quản lý và cải thiện chất lượng nước thải ao
nuôi (Thạch Quang, 1999).
Đánh giá được tầm quan trọng của một nền môi trường bền vững cho
phát triển lâu dài của ngành nuôi trồng thủy sản, các Bộ, các Ngành và các tổ
chức quốc tế đà tổ chức một số hội thảo và chơng trình nhằm đa ra các giải
pháp bảo vệ ngun nước nói riêng và mơi trường nói chung. Theo chiến lược
đến năm 2010 về mặt khoa học công nghệ và hoạt động khuyến ngư, ngành
thuỷ sản tham gia tích cực vào chương trình cơng nghệ sinh học [1], [15].
1.3.1. Nghiên cứu về ứng dụng vi sinh trong nuôi trồng thủy sản trên
thế giới.
Vi khuẩn là nguồn thức ăn bổ sung cho ấu trùng cá, ấu trùng nhuyễn
thể là thức ăn cho các loại động vật được dùng trong nuôi trồng thủy sản. Sinh
khối của vi khuẩn Pseudomonas t¹o sản phẩm có chứa nhiều Methionin và
Orginin là những chất cần cho sự tổng hợp và thúc đẩy sự tăng trưởng. Các
axit amin này người chăn ni có thể cho các lồi thuỷ sản ăn vi khuẩn trực
tiếp dưới dạng còn sống hoặc đã chế biến như sấy, phơi khô, sấy chân không,

16


hấp. Không giống các loại thức ăn khác, các hạt vi khuẩn không kết tủa nên
chúng được hấp thụ với tỷ lệ cao hơn. Yêu cầu đối với những vi khuẩn này là:
khơng bị nhiễm bệnh, khơng có khả năng truyền bệnh, chúng có trong hệ vi
khuẩn ở trong ruột và môi trường sống của các loại thuỷ sản nuôi, khơng làm
biến đổi hệ vi khuẩn hữu ích của hệ thuỷ sinh, nâng cao chất lượng nước và
giúp cho quá trình khống hố trong nước. Những lồi vi khuẩn có tiềm năng

làm thức ăn nuôi thuỷ sản là: Lactobacillus, Pseudomoras, Bacillus,
Micrococcus, Moraxella (thông tin KHCN, 12/ 99).
Năm 1995, Garrques và Arevalo đã tóm lược sự sản xuất và sử dụng
những vi khuẩn sống được phân lập để điều khiển hệ vi khuẩn trong việc sản
xuất giống tôm Post Pananeus vannamei ở Ecuador. Các tác giả này cũng đề
xuất rằng việc dùng vi khuẩn Vibrio alginolyticus như những sinh vật hữu ích
để tăng sự sinh trưởng của tôm ấu trùng một cách đặc biệt, bởi sự cạnh tranh
với những vi khuẩn gây bệnh. Vì vậy đã giảm nhu cầu sử sụng thuốc kháng
sinh và những chất hóa học gây bệnh (Thạch Quang, 1999).
Bancheton thì bổ sung các chất hữu cơ giàu nitơ vào nguồn nước để
làm giàu vi khuẩn nirtit hoá và thực vật phù du. Những sinh vật này tạo thành
những bông tụ là nguồn thức ăn bổ sung cho ấu trùng tôm (Bancheton,1985).
Theo nghiên cứu của Logan và Walter, việc bổ sung một số lượng nhất
định vi sinh vật thuộc các chủng Bacillus lentimorbus, Bacillus
stearothermophilus và Bacillus cereus và hồ ni thuỷ sản tập trung có tác
dụng làm tăng sản lượng cá đến 25% (Logan và cs, 1998).
Theo nghiên cứu của Poster, ông đã bổ sung vi khuẩn sống trong vai trò
giống vi sinh để tiêu hủy lượng bùn tích tụ dưới đáy bùn. Nhờ vậy từ một cái
đầm chết đã được cải tạo thành một cái đầm nuôi cá. Chế phẩm sử dụng ở đây
có chứa Bacillus subtilis được sản xuất theo phương pháp lên men, sau đó tất

17


cả dịch thể bao gồm vi sinh vật, các enzim và các quá trình khác của quá trình
lên men được làm khô và nghiền nhỏ (Poster, 1991).
Năm 1991, Brierley đã công bố kết quả sử dụng vi sinh vật Bacillus
Subtilis (ATCC 6051) để thu hồi kim loại nặng làm ô nhiễm nguồn nước.
Ngoài ra các vi sinh vật khác cũng được thử về khả năng hấp thụ kim loại
như: Escherichia coli, Micrococus luters, Pseudomonas aeruginosa,

Thiobacillus

ferrooxidans.

Cladosporium

sp,

Zooloea

Neurospora

ramigera,
crassa,

Aspergillus
Rhizopus

favus,

stolonifer,

Saccharomycesuvaru, c¸c loại tảo như: Chlorella pyrenoiclosa, Ulothans sp.
Nhưng khả năng hấp thu kim loại của chúng không bằng chủng B. subtilis
nghiên cứu (Brierley,1991).
Theo báo cáo khoa học năm 1993 của công ty “ Environmental
dynamics” việc sử dụng chế phẩm Impact W.TM có chứa Bacillus subtilis với
mục đích làm tăng chất lượng nước đã cho phép tăng sản lượng nuôi trồng cá,
cá sấu và tôm ở các trại ở Nhật, Thái Lan, Pháp, Canada và Mỹ.
Trước đây sự thất thu của việc nuôi trồng ở các trang trại được báo cáo

là do chất lượng nước kém, sau này việc phát hiện ra B. Subtilis có thể đóng
vai trị trong việc làm tăng trọng lượng cá đã khẳng định kết quả nói trên
(Impact W,1993).
Năm 1996, Boyd đã công bố việc thử nghiệm thành công chế phẩm
sinh học gồm các chủng Bacillus sublitis, Nitrobacter, Pseudomonas,
Aerobacter, Cellumonas vµ Rhodopseudomonas. Chế phẩm này đã giúp hồ
ni khơng có mùi hơi, giảm lượng tảo lam, giảm lượng nitrit và amoni đồng
thời nồng độ photpho hạ, nồng độ oxy hoà tan tăng, tốc độ phân giải các chất
hữu cơ tăng, điều này làm cho việc nuôi trồng hải sản được cải thiện
(Boyd,1996).

18


Những kết quả tương tự về tác dụng của Bacillus sublitis C- 3102
(FERM Bp- 1096) cũng đã chứng minh về việc tăng cân và tăng hiệu quả nuôi
cá, gia cầm, gia súc (Yamasaki,1995).
Tại Ấn Độ, chế phẩm Super PS và Super NB đang được đánh giá là
hiệu quả hơn cả với vùng sinh thái và nuôi trồng thủy sản ở đây Super SP ba
gồm hai chủng Phodobacter Phodococus với nồng độ khoảng 109 CFU/ml có
tác dụng sử dụng H20, ổn định pH của nước phân huỷ sinh học lắng cạn bùn
và làm gia tăng vi sinh vật hữu ích. Cịn Super NB bao gồm các chủng
Bicillus, pseudomonas, Nitrobactor cùng với nồng độ 109 CF/J/ml có tác
dụng sử dụng amoni và nitrit trong nước, làm giảm các tác nhân gây stress
tôm và tăng sức đề kháng cho tôm.
Hãng NOVO Đan Mạch sản xuất 13 loại chế phẩm vi sinh dạng sống
để xử lý nước thải phục vụ cho nghành công nghiệp, chăn nuôi và nước thải
dân dụng. Tuy mới bước vào sản xuất chế phẩm nay từ năm 2001 nhưng đến
nay doanh thu của hãng tăng 5 lần từ 50 triệu n 250 triu tin an Mch
[1], [23].

1.3.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm sinh học tại Việt Nam
ViƯc sư dơng chÕ phÈm vi sinh trong nu«i trång thủy sản đang đợc các
Trờng đại học, Viện nghiên cứu, Trung tâm khoa học quan tâm nghiên cứu.
Năm 2002 tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I tiến hành nghiên cứu một
số đề tài liên quan nh: Bùi Quang Tề (2002) thực hiện đề tài: Nghiên cứu lựa
chọn bớc đầu các chất thay thế một số hoá chất, kháng sinh và chế phẩm sinh
học trong nuôi trồng thủy sản, năm 2003, Viện đà tiến hành nuôi thử nghiệm
tôm sú theo hớng nghiên cứu trên tại Thạch Hà (Hà Tĩnh) và Quý Kim (Hải
Phòng), Mai Văn Tài (2003) thực hiện đề tài Điều tra đánh giá các loại thuốc,
hoá chất và chế phẩm sinh học trong ao nuôi tôm sú, năm 2005, Nguyễn Văn
Nm đà báo cáo thử nghiệm chế phẩm làm sạch nền đáy và phòng bệnh tôm

19


nuôi công nghiệp BIO - DW tai Quý Kim và Đình Vũ (Hải Phòng), thử nghiệm
đà cho thành công nhất định. Thời gian gần nhất Nguyễn La Anh (2006) thực
hiện đề tài Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý môi trờng ao
nuôi công nghiệp năng suất cao và đà sản xuất đợc chế phẩm sinh học Biodan
và cho thử nghệm thành công ở một số nơi nh ở Tĩnh Gia (Thanh Hoá), Quý
Kim (Hải Phòng) [1], [2], [21].
Theo thống kê của các chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản năm 2002, Việt
Nam có khoảng 152 loại thuốc thú y thuỷ sản có thành phần là chế phẩm sinh
học của 66 công ty sản xuất thuốc thú y thuỷ sản. Có hơn 150 loại chế phẩm
sinh học làm sạch môi trờng và làm thức ăn bổ sung với khoảng 40 công ty liên
doanh sản xuất các mặt hàng này [16], [2].
1.3.3. Ch phm vi sinh vt hữu hiệu (EM)
Khái niệm về vi sinh vật hữu hiệu: Vi sinh vật hữu hiệu - Effective
microorganism (EM) là tập hợp các lồi vi sinh vật có ích (vi khuẩn quang
hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn, nấm mốc), sống cộng sinh trong

cùng môi trường. Chế phẩm EM do Teruo Higa (Nhật Bản) sáng tạo ra và
được áp dụng vào thực tiễn vào đầu năm 1980. Chế phẩm gốc có tên gọi là
EM1, có màu nâu, mùi thơm, vị chua ngọt, độ pH < 3,5.
Thành phần và quá trình hoạt động của vi sinh vật trong chế phẩm EM:
Trong chế phẩm EM gåm 5 chđng lo¹i vi sinh víi khoảng 87 lồi vi sinh vật
cả kỵ khí và hiếu khí thuộc 10 giống khác nhau. Chúng bao gồm các vi khuẩn
quang hợp, vi khuẩn cố định nitơ, xạ khuẩn, vi khuẩn Lactic và nấm men. Các
vi sinh vật trong chế phẩm EM tạo ra một hệ thống sinh thái với nhau, chúng
hỗ trợ lẫn nhau, cùng sinh trưởng và phát triển .
Mỗi loại vi sinh vật trong chế phẩm EM có một chức năng hoạt động
riêng. Các vi sinh vật này là các vi sinh vật có lợi cùng chung sống trong một
môi trường, chúng sống cộng sinh với nhau, cùng hỗ trợ nhau vì vậy hiệu quả

20


hoạt động tổng hợp của chế phẩm EM tăng lên rất nhiều.
Trong chế phẩm EM, loài vi sinh vật hoạt động chủ chốt đó là vi khuẩn
quang hợp. Sản phẩm của quá trình trao đổi ở vi khuẩn quang hợp lại là
nguồn dinh dưỡng cho các vi sinh vật khác như vi khuẩn lactic và xạ khuẩn.
Mặt khác vi khuẩn quang hợp cũng sử dụng các chất do vi sinh vật khác sản
sinh ra [13], [14].
Tình hình sử dụng chế phẩm EM trong nuôi trồng thuỷ sản: Hiện nay,
chế phẩm EM được sản xuất ở trên 20 nước trên thế giới (Thái Lan, Nhật
Bản, Philippines...). EM được dùng cải tạo ao, xử lý nước hồ ni và phịng
trị bệnh cho động vật thủy sản, đặc biệt là trong các ao nuôi tôm công nghiệp.
Một số bệnh tôm thường được xử lý bằng chế phẩm EM: bệnh đốm trắng,
bệnh đầu vàng, tơm bị tảo quấn, đi tơm bị mịn, tơm nổi đầu, phát sáng...
Ngồi ra, EM cịn được sử dụng để tăng lượng sinh vật phù du, kiểm sốt tảo.
EM cịn được sử dụng để xử lý nước thải có hàm lượng hữu cơ cao.

EM có thể tăng khả năng xử lý của hệ thống ở cả dạng kỵ khí và háo khí.
Phương pháp đơn giản để hạn chế mùi hơi là cấy vi sinh vật vào nước thải để
giúp cho quá trình xử lý bằng vi sinh vật. EM thứ cấp được cho vào bể thu
gom nước thải đầu tiên với tỷ lệ 1/1000 so với lượng nước thải. Để xử lý bùn
đáy thường dùng EM Bokashi [17], [9].
Ở Việt Nam, EM dùng để cải thiện môi trường các ao nuôi trồng thuỷ
sản, khi nồng độ BOD và COD quá cao (ao sủi bọt, váng nổi nhiều...) làm cho
cá, tôm nổi đầu, dùng EM thứ cấp được tạt đều trên mặt ao, sau 1 đến 2 giờ
tôm cá khỏe mạnh bình thường (kết quả này đã được kiểm chứng tại nơi ni
cá nhà ơng Thụ, ơng Bình ở xã Đồng Lạc huyện Nam Sách, ơng Trần Văn
Nhạ xã Đồn Tùng huyện Thanh Miện, ông Trần Văn Vụ, Nguyễn Trường
Kỳ xã Hưng Đạo huyện Tứ Kỳ và một số hộ nuôi Ba ba ở xã Đại Đồng huyện
Tứ Kỳ [6].

21


Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ tỉnh Quảng Ngãi đã
nghiên cứu thành công "Công nghệ nuôi tôm trên bạt chống thấm không cần
phủ cát "dựa trên nền tảng kết quả của chế phẩm EM trong việc giữ ổn định
hệ phiêu sinh động, thực vật trong môi trường nước nuôi tôm. Đây là một
trong những giải pháp cơ bản đã góp phần khắc phục tình hình tôm nuôi bị
dịch bệnh và ô nhiễm môi trường như hiện nay (đối với trên triều và cả dưới
triều).
Ở Bạc Liêu, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ tỉnh đã
ứng dụng công nghệ sản xuất EM để sản xuất các chế phẩm sinh học:
- Chế phẩm EM3 dạng nước chuyên dùng trong xử lý môi trường;
các bãi rác tập trung, chuồng trại chăn nuôi, xử lý nước trong nuôi
trồng thuỷ sản…
- Chế phẩm ESH6 dạng bột đóng gói 200g , EM-S dạng nước đóng

chai 1 lít. Hai sản phẩm này chuyên dùng để cải thiện và nâng cao chất lượng
nước và đáy ao trong nuôi tôm công nghiệp và bán công nghiệp.
- Chế phẩm sinh học Bokashi dạng bột đóng gói 200g phân hủy làm
giảm khối lượng, thơng thống hầm cầu tự hoại.
- Cicus (sản phẩm tự pha chế) diệt rong, nhớt, tảo và ổn định độ pH.
- Chế phẩm sinh học Ecul5 khống chế dịch bệnh, tăng năng xuất cây
trồng.
Từ chế phẩm sinh học EM của Nhật Bản, Nguyễn Việt Thu và nhóm
cộng sự của Trung tâm CTA đã tiến hành khảo sát một số chủng vi sinh trong
nước, nghiên cứu cải tiến để tạo thành một số chế phẩm vi sinh dùng trong xử
lý môi trường và nuôi trồng thuỷ sản với các tên thương mại như GEM-P
(dạng bột), GEM-P1, GEM - K, GEM (dạng nước), CTA - T, CTA - 8T (dạng

22


nước). Các chế phẩm này có khả năng xử lý mùi hơi rác thải, khống chế mùi
phát sinh do khí NH3, khí Mercaptan tại bãi chơn lấp rác thải sinh hoạt, phân
huỷ các hợp chất hữu cơ khó tan góp phần giảm nồng độ độc hại của nước rỉ
rác qua đó làm giảm chi phí xử lý. Riêng trong tác dụng xử lý nước nuôi trồng
thuỷ sản. Các chế phẩm như GEM - P, GEM - K, CTA - T.., có khả năng
phân huỷ chất mùn, giảm khí độc, ổn định mơi trường nước [1], [17],[22].
1.4. t×nh h×nh sư dơng hợp chất chiết xuất từ thảo dợc
1.4.1. Trờn th gii
Trong những năm gần đây, xu hướng sử dụng thảo dược trong điều trị
cho bệnh thuỷ sản đang được sử dung rộng rãi trong việc điều trị bệnh trên
động vât thuỷ sản vì việc sử dụng thảo dược có biên độ an tồn lớn, ít ảnh
hưởng tới mơi trường sinh thái cũng như môi trường nuôi, và không anh
hưởng tới sức khoẻ của con người. Các chiết xuất từ thảo dược như
Hinokiticol, Citral và Allylisocyanate được sử dụng rộng rãi trong bảo quản

và điều trị bệnh do nấm và vi khuẩn gây ra.
Năm 1880, Davaine đã bắt đầu nghiên cứu tính kháng khuẩn của lá Hồ
Đào đối với Bacillus anthracis. R.Koch (1887) cũng đã nghiên cứu chứng
minh tính kháng khuẩn của nhiều loại tinh dầu [19], [21].
Năm 1959, Horak và Santavi chiết xuất từ Cannabit sativaCannabinnacea, được chất Cannabiriolic, dung dịch 10- 15µg/ml có tác dụng
diệt khuẩn với vi khuẩn gây bệnh lao ở người và vi khuẩn Gram (+), đặc biệt
là vi khuẩn kháng lại Penicillin.
Mét nghiên cứu khác của Tokin (1928) đã chứng minh nhiều chất bay
hơi từ cây xanh có tác dụng với vi khuẩn được gọi là Phytocid, nhiều cơng
trình nghiên cứu đã xác nhận rằng các chất kháng khuẩn có nguồn gốc từ thực
vật rất phong phú, có phạm vi ứng dụng rất rộng rãi [23]. Horak và Santavi

23


(1959) đã chiết xuất từ Canabit santiva được chất Canabiriolic, dung dịch
10µg /l có tác dụng với vi khuẩn lao trên người và một số vi khuẩn Gram (+),
đặc biệt là vi khuẩn kháng lại Penicilin, chế phẩm này được sản xuất theo dây
chuyền công nghiệp, tạo ra các sản phẩm dạng mỡ, dạng bột dùng trong y học
[22].
Năm 1985, Khuê Lập Trung đã đưa ra 22 loài thảo dược, chủ yếu là
phòng trị các bệnh về vi khuẩn, ngoại ký sinh trùng và bệnh đường ruột cho
tôm, cá và nhuyễn thể như là: Xuyên Tâm liên, Địa Niên thảo, Lưu Xổ tử,
Quản trọng, Ngủ Bội tử, Tiền thảo,... [7], [10].
Tại Thái Lan, Sataporn Direkbusarakom và cộng sự (1997) đã thử
nghiệm thành cơng khả năng kháng khuẩn của các lồi thảo dược như:
O.sanctum, C.alata, Tinospora cordifolia, Eclipa alba, Tinospora cripspa,
Psidium guajava, Clinacanthus nutans, Andrographic panniculata, Momordica
charatina, Phyllanthus reticulates, P. pulcher, P. acidus, P. debelis, P. amarus,
P. debelis và P. urinaria đối với vi khuẩn Vibrio spp. Tuy nhiên, chỉ có hai cây

P.guajava và M.charantina có hiệu quả ức chế đối với Vibrio spp. Nồng độ ức
chế tối thiểu của P. guajava là 0,625mg/ml và M. charantina là 1,25mg/ml
[23].
Gần đây, Trung Quốc đã chiết tách được một loại Ankanoid từ cây
xoan rừng tên là "Yanatren" hoặc sử dụng hạt với tên Kosam, enkosam có tác
dụng điều trị lỵ amip [18], [22].
Tại Malaysia, Trầu được sử dụng để điều trị chứng đau đầu, viêm khớp
và các thương tổn khớp. Tại Thái Lan và Trung Quốc, người ta dùng Trầu để
làm dịu bệnh đau răng. Tại Indonesia, Trầu được uống như một loại trà và sử
dụng như là thuốc kháng sinh. Trầu còn được sử dụng trong trà để điều trị
chứng khó tiêu, chứng táo bón cũng như trong thuốc mỡ hay thuốc hít để điều
trị đau đầu, giúp thơng mũi. Ngồi ra, tinh dầu Trầu có tác dụng hạ huyết áp,

24


duỗi bắp cơ, trị giun sán, chữa dị ứng.
Các kết quả trên chỉ mới bước đầu thử nghiệm sàng lọc các loại thảo
dược chưa xác định được thành phần nào trong thực vật có tác dụng trên virus
và vi khuẩn
1.4.2. Tại Việt Nam
Từ xa xưa, dân ta đã biết dùng những cây cỏ quen thuộc trong vườn
nhà để trị các bệnh thông thường như một số bệnh đường ruột, bệnh đường hô
hấp, tiết niệu trị mụn nhọt, rửa vết thương,... [5].
Theo y học cổ truyền, phần lớn những cây thuốc có tác dụng chữa bệnh
nhiƠm khuẩn đã được xếp trong nhóm thuốc gọi là "thanh nhiệt giải độc,
thanh nhiệt, táo thấp, thuốc khử hàn"...vv. như Alicin trong tỏi, Odorin trong
hẹ,...
Từ thế kỷ XIV, Đại y thiền sư Tuệ Tĩnh đã sử dụng nhiều thảo mộc như
tỏi , hẹ, tô mộc, hạt cải, Trầu không... để trị một số bệnh viêm nhiễm.

Từ giữa thế kỉ XX trở lại đây, theo kết quả nghiên cứu của Phạm Văn
Ngữ (1956) trên 500 loài cây thuốc, đã khẳng định rằng nhiều cây có tác
dụng kháng khuẩn rất lớn. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hưởng
và cộng sự (1959), trên 1000 cây thuốc cũng chỉ ra rằng kháng sinh thực vật
sử dụng rất an tồn, có tác dụng mạnh, nhóm nghiên cứu đã đưa ra chế phẩm
cây Tô mộc trị bệnh tiêu chảy [2].
Ở Miền Bắc, Hà Ký (1995) và cộng sự trong chương trình KN 04-12 đã
nghiên cứu một số lồi thảo dược dùng để phòng trị bệnh trên cá. Bước đầu
đã chọn được 9 loài cây thuốc sau: Rau nghể (Polygonum hydropiper), Rau
sam (Portulaca cleracea), cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta), Cỏ sữa lá nhỏ
(Euphorbia thymifolis), Sài đất (Wedelia calendu lacae), Nhọ nồi (Eclipta
alba), Bồ công anh (Lactuca indica), cây Vịi voi (Heliotropium indicum) và
cây Chó đẻ răng cưa (Phyllanthus urinaria) là những lồi thảo dựoc có thể sử

25


×