Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu về bệnh lý võng mạc ở trẻ sinh non tại khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng - Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.07 KB, 6 trang )

Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH LÝ VÕNG MẠC Ở TRẺ SINH NON  
TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG‐ ĐỒNG NAI 
Vương Doãn Đan Phương*, Huỳnh Thị Duy Hương** 

TÓM TẮT 
Mở đầu: Bệnh lý võng mạc ở trẻ sanh non (ROP) là một bệnh lý đa yếu tố lâm sàng đặc trưng bởi sự phân 
bố mạch máu bất thường ở võng mạc gây hậu quả tổn hại nghiêm trọng trên thị lực ở trẻ sanh non. Dạng trầm 
trọng nhất có thể dẫn đến bong võng mạc gây mù. 
Mục tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng trên những trẻ được khám tầm soát bệnh lý 
võng mạc ở trẻ sinh non tại Khoa Sơ Sinh Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai từ ngày 1 tháng 3 năm 2012 đến ngày 
31 tháng 5 năm 2013. 
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả và phân tích, thực hiện trên 129 bệnh nhi khám 
tầm soát ROP có cân nặng lúc sinh ≤ 2000g, tuổi thai lúc sinh ≤ 34 tuần và có một trong 12 yếu tố: thở oxy, 
tăng hoặc giảm C02, nhiễm trùng huyết, nhiễm toan máu, truyền máu, song thai, trào ngược dạ dày‐ thực quản, 
còn ống động mạch, bệnh màng trong, viêm phổi, chiếu đèn, điều trị surfactant. 
Kết quả: Trong 129 bệnh nhi có cân nặng lúc sinh trung bình 1584,5 ± 27,5g và tuổi thai lúc sinh trung 
bình 31,4 ± 0,2 tuần, 66 bệnh nhi nam (51,2%), 47 bệnh nhi nhiễm trùng sơ sinh (36,4%). Trong đó, 33 bệnh 
nhi (25,6%) bị ROP với 4 bệnh nhi (3,1%) bị ROP giai đoạn 1 và 29 bệnh nhi (22,5%) bị ROP giai đoạn 2, 6 
bệnh nhi (18,2%) bị ROP nặng ở ngưỡng điều trị. Qua phân tích hồi quy đa biến cho thấy hai yếu tố dịch tễ học: 
song thai (PR = 3,27) và cân nặng lúc sinh ≤ 1500g (PR = 0,69) có liên quan với ROP, ba yếu tố lâm sàng: Fi02> 
40% (PR = 3,77), thời gian điều trị > 30 ngày (PR = 2,08) và truyền máu (PR = 0,47) có liên quan với ROP, hai 
yếu tố cận lâm sàng: Pa02> 100mmHg (PR = 2,61) và pH < 7,35 (PR = 0,24) có liên quan với ROP. 
Kếtluận: Những yếu tố liên quan với ROP gồm: song thai, cân nặng lúc sinh ≤ 1500g, thời gian điều trị > 
30 ngày, truyền máu, Pa02 > 100mmHg và pH < 7,35. Vì vậy, phòng ngừa sinh non và theo dõi sát nồng độ oxy 
cung cấp là một biện pháp quan trọng trong việc phòng ngừa ROP. 
Từ khóa : Bệnh lý võng mạc ở trẻ sinh non, Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai, tầm soát, yếu tố nguy cơ. 


ABSTRACT 
RETINOPATHY OF PREMATURITY AMONG PRETERM INFANTS  
IN NEONATAL DEPARTMENT OF DONG NAI CHILDREN’S HOSPITAL 
Vuong Doan Dan Phuong, Huynh Thi Duy Huong  
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 222 ‐ 227 
Background: Retinopathy of prematurity (ROP) is an ocular disease that occurs in premature infants and 
affects the blood vessels of the developing retina. It is characterized by the onset of visible vascular abnormalities 
and the pathogenesis of ROP is related to many causative factors. However, progression to advanced ROP does 
occur in a significant number of infants and can lead to severe visual impairment and even complete unilateral or 
bilateral blindness in some cases. 
Objectives: To determine the characteristics of epidemiology, clinical and paraclinical in preterms screened 
for ROP at Neonatal Department of Dong Nai Children’s Hospital from March 1st, 2012 to May 31th, 2013. 

* Bệnh viện Nhi Đồng Nai   ** Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 
Tác giả liên lạc: BS. Vương Doãn Đan Phương ĐT: 0974 140 984 

222

Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em 


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 

Nghiên cứu Y học

Method: Descriptive, analytical, cross‐ sectional study. 
Results: The study included 129 preterms of mean gestational age 31.4 ± 0.2 weeks and mean birth weight 
1584.5 ± 27.5g, sixty‐ six cases (51.2%) were male, forty‐ seven cases (36.4%) were diagnosed sepsis. Of the cases 
screened, 33 cases (25.6%) had ROP at any stage with 4 cases (3.1%) had ROP stage 1 and 29 cases (22.5%) had 
ROP stage 2, 6 cases HOS 18.2%) had threshold disease type 1 that required treatment. Using logistic regression 

analysis,  two  epidemiologic  features:  twin  (PR  =  3.27)  and  birth  weight  ≤1500g  (PR  =  0.69),  three  clinical 
features:  Fi02>  40%  (PR  =  3.77),  hospitalized  period>  30days  (PR  =  2.08)  and  transfusion  (PR  =  0.47),  two 
paraclinical  features:  Pa02>  100mmHg  (PR  =  2.61)  and  pH  <  7.35  (PR  =  0.24)  were  found  significantly 
associated with the development of ROP. 
Conclusion: The main risk factors for development of threshold ROP weretwin, birth weight ≤ 1500g, Fi02> 
40%, hospitalized period > 30days, transfusion, Pa02> 100mmHg and pH < 7.35. So it seemed that prevention of 
premature delivery and judicious oxygen therapy werethe main step for prophylaxis of ROP. 
Keywords: Retinopathy of prematurity (ROP), Dong Nai children’s hospital, screening, Risk factors.  
chọn mẫu: cân nặng lúc sinh ≤ 2000g và tuổi thai 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
lúc sinh ≤34 tuần,  có  một  trong  12  yếu  tố  nguy 
Bệnh  lý  võng  mạc  ở  trẻ  sinh  non  hiện  nay 
cơ  sau:  thở  oxy,  tăng  hoặc  giảm  CO2  máu, 
vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây mù tại Mỹ và 
nhiễm  trùng  huyết,  nhiễm  toan  máu,  truyền 
những  nước  phát  triển.  Ở  những  nước  đang 
máu,  song  thai,  trào  ngược  dạ  dày‐  thực  quản, 
phát triển, bệnh trở nên phổ biến song song với 
còn  ống  động  mạch,  bệnh  màng  trong,  viêm 
sự  hoàn  thiện  các  phương  pháp  hồi  sức,  chăm 
phổi, chiếu đèn, điều trị surfactant. 
sóc trẻ sinh non có trọng lượng thấp khi sinh.(7,15) 
Tiêu chuẩn loại trừ 
Tuy nhiên tại Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai 
Tử  vong  trước  đợt  khám  mắt  cuối 
vẫn chưa có số liệu thống kê chính thức về tỉ lệ 
cùng,hoặc có các bất thường bẩm sinh về mắt: 
mắc bệnh cũng như các yếu tố nguy cơ thường 
đục  thủy  tinh  thể,  tật  nhãn  cầu  nhỏ,  viêm  kết 
gặp gây bệnh lý võng mạc ở trẻ sinh non. Đó là 

mạc‐ giác mạc. 
lý do chúng tôi tiến hành nghiên cứu này. 

Mục tiêu nghiên cứu 
Xác  định  tỷ  lệ  các  đặc  điểm  dịch  tễ  học  và 
lâm  sàng  trên  những  trẻ  được  khám  tầm  soát 
bệnh lý võng mạc ở trẻ sinh non, tỷ lệ các phân 
loại bệnh lý võng mạc ở trẻ bị bệnh lý võng mạc 
ở trẻ sinh non, mối liên quan giữa các đặc điểm 
dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng với bệnh lý 
võng  mạc  ở  trẻ  được  khám  tầm  soát  bệnh  lý 
võng mạc ở trẻ sinh non. 

ĐỐI TƯỢNG‐PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
Thiết kế nghiên cứu 
Cắt ngang mô tả và phân tích 

Đối tượng nghiên cứu 
Trẻ  sơ  sinh  non  tháng,  nhẹ  cân  điều  trị  tại 
khoa  sơ  sinh  BV  Nhi  đồng  Đồng  Nai  từ  ngày 
1/3/2012  đến  ngày  31/5/2013  thỏa  tiêu  chuẩn 

Nhi Khoa

Cỡ mẫu 


0,19(1‐  0,19)  =  128  thực  tế  chúng  tôi 

thu thập được 129 bệnh nhi. 


KẾT QUẢ 
Đặc điểm mẫu nghiên cứu 
Bệnh nhi có tuổi thai nhỏ nhất 27 tuần, lớn 
nhất 34 tuần, tuổi thai trung vị 32 (30‐ 33)tuần, 
cân  nặng  nhỏ  nhất  800g,  lớn  nhất  2000g,  cân 
nặng trung vị 1600 (1400‐ 1800)g, tỷ lệ nam/nữ 
1,05/1. 
47 bệnh nhi nhiễm trùng huyết (36,4%), 111 
bệnh nhi được điều trị chiếu đèn (86%). 

Tỷ lệ các phân loại bệnh lý võng mạc 
33  bệnh  nhi  bị  ROP  (25,6%):  4  bệnh  nhi 
(12,1%) bị ROP giai đoạn 1, 29 bệnh nhi (87,9%) 
bị ROP giai đoạn 2, ROP giai đoạn 2 và bệnh lý 

223


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

Nghiên cứu Y học 

võng mạc cộng (‐) chiếm tỷ lệ cao nhất (72,7%), 6 

bệnh nhi bị ROP ở ngưỡng điều trị (18,2%). 

Liên quan đơn biến giữa các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng với ROP 
Liên quan đơn biến giữa các đặc điểm dịch tễ học với ROP 
Đặc điểm dịch tễ học

≤ 1500g
Cân nặng
> 1500g
< 32 tuần
Tuổi thai
≥ 32 tuần

Song thai
Không
Nam
Giới tính
Nữ
Sinh thường
Phương pháp sinh
Sinh mổ/hút
< 10
Chậm phát triển
10- 90
trong tử cung
> 90

ROP (+)
20 (37,7)
13 (17,1)
23 (41,8)
10 (13,5)
6 (54,5)
27 (22,9)
14 (21,2)
19 (30,2)

29 (28,4)
4 (14,8)
6 (31,6)
25 (24,3)
2 (28,6)

ROP (-)
33 (62,3)
63 (82,9)
32 (58,2)
64 (86,5)
5 (45,5)
91 (77,1)
52 (78,8)
44 (69,8)
73 (71,6)
23 (85,2)
13 (68,4)
78 (75,7)
5 (71,4)

KTC 95%

P/F

2,2 (1,2- 4)

P < 0,001

3,1 (1,6- 6)


P < 0,001

2,4 (1,3- 4,5)

P < 0,05
P = 0,244
P = 0,149
F = 0,731

Liên quan đơn biến giữa các đặc điểm lâm sàng với ROP 
Đặc điểm lâm sàng
Trào ngược dạ dày- thực
quản
Thời gian điều trị
Truyền máu
Hỗ trợ hô hấp
Thời gian hỗ trợ hô hấp
Số phương pháp thở
Fi02
Nhiễm trùng huyết
Bệnh màng trong
Viêm phổi
Còn ống động mạch
Điều trị surfactant
Chiếu đèn
Phương pháp thở

224



Không
≤ 30 ngày
> 30 ngày

Không

Không
≤ 15 ngày
> 15 ngày
> 1 loại
1 loại
≤ 40%
> 40%

Không

Không

Không

Không

Không

Không
Oxy
CPAP

ROP (+)

18 (56,2)
15 (15,5)
12 (14,6)
21 (44,7)
14 (42,4)
19 (19,8)
31 (26,1)
2 (6,9)
17 (17)
16 (55,2)
23 (39,7)
8 (18,2)
2 (3)
29 (80,6)
16 (34)
17 (20,7)
7 (25,9)
26 (25,5)
12 (38,7)
21 (21,4)
9 (30)
24 (24,2)
3 (23,1)
30 (25,9)
29 (26,1)
4 (22,2)
8 (24,2)
0 (0)

ROP (-)

14 (43,8)
82 (84,5)
70 (85,4)
26 (55,3)
19 (57,6)
77 (80,2)
71 (75,9)
25 (20,1)
83 (83)
13 (44,8)
35 (60,3)
36 (81,8)
64 (97)
7 (19,4)
31 (66)
65 (79,3)
20 (74,1)
76 (74,5)
19 (61,3)
77 (78,6)
21 (70)
75 (75,8)
10 (76,9)
86 (74,1)
82 (73,9)
14 (77,8)
25 (75,8)
11 (100)

KTC 95%


P/F

3,64 (2,09- 6,35)

P < 0,001

0,33 (0,18- 0,6)

P < 0,001

2,14 (1,22- 3,78)

P = 0,01

4,1 (1,08- 16,08)

P = 0,015

0,31 (0,18- 0,53)

P < 0,001

2,18 (1,08- 4,4)

P = 0,02

0,04 (0,01- 0,15)

P < 0,001

P = 0,95
P = 0,963
P = 0,055
P = 0,527
F = 0,564
F = 0,49
F = 0,17

Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em 


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 

Nghiên cứu Y học

Liên quan đơn biến giữa các đặc điểm cận lâm sàng với ROP 
Đặc điểm cận lâm sàng
≤ 100mmHg
Pa02
> 100mmHg
< 7,35
pH
7,35- 7,45
< 35mmHg
PaC02
35- 45mmHg
> 45mmHg
< 22
HC03
22- 26


ROP (+)
17 (16,5)
16 (61,5)
24 (54,5)
8 (10)
8 (42,1)
10 (12,5)
15 (50)
23 (45,1)
9 (11,8)

Các  đặc  điểm  dịch  tễ  học,  lâm  sàng,  cận 
lâm sàng liên quan với ROP khi phân tích 
hồi quy đa biến 
Các đặc điểm lâm sàng liên quan với ROP khi 
phân tích hồi quy đa biến 
Đặc điểm lâm sàng
Fi02 > 40%
Thời gian điều trị > 30 ngày
Truyền máu
Trào ngược dạ dày- thực
quản
Hỗ trợ hô hấp
Thời gian hỗ trợ hô hấp > 15
ngày
Số phương pháp thở > 1
loại

PR

3,77
2,08
0,47
0,72

KTC 95%
2,66- 5,35
1,13- 3,83
0,23- 0,95
0,43- 1,21

P
< 0,001
0,02
0,04
0,22

1
1,51

0,72- 3,18

0,28

1,34

0,6- 2,98

0,47


Các đặc điểm cận lâm sàng liên quan với ROP 
khi phân tích hồi quy đa biến 
Đặc điểm cận lâm sàng
Pa02
pH
PaC02
HC03

PR
2,61
0,24
0,87
0,86

KTC 95%
1,47- 4,65
0,11- 0,51
0,6- 1,24
0,41- 1,79

P
0,001
< 0,001
0,44
0,69

Các  đặc  điểm  dịch  tễ  học  liên  quan  với  ROP 
khi phân tích hồi quy đa biến 
Đặc điểm dịch tễ học
Song thai

Cân nặng lúc sinh ≤ 1500g
Tuổi thai

PR
3,27
0,69
0,91

KTC 95%
1,8- 5,92
0,51- 0,93
0,78- 1,06

P
< 0,001
0,02
0,23

BÀN LUẬN 
Đặc điểm mẫu nghiên cứu 
Bệnh nhi có tuổi thai lúc sinh nhỏ nhất là 27 
tuần,  lớn  nhất  là  34  tuần,  tuổi  thai  lúc  sinh  32 
tuần chiếm tỷ lệ cao nhất trong mẫu nghiên cứu 
(22,5 %), trong khi đó số bệnh nhi có tuổi thai lúc 

Nhi Khoa

ROP (-)
86 (83,5)
10 (38,5)

20 (45,5)
72 (90)
11 (57,9)
70 (87,5)
15 (50)
28 (54,9)
67 (88,2)

KTC 95%
0,27 (0,16- 0,46)

P
P < 0,001

5,46 (2,68- 11,1)

P < 0,001

3,37 (1,54- 7,38)
4 (2,02- 7,91)

P < 0,01
P < 0,001

3,81 (1,92- 7,55)

P < 0,001

sinh  28  tuần  chiếm  tỷ  lệ  thấp  nhất  trong  mẫu 
nghiên  cứu  (4,7%).  Tuổi  thai  lúc  sinh  trung  vị 

của  mẫu  nghiên  cứu  là  32  (30‐  33)  tuần  (trung 
bình là 31,4 ± 0,2 tuần). Tương tự các nghiên cứu 
của  các  tác  giả:  Phan  Hồng  Mai  và  cộng  sự(13), 
Gitalisa Andayani Adriono và cộng sự(2), Ahmed 
Mahmoud Abdel Hadi  và  cộng  sự(8),  Jyoti  Baba 
Shrestha  và  cộng  sự(14),  lớn  hơn  các  nghiên  cứu 
của  các  tác  giả:  Mingui  Kong  và  cộng  sự(10), 
Gloria Isaza và cộng sự(9), Silay Canturk Ugurbas 
và cộng sự(16), Almutez Gharaibeh và cộng sự(6), 
Majid  Abrishami  và  cộng  sự(1),  Ümit  Beden  và 
cộng sự(5), Mojgan Bayat‐Mokhtari và cộng sự(4), 
trong  khi  nhỏ  hơn  các  nghiên  cứu  của  các  tác 
giả:  Nguyễn  Quang  Thọ(12),  Aylin  Ardagil 
Akçakaya và cộng sự(3), có thể do tính phổ biến 
tuổi thai lúc sinh tại Khoa Sơ Sinh Bệnh viện Nhi 
Đồng Đồng Nai là từ 30‐34 tuần (83%). 
Bệnh  nhi  có  cân  nặng  lúc  sinh  nhỏ  nhất  là 
800g, lớn nhất là 2000g, trong đó, số bệnh nhi có 
cân nặng lúc  sinh  >  1250g  chiếm  đa  số  (83,7%). 
Cân nặng lúc sinh trung vị của mẫu nghiên cứu 
là  1600g  (1400‐  1800g)  (trung  bình  là  1584,5  ± 
27,5g). Tương tự các nghiên cứu của các tác giả: 
Phan Hồng Mai và cộng sự(13), Gitalisa Andayani 
Adriono  và  cộng  sự(2),  lớn  hơn  các  nghiên  cứu 
của  các  tác  giả:  Mingui  Kong  và  cộng  sự(10), 
Gloria  Isaza  và  cộng  sự(9),  Ahmed  Mahmoud 
Abdel Hadi và cộng sự(8), Almutez Gharaibeh và 
cộng sự(6), Mojgan Bayat‐Mokhtari và cộng sự(4), 
Silay Canturk Ugurbas và cộng sự(16), Jyoti Baba 
Shrestha và cộng sự(14), Ümit Beden và cộng sự(5), 

trong  khi  nhỏ  hơn  các  nghiên  cứu  của  các  tác 
giả:  Nguyễn  Quang  Thọ(12),  Aylin  Ardagil 
Akçakaya và cộng sự(3), có thể do tính phổ biến 

225


Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

cân  nặng  lúc  sinh  tại  Khoa  Sơ  Sinh  Bệnh  viện 
Nhi Đồng Đồng Nai lớn hơn 1250g (83,7%). 

lý võng mạc ở trẻ sinh non giai đoạn 2/Bệnh lý 
võng mạc cộng (+) (3,9%). 

Bệnh nhi nam chiếm tỷ lệ 51, 2% (66 bệnh nhi). 

Liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với bệnh 
lý võng mạc 

Bệnh  nhi  sinh  thường  trong  mẫu  nghiên 
cứu  là  102/129  bệnh  nhi,  chiếm  tỷ  lệ  cao  nhất 
(79,1%). 
Bệnh  nhi  có  cân  nặng  đúng  theo  tuổi  thai 
chiếm đa số 79,8% (103/129 bệnh nhi). 
47/129  bệnh  nhi  được  chẩn  đoán  nhiễm 
trùng  huyết  chiếm  tỷ  lệ  cao  nhất  trong  mẫu 
nghiên cứu (36,4%). 


Tỷ lệ các phân loại bệnh lý võng mạc 
33/129  bệnh  nhi  bị  bệnh  lý  võng  mạc  ở  trẻ 
sinh non (25,6%). Tương tự các nghiên cứu của 
các tác giả: Silay Canturk Ugurbas và cộng sự(16), 
Majid  Abrishami  và  cộng  sự(1),  Almutez 
Gharaibeh  và  cộng  sự(6),  Jyoti  Baba  Shrestha  và 
cộng sự(14), trong khi hầu hết các nghiên cứu của 
các tác giả khác được ghi nhận có tỷ lệ bệnh lý 
võng  mạc  ở  trẻ  sinh  non  cao  hơn  như:  Gitalisa 
Andayani Adriono và cộng sự(2), Nguyễn Quang 
Thọ(12), Ümit Beden và cộng sự(5), Aylin Ardagil 
Akçakaya  và  cộng  sự(3),  Ahmed  Mahmoud 
Abdel  Hadi  và  cộng  sự(8),  Fatih  Mehmet  Mutlu 
và cộng sự(11), Gloria Isaza và cộng sự(9), Mojgan 
Bayat‐Mokhtari  và  cộng  sự(4),  Mingui  Kong  và 
cộng  sự(10),  Phan  Hồng  Mai  và  cộng  sự(13).  Hầu 
hết các nghiên cứu có tỷ lệ bệnh lý võng mạc ở 
trẻ  sinh  non  cao  hơn  nghiên  cứu  của  chúng  tôi 
đều có tuổi thai lúc sinh trung bình và cân nặng 
lúc  sinh  trung  bình  thấp  hơn  nghiên  cứu  của 
chúng tôi. 
Bệnh  nhi  bị  bệnh  lý  võng  mạc  ở  trẻ  sinh 
non ở ngưỡng điều trị (Bệnh lý võng mạc ở trẻ 
sinh non loại 1) là 6 bệnh nhi chiếm tỷ lệ 4,6%. 
Bệnh  nhi  bị  bệnh  lý  võng  mạc  ở  trẻ  sinh  non 
giai đoạn 2 và bệnh lý võng mạc cộng (‐) chiếm 
tỷ  lệ  cao  nhất  18,6%  (24  bệnh  nhi).  Trong  số 
những bệnh nhi bị bệnh lý võng mạc ở trẻ sinh 
non loại 1, chỉ ghi nhận 1 bệnh nhi bị bệnh lý 

võng  mạc  ở  trẻ  sinh  non  giai  đoạn  1/Bệnh  lý 
võng  mạc  cộng  (+)  (0,8%),  5  bệnh  nhi  bị  bệnh 

226

Yếu tố dịch tễ học 
Song  thai,  cân  nặng  lúc  sinh  ≥  1500g  liên 
quan với ROP có ý nghĩa thống kê, trong đó liên 
quan mạnh nhất là song thai (PR: 3,27;KTC 95%: 
1,8‐5,92). Tương tự nghiên cứu của tác giả Fatih 
Mehmet  Mutlu  và  cộng  sự(11),  Ümit  Beden  và 
cộng  sự(5),  Gloria  Isaza  và  cộng  sự(9),  Aylin 
Ardagil  Akçakaya  và  cộng  sự(3),  Silay  Canturk 
Ugurbas  và  cộng  sự(16),  Gitalisa  Andayani 
Adriono  và  cộng  sự(2),  Almutez  Gharaibeh  và 
cộng  sự(6),  Majid  Abrishami  và  cộng  sự(1),  Jyoti 
Baba  Shrestha  và  cộng  sự(14),  Mojgan  Bayat‐
Mokhtari và cộng sự(4). 
Yếu tố lâm sàng : FiO2 > 40%, thời gian điều 
trị > 30 ngày, truyền máu liên quan với ROP có ý 
nghĩa thống kê, trong đó liên quan mạnh nhất là 
FiO2  >  40%  (PR  =3,77;  KTC  95%:  2,66‐  5,35). 
Tương  tự  nghiên  cứu  của  tác  giả  Almutez 
Gharaibeh và cộng sự(6), Fatih Mehmet Mutlu và 
cộng  sự(11),  Gloria  Isaza  và  cộng  sự(9),  Ahmed 
Mahmoud Abdel Hadi và cộng sự(8). 

Yếu tố cận lâm sàng 
PaO2  >  100mmHg,  pH  <  7,35  liên  quan  với 
ROP  có  ý  nghĩa  thống  kê,  trong  đó  liên  quan 

mạnh nhất là: PaO2 > 100mmHg (PR = 2,61; KTC 
95%: 1,47‐ 4,65).Tương tự nghiên cứu của tác giả 
Mojgan Bayat‐Mokhtari và cộng sự(4). 
Một số nghiên cứu cho thấy sự khác biệt với 
nghiên cứu của chúng tôi hầu hết có tuổi thai lúc 
sinh,  cân  nặng  lúc  sinh  nhỏ  hơn  nghiên  cứu 
chúng  tôi,  và  các  định  nghĩa  biến  số  ban  đầu 
khác với nghiên cứu chúng tôi. 

KẾT LUẬN 
Qua  nghiên  cứu  129  bệnh  nhi  nằm  điều  trị 
tại Khoa Sơ Sinh Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai 
từ  01/03/2012  đến  31/05/2013  trong  đó  có  33 
bệnh  nhi  (25,6%)  được  chẩn  đoán  bị  bệnh  lý 

Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em 


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 
võng  mạc  ở  trẻ  sinh  non,  chúng  tôi  rút  ra  kết 
luận sau 

6.

Về dịch tễ học 
Bệnh nhi được chẩn đoán bệnh lý võng mạc 
ở  trẻ  sinh  non  có  tuổi  thai  lúc  sinh  trung  bình 
30,3  ±  0,4  tuần,  cân  nặng  lúc  sinh  trung  bình 
1375,8  ±  55,2g,  tỉ  lệ  Nam/Nữ  tương  đương.  Về 
lâm sàng, bệnh nhi có bệnh nền nhiễm trùng sơ 

sinh chiếm tỷ lệ cao nhất (36,4%).  
Bệnh lý võng mạc ở trẻ sinh non chiếm tỷ lệ 
25,6%, gồm giai đoạn 1 và giai đoạn 2 của bệnh, 
bệnh lý võng mạc ở trẻ sinh non ở ngưỡng điều 
trị chiếm tỷ lệ 4,6%. 

Yếu tố dịch tễ học 
Song  thai  (PR  =  3,27),  cân  nặng  lúc  sinh  ≤ 
1500g (PR = 0,69) có liên quan với ROP. Yếu tố 
lâm sàng: Fi02> 40% (PR = 3,77), thời gian điều trị 
> 30 ngày (PR = 2,08), truyền máu (PR= 0,47) có 
liên quan với ROP. Yếu tố cận lâm sàng: Pa02 > 
100mmHg (PR = 2,61), pH < 7,35 (PR = 0,24) có 
liên quan với ROP. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.

2.

3.

4.

5.

Abrishami M, Maemori GA, Boskabadi H, Yaeghobi Z, Magi‐ 
Nejad S (2013), “Incidence and Risk factors of Retinopathy of 
Prematurity  in  Mashhad,  Northeast  Iran”,  Iranian  Red 
Crescent Medical Journal, 15 (3), pp. 229‐ 233. 
Adriono  GA,  Elvioza,  Sitorus  RS  (2006),  “Screening  for 

Retinopathy  of  Prematurity  at  Cipto  Mangunkusumo 
Hospital,  Jakarta,  Indonesia‐  A  preliminary  report”,  ACTA 
MEDICA LITUANICA, 13 (3), pp. 165‐ 170. 
Akçakaya  AA,  Yaylali  SA,  Erbil  HH,  Sadigov  F,  Aybar  A, 
Aydin  N,  Akçay  G,  Acar  H,  Mesçi  C,  Yetik  H  (2012), 
“Screening  for  Retinopathy  of  Prematurity  in  a  tertiary 
hospital  in  Istanbul:  Incidence  and  Risk  factors”,  J  Pediatr 
Ophthalmol Strabismus, 49 (1), pp. 21‐ 25. 
Bayat‐  Mokhatari  M,  Pishva  N,  Attarzadeh  A,  Hosseini  H, 
Pourarian  S  (2010),  “Incidence  and  Risk  factors  of 
Retinopathy  of  Prematurity  among  Preterm  infants  in 
Shiraz/Iran”, Iran J Pediatr, 20 (3), pp. 303‐ 307. 
Benden U, Demir S, Aygün C, Küçüködük S, Erkan D (2012), 
“Screening  for  Retinopathy  of  Prematurity  (ROP)  in  the 

7.

8.

9.

10.

11.

12.
13.

14.


15.
16.

Nghiên cứu Y học

middle  black  sea  region  of  Turkey”,  The  Turkish  Journal  of 
Pediatrics, 54, pp. 223‐ 229. 
Gharaibeh  A,  Khassawneh  M,  Khrieasat  W,  Alkhatib  S, 
Migdadi  Y  (2011),  “Adopting  western  Retinopathy  of 
Prematurity screening programs in Eastern Countries, are we 
screening  properly?”,  Middle  East  African  Journal  of 
Ophthalmology, 18 (3), pp. 209‐ 213. 
Goggin  M,  O’keege  M  (1991),  “Childhood  blindness  in  the 
Republic of Ireland: a national survey”, Br J Ophthalmol, 75, 
pp. 425‐ 429. 
Hadi  AMA,  Hamdy  IS  (2013),  “Correlation  between  risk 
factors  during  the  neonatal  period  and  appearance  of 
Retinopathy  of  Prematurity  in  preterm  infants  in  neonatal 
intensive  care  units  in  Alexandria,  Egypt”,  Clinical 
Ophthalmology, 7, pp. 831‐ 837. 
Isaza  G,  Arora  S,  Bal  M,  Chaudhary  V  (2013),  “Incidence  of 
Retinopathy  of  Prematurity  and  Risk  factors  among 
Premature  infants  at  a  Neonatal  Intensive  Care  Unit  in 
Canada”, J Pediatr Ophthalmology Strabismus, 50, pp. 27‐ 32. 
Kong  M,  Shin  DH,  Kim  SS,  Han  DI,  Kang  SW,  Chang  YS, 
Park WS (2012), “Retinopathy of Prematurity in infants born 
before  25  weeks  Gestational  in  a  Korean  single  neonatal 
intensive  care  unit:  Incidence,  natural  history  and  risk 
factors”, J Korean Med Sci, 27, pp. 1556‐ 1562. 
Mutlu FM, Altinsoy HI, Mumcuoglu T, Kerimoglu H, Kilic S, 

Kul M, Sanci SU, Alpay F (2008), “Screening for Retinopathy 
of  Prematurity  in  a  Tertiary  Care  Newborn  Unit  in  Turkey: 
Frequency,  Outcomes  and  Risk  factors  Analysis”,  J  Pediatr 
Ophthalmol Strabismus, 45, pp. 291‐ 298. 
Nguyễn Quang Thọ (2008), “Kết quả khám sàng lọc ROP tại 
Thái Nguyên, Hội thảo về bệnh lý võng mạc ‐ Hà Nội. 
Phan  Hồng  Mai,  Nguyễn  Ngọc  Phượng,  Reynolds  (2003), 
“Incidence  and  severity  of  Retinopathy  of  Prematurity  in 
Vietnam,  a  developing  middle‐  income  country”,  J  Pediatr 
Ophthalmol Strabismus, 40 (4), pp. 208‐ 212. 
Shrestha JB, Bajimaya S, Sharma A, Shresthal J, Karmacharya 
P  (2010),  “Incidence  of  Retinopathy  of  Prematurity  in  a 
Neonatal Intensive Care Unit in Nepal”, Pediatr Ophthalmol 
Strabismus, 47 (5), pp. 297‐ 300. 
Stein Kuller PG, Du L, Gilbert C, Foster A, Collins ML, Coats 
DK, (1999), “Childhood blindness”, J. AADOS, 3, pp. 26‐ 32. 
Ugurbas SC, Gulcan H, Canan H, Ankarali H, Torer B, Akora 
YA (2010), “Comparison of UK and US screening criteria for 
detection  of  Retinopathy  of  Prematurity  in  a  developing 
nation”,  American  Association  for  Pediatric  Ophthalmology 
and Strabismus, 14, pp. 566‐ 510 

 
Ngày nhận bài báo: 30/10/2013 
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 05/11/2013 
Ngày bài báo được đăng: 05/01/2014 

 

Nhi Khoa


227



×