Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Kết quả bước đầu nội soi cắt đốt bướu lành tiền liệt tuyến tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đắklắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.68 KB, 5 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

Nghiên cứu Y học

45 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NỘI SOI CẮT ĐỐT BƯỚU LÀNH TIỀN LIỆT TUYẾN
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẮKLẮK
Trần Đình Trí* Phạm Hoà Anh*, Nguyễn Ngọc Trân**

TÓM TẮT
Từ 01.02.2001 đến 30.05.2003 chúng tôi thực hiện được 97 trường hợp nội soi cắt đốt bướu lành tiền liệt
tuyến(TURP). Độ tuổi trung bình là 74. lý do vào viện là tiểu khó hay bí tiểu. Trọng lượng bướu cắt bỏ ít nhất là
10 gram, nhiều nhất là 50 gram, trung bình là 19 gram. Không có trường hợp nào phải truyền máu. Thời gian
nước tiểu trong sau mổ trung bình là: 2.15 ± 0.75 ngày. Thời gian lưu thông tiểu trung bình là: 4.50 ± 1.32
ngày. Thời gian hậu phẫu là: 6.25 ± 2.51 ngày. Có 4 trường hợp chảy máu sau mổ chiếm 4.12%. Có 1 trường
hợp phải mổ lại sau 5 ngày và tử vong sau 1 tháng. Có 1 trường hợp mổ lại lần 2 sau 3 tháng. 1 trường hợp hẹp
niệu đạo trước mổ, sau mổ 25 ngày phải dẫn lưu bàng quang ra da. Tất cả bệnh nhân ra viện đều tự tiểu được
dễ dàng, tốc độ dòng tiểu trước mổ là 12ml/phút và sau mổ là 45ml/phút. TURP tuy là phương pháp ứng dụng
kỹ thuật cao nhưng hoàn toàn có thể thực hiện được tại tuyến tỉnh nhằm đem lại những lợi ích thiết thực cho
nhân dân những vùng sâu và xa.

ABSTRACT
FIRST RESULTS OF ENDOSCOPIC RESECTION OF BENIGN HYPERTROPHIC
PROSTATE AT DAKLAK HOSPITAL
Tran Dinh Tri, Pham Hoa Anh, Nguyen Ngïoc Tran * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 8
* Supplement of No 1 * 2004: 313 – 317

Since 01.02.2001 to 30.05.2003 we have cured 97 patients who had prostatic hypertrophy by
transurethral resection prostate. The average age of patients is 74 years old. Most of them were admitted into
because of dysuria. The amount of prostatic resection is from 10 to 50 grams. Aveage is 19 grams. There was
not any patient who had to get transfusion the blood during the operation. The average time of urine becoming
normal is 2.15±0.75 days. The average time of keeping urine sonde is 4.50 ± 1.32 days. The average time of


post operation is 6.25 ± 2.51 days. The were 4 patients who had hemorhage after operation at rate 4.12%. The
was 1 patient who had reoperation after 5 days and he was die after 1 month. The was 1 patient who had
second operation after the first 3 months. The was 1 case be stricture at preoperation and had cystostomy after
TURP 25 days. All the patient were cured well, urinate easily. The speed of urine before TURP is 12ml/minute
and after of TURP is 45ml/minute. Although TURP is a method with high level technology, the docters can do it
at provicial hospital, it helps patients in remonste areas.
nhiều công trình trong nước, cũng như ở ngoài nước
MỞ ĐẦU
minh chứng(4,7). Ở Việt Nam TURP chỉ mới được áp
Tuổi thọ trung bình của con người ngày càng
dụng tại các bệnh viện lớn ở các thành phố như: Hà
tăng. Càng ngày chúng ta gặp càng nhiều bệnh nhân
Nội, Hồ Chí Minh, bệnh viện trung ương Huế...(7).
(5,8)
phì đại lành tính tiền liệt tuyến . Phương pháp nội
Từ 2/2001, Bệnh viện đa khoa tỉnh ĐakLak, là
soi cắt đốt tiền liệt tuyến qua niệu đạo (Trans Urethral
một trong những đơn vò đầu tiên thuộc khu vực miền
Resection Prostate) là tốt và rất hiệu quả đã được rất
*Khoa ngoại - Bệnh viện đa khoa tỉnh ĐakLak.
** Khoa thăm dò chức năng thuộc bệnh viện đa khoa tỉnh ĐakLak.

Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004

313


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004


trung, cố gắng triển khai điều trò ngoại khoa bướu
lành tiền liệt tuyến bằng phương pháp nội soi cắt đốt
qua niệu đạo. Cho đến ngày 30.05.2003 chúng tôi đã
thực hiện được 97 trường hợp.
Để nâng cao hiệu quả điều trò, khuyến khích áp
dụng TURP trong điều trò bướu lành tiền liệt tuyến tại
các cơ sở y tế, đặc biệt là các bệnh viện tuyến tỉnh,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục
tiêu là: đánh giá kết quả điều trò bướu lành tiền liệt
tuyến bằng phương pháp nội soi cắt đốt qua niệu đạo
tại bệnh viện đa khoa tỉnh ĐakLak từ: 01.02.2001 đến
30.05.2003.

ĐỐI TƯNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tất cả những bệnh nhân nhập viện tại khoa
ngoại bệnh viện đa khoa tỉnh ĐakLak, từ 01.02.2001
đến 30.05.2003 được chẩn đoán phì đại tiền liệt tuyến
(siêu âm có kích thước tiền liệt tuyến lớn và thể tích
nước tiểu tồn lưu > 80ml), đang ở tình trạng khó tiểu
hoặc bí tiểu, đã điều trò nội khoa(xatral 5mg x 2
viên/ngày) không cải thiện, không kèm sỏi bàng
quang >2cm hay các bệnh nội khoa phức tạp như:
tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim... và có kết
quả giải phẫu bệnh lý mô bướu sau mổ là lành tính.
Phương pháp nghiên cứu là tiền cứu, mô tả và
phân tích. Các số liệu được xử lý theo phương pháp
thống kê y học, kết quả được so sánh với những bệnh
nhân đã được điều trò trước đó bằng phương pháp mổ
mở (01.01.1997 đến 30.12.2000 gồm 53 bệnh nhân)

và tham khảo kết quả của một số tác giả khác.
Các bước thực hiện phương pháp nội soi cắt đốt:
+ Vô cảm: tê tủy sống bằng marcain 0.5%.
+ Dung dòch tưới rửa trong mổ: sorbitol 3.3%.
+ Máy nội soi: ACMI, cần cắt thụ động, vỏ trong,
vỏ ngoài cố đònh. Dòng chảy liên tục.
+ Máy cắt đốt nhiệt Valleybab.
+ Video, camera: Olympus.
+ Ròng bàng quang liên tục sau mổ bằng NaCl
9%o cho đến khi nước tiểu trong.
+ Kháng sinh sau mổ: Cephalosporin thế hệ II
2g/ngày.

314

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Qua 97 bệnh nhân được phẫu thuật TURP để
điều trò bướu tiền liệt tuyến lành tính từ 01.02.2001
đến 30.05.2003 tại khoa ngoại đa khoa tỉnh ĐakLak,
chúng tôi nhận được những kết quả sau:
Giới thiệu về đối tượng nghiên cứu
Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Bảng 1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi:
Phương pháp
Nội soi(tỷ lệ)
< 60
6(6.18%)
60 – 80
81(83.50%)
> 80

10(10.30%)
Trung bình 74.82 ± 6.71
Tuổi

phẫu thuật
p
Mổ mở(tỷ lệ)
3(5.66%)
47(88.67%) < 0.001
3(5.66%)
< 0.01
70.55 ± 6.46

Qua bảng 1 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân trong nhóm
tuổi 60 – 80 chiếm đa số 83- 88%, sự khác biệt này có
ý nghóa thống kê (< 0.001). So sánh giữa hai nhóm
thì tỷ lệ bệnh nhân >80 tuổi ở nhóm nội soi cao hơn
nhóm mổ mở (< 0.01), tuy nhiên nếu tính tuổi trung
bình giữa hai nhóm thì sự khác biệt đó không có ý
nghóa thống kê.
Phân bố bệnh nhân theo lý do vào viện
Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo lý do vào viện:
Lý do vào viện
Bí tiểu
Khó tiểu
khác

Phương pháp phẫu thuật
Nội soi(tỷ lệ)
Mổ mở(tỷ lệ)

54(55.67%)
27(50.94%)
39(40.20%)
23(43.40%)
4(4.12%)
3(5.66%)

Qua bảng 2 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân phân bố
theo lý do vào viện giữa hai nhóm không khác nhau.
Phân bố bệnh nhân theo trọng lượng
bướu cắt được do TURP
Bảng 3: Phân bố bệnh nhân theo trọng lượng bướu
cắt được do TURP:
Trọng lượng bướu cắt được Số bệnh nhân
Tỷ lệ %
10 – 20 gram
62
63.91
21 – 30 gram
27
27.83
31 – 50 gram
8
8.24
Trung bình
19 gram

Lượng bướu ít nhất chúng tôi lấy được là 10 gram

Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004



Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004
và lớn nhất là 50 gram. Trọng lượng bướu cắt được
của chúng tôi trung bình là 19 gram, ít hơn so với tác
giả Nguyễn Bửu Triều ở bệnh viện Việt Đức là 23
gram(7). Chúng tôi chỉ mới triển khai TURP, chưa có
nhiều kinh nghiệm. Vì luôn đề cao sự an toàn cho
bệnh nhân là trên hết nên chúng tôi thà lấy khối
lượng bướu còn ít, còn hơn là mạo hiểm lấy nhiều mà
có khả năng gây tai biến cho bệnh nhân. Hy vọng
theo thời gian khi đã có nhiều kinh nghiệm hơn
chúng tôi sẽ lấy được nhiều lượng bướu hơn mà vẫn
đảm bảo an toàn cho bệnh nhân.
So sánh tỷ lệ truyền máu giữa hai
phương pháp phẫu thuật:
Bảng 4: So sánh tỷ lệ truyền máu giữa hai phương
pháp phẫu thuật
Phương pháp phẫu thuật
Nội soi(tỷ lệ) Mổ mở(tỷ lệ)
Không truyền
97(100%)
13(24.52%)
1 –2 đơn vò
0
40(75.48%)
Trung bình
0
207.5ml
Truyền máu


p
< 0.001

Qua bảng 4 chúng tôi thấy nhóm phẫu thuật nội
soi không có trường hợp nào phải truyền máu, có 4
trường hợp chảy máu sau mổ trong vòng 12 giờ
chúng tôi phải đặt lại máy soi để cầm máu nhưng vẫn
không phải truyền máu. Rất nhiều trường hợp chúng
tôi không phải làm nơ niệu đạo sau mổ. Trong khi đó
nhóm mổ mở có 40 trường hợp (75.48%) phải truyền
máu, trong đó có 4 trường hợp phải truyền đến 2 đơn
vò máu. Điều này cho thấy TURP ít gây chảy máu hơn
so với mổ mở, do đó cũng ít ảnh hưởng đến sức khoẻ
của người bệnh.
So sánh tỷ lệ thời gian nước tiểu trong
giữa 2 phương pháp
Bảng 5: So sánh tỷ lệ thời gian nước tiểu trong giữa 2
phương pháp
Thời gian
nước tiểu trong
≤ 5 ngày
> 5 ngày
Trung bình (ngày)

Phương pháp phẫu thuật
p
Nội soi(tỷ lệ) Mổ mở(tỷ lệ)
93(95.87%) 21(39.62%)
4(4.12%)

32(60.38%) < 0.001
2.15 ± 0.75
5.81 ± 1.25

Qua bảng 5 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có thời gian
nước tiểu trong ≤ 5 ngày trong mổ nội soi rất

Nghiên cứu Y học

cao(95.87%). Ngược lại, trong mổ mở thời gian nước
tiểu trong > 5 ngày chiếm tỷ lệ lớn (60.38%). Thời
gian nước tiểu trong trung bình của TURP là 2.15±
0.75 ngày ngắn hơn so với mổ mở là 5.81 ± 1.25
ngày, sự khác biệt này có ý nghóa thống kê(< 0.001).
Hơn nữa trong TURP có 65 trường hợp nước tiểu
trong từ 2 đến 3 ngày sau mổ chiếm 67%. Đặc biệt có
6 trường hợp nước tiểu trong ngay sau khi mổ. Cầm
máu bằng cách đốt điện các chổ chảy máu trong
TURP không vững chắc bằng phương pháp khâu buột
trong mổ mở(4), nhưng trong mổ mở do diện bóc
tách rộng, nên theo chúng tôi đó có thể là nguyên
nhân dẫn đến thời gian nước tiểu trong muộn hơn so
với phẫu thuật nội soi.
So sánh tỷ lệ thời gian lưu thông tiểu
giữa 2 phương pháp phẫu thuật:
Bảng 6: So sánh tỷ lệ thời gian lưu thông tiểu giữa 2
phương pháp phẫu thuật
Thời gian
lưu thông tiểu
≤ 5 ngày

> 5 ngày
Trung bình

Phương pháp phẫu thuật
p
Nội soi(tỷ lệ)
Mổ mở(tỷ lệ)
89(91.75%)
13(24.53%)
<
8(8.24%)
40(75.47%)
0.001
4.50 ± 1.32 ngày

Với bảng 6 cho thấy trong phương pháp mổ nội
soi có 91.75% trường hợp có thời gian lưu thông tiểu
≤ 5 ngày, cao hơn rất nhiều so với phương pháp mổ
mở(24.53%). Thời gian lưu thông tiểu trung bình ở
TURP là 4.50 ± 1.32 ngày. Vì trong phương pháp mổ
mở có 3 trường hợp khi xuất viện vẫn chưa rút thông
tiểu nên chúng tôi không tính thời gian trung bình.
So sánh thời gian điều trò hậu phẫu giữa
2 phương pháp phẫu thuật:
Bảng 7 So sánh thời gian điều trò hậu phẫu giữa 2
phương pháp phẫu thuật:
Thời gian hậu
phẫu
< 10 ngày
≥ 10 ngày

Trung bình(ngày

Phương pháp
Nội soi(tỷ lệ)
93(95.87%)
4(4.13%)
6.25 ± 2.51

phẫu thuật
p
Mổ mở(tỷ lệ)
18(33.96%)
35(66.04%) < 0.001
11.45 ± 4.52

Qua bảng 7 theo phương pháp phẫu thuật nội soi
thì có 93 trường hợp(95.87%) có thời gian điều trò hậu
phẫu < 10 ngày, trong đó 21 trường hợp ≤ 5 ngày

Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004

315


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004

(21.64%). Trong khi đó theo phương pháp mổ mở chỉ
có 18 trường hợp (33.96%) có thời gian điều trò ≤ 10

ngày, cá biệt có 3 trường hợp phải điều trò trên 20
ngày. Thời gian điều trò hậu phẫu trung bình theo
TURP là 6.25 ± 2.51 ngày ngắn hơn nhiều soi với
phương pháp mổ mở là 11.45 ± 4.52 ngày (p <
0.001). Việc lưu thông tiểu lâu làm tăng tỷ lệ nhiễm
trùng đường tiểu. Theo tác giả Trần Văn Sáng và
Đoàn Thò Kim Loan: nếu đặt thông tiểu trên 7 ngày
thì tất cả bệnh nhân đều bò nhiễm trùng tiểu(3). Mặt
khác, lưu thông tiểu quá lâu làm kéo dài thời gian
điều trò, theo tác giả Nguyễn Ngọc Hiền thời gian điều
trò tỷ lệ thuận với thời gian lưu thông tiểu(2).

tôi đề cao sự toàn cho bệnh nhân nên lấy tổ chức
bướu còn rất ít, nên không bò phạm vào lồi tinh, cho
nên hầu như chúng tôi không gặp biến chứng tiểu
không kiểm soát.
Tốc độ dòng tiểu và lượng nước tiểu tồn
lưu

So sánh tỷ lệ biến chứng giữa 2 phương
pháp phẫu thuật

Tất cả các bệnh nhân trước mổ đều có lượng
nước tiểu tồn lưu > 80ml hoặc bí tiểu. Nhưng sau mổ
không còn lượng nứơc tiểu tồn lưu hoặc lượng tồn lưu
không đáng kể. Vì không có máy đo dòng niệu đồ
nên chúng tôi dùng đồng hồ bấm giây thể thao để đo
thời gian bệnh nhân tiểu, dùng lọ thủy tinh có chia
vạch ml để ghi nhận lượng nứơc tiểu, từ đó tính tốc
độ tiểu bằng cách chia số lượng nước tiểu (ml) cho

thời gian tiểu(phút) của bệnh nhân.

Bảng 8: So sánh tỷ lệ biến chứng giữa 2 phương
pháp phẫu thuật:

Bảng 9: So sánh tốc độ dòng tiểu trước và sau mổ
TURP:

Phương pháp phẫu thuật
p
Nội soi(tỷ lệ) Mổ mở(tỷ lệ)
Không BC
92 (94.85%)
42 (79.24%)
< 0.01
Có BC
5 (05.15%)
11 (20.76%)
Biến chứng: chảy máu, hẹp niệu đạo,tiểu không tự chủ,
nhiễm trùng, rò bàng quang.

Biến chứng

Qua bảng 8 cho thấy tỷ lệ biến chứng giữa hai
phương pháp khác nhau rõ rệt. Tỷ lệ biến chứng của
TURP chỉ là 5,15% ít hơn so với mổ mở là 20,76% (p
< 0,01). Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi
có một trường hợp phải mổ mở sau 5 ngày sau đó
bệnh nhân bò dò bàng quang kéo dài vàtử vong sau 1
tháng vì suy kiệt. Một trường hợp khác bò hẹp niệu

đạo trước mổ, trong quá trình mổ chúng tôi phải
nong niệu đạo, sau 25 ngày chúng tôi phải dẫn lưu
bàng quang ra da vì hẹp niệu đạo tiến triển. Trong
những trường hợp chảy máu trong mổ nội soi chúng
tôi chỉ cần đặt máy lại và cầm máu mà không cần
phải truyền máu cho bệnh nhân. Theo tác giả Lê
Quang Dũng và Trần Văn Nguyên thì biến chứng
chảy máu đứng hàng thứ 3 sau hẹp niệu đạo và tiểu
không kiểm soát(1). Chúng tôi ít gặp biến chứng hẹp
niệu đạo do chúng tôisử dụng máy cắt hai nòng,
nòng trong xoay theo ý muốn, còn nòng ngoài cố
đònh nên không làm tổn thương niệu đạo. Vì chúng

316

Đơn vò ml/phút
Trước mổ
Sau mổ

Chậm
Trung
Nhanh nhất
p
nhất
bình
40/5= 8 100/5= 20 60/5= 12
< 0.001
110/3= 37 60/0.65= 91 90/2= 45

Tốc độ dòng tiểu trước mổ trung bình là:

12ml/phút và sau mổ là: 45ml/phút. Đây là một kết
quả đáng khích lệ, nhưng chúng tôi chưa tham khảo
được số liệu của các tác giả khác để so sánh. Trong
nghiên cứu của chúng tôi đa số bệnh nhân đến bệnh
viện trong tình trạng bí tiểu và khi đặt máy soi chúng
tôi phát hiện rất nhiều bệnh nhân có tình trạng bàng
quang chống đối vì vậy sau mổ vài ngày lượng nước
tiểu mà các bệnh nhân trên chứa trong bàng quang
vẫn chưa được nhiều.
Kết quả điều trò
Bảng 10: So sánh kết quả điều trò giữa 2 phương
pháp phẫu thuật:
Kết quả
điều trò

Phương pháp phẫu thuật
p
Nội soi(tỷ lệ) Mổ mở(tỷ lệ)
Tốt
94 (96.90%)
44 (83.02%)
< 0.01
Xấu
3 (03.10%)
9 (16.98%)
Xấu:nhiễm trùng vết mổ kéo dài, tiểu không tự chủ, còn ống
dẫn lưu, tử vong

Chúng tôi có 3 trường hợp trong mổ nội soi được


Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản của Số 1 * 2004
cho là có kết quả xấu. Một trường hợp tử vong sau khi
mổ 1 tháng, sau TURP 5 ngày nước tiểu vẫn chưa
trong chúng tôi chuyển sang mổ mở, sau đó bệnh
nhân bò nhiễm trùng vết mổ, rò bàng quang và tử
vong sau đó vì suy kiệt. Tỷ lệ tử vong theo Nguyễn Bửu
Triều là 0.3%(6). Một trừơng hợp hẹp niệu đạo phải dẫn
lưu bàng quang, tuy nhiên bệnh nhân này đã bò hẹp
niệu đạo từ trước chúng tôi phải nong khi mổ. Một
trường hợp chúng tôi phải mổ lại sau 3 tháng vì lần
trước chúng tôi lấy quá ít lượng mô bướu.
Kết quả điều trò tốt của TURP là 96.9% nhiều hơn
hẳn so với phương pháp mổ mở là 83% (< 0.01).
Không riêng gì chúng tôi mà rất nhiều tác giả điều
khẳng đònh TURP chiếm ưu thế hơn hẳn phương
pháp mổ mở.
Chúng tôi cũng có sử dụng bảng điểm triệu
chứng IPSS (international prostatic symtoms score)
và bảng điểm chất lượng đời sống (quality of life) của
tổ chức Y tế thế giới đã thành lập nhằm đánh giá
tổng quát tình trạng bệnh nhân trước mổ, theo dõi
lâu dài sau mổ trong những lần tái khám. Nhưng do
số liệu và thời gian còn ít nên số bệnh nhân tái khám
sau mổ quá khiêm tốn nên chúng tôi chưa thể đưa ra
kết quả lâu dài đối với bệnh nhân ở đây.

dễ dàng, tốc độ dòng tiểu cải thiện đáng kể từ

12ml/phút lên 45ml/phút. Thời gian nằm viện ngắn.
+ TURP tuy là phương pháp ứng dụng kỹ thuật
cao, trang thiết bò hơi đắt tiền. Nhưng hoàn toàn có thể
thực hiện được và thực hiện tốt ở các cơ sở y tế cấp
tỉnh, nhằm đem lại những lợi ích thiết thực cho nhân
dân ở cácđòa phương trên, vốn đã thiệt thòi khi rất hạn
chế được tiếp xúc với những tiến bộ trong y học.
Hy vọng trong thời gian tới chúng tôi tiếp tục
thực hiện TURP sẽ lấy được nhiều trọng lượng bướu
hơn, có nhiều bệnh nhân tái khám hơn, sẽ đánh giá
được kết quả một cách đầy đủ và chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

4.

5.

KẾT LUẬN
Cho đến ngày nay thì tính ưu việt của phương
pháp nội soi cắt đốt bướu lành tiền liệt tuyến đã quá
rõ, không phải bàn luận nữa. Trong nghiên cứu này
chúng tôi chỉ đưa ra những kết quả rất khiêm tốn đã
làm được:
+ Trong thời gian đầu vì đề cao sự an toàn cho

bệnh nhân nên trọng lượng bướu chúng tôi lấy chưa
nhiều. Tuy vậy kết quả đạt được là rất khích lệ: tỷ lệ
biến chứng nhẹ và ít, bệnh nhân khi ra viện tự tiểu

Nghiên cứu Y học

6.

7.

8.

9.

Lê Quang Dũng, Trần Văn Nguyên(2001) Biến chứng
cắt đốt nội soi bướu lành tiền liệt tuyến (nhân hai
trường hợp tại bệnh viện Đa khoa Cần Thơ), Thời sự
Y Dược học, (8), tr:201-202.
Nguyễn Ngọc Hiền (1982), Nhận xét kỹ thuật cầm
máu qua 111 ca mổ bóc u xơ tiền liệt tuyến, Ngoại
khoa, Tổng hội Y học Việt Nam, 9(1), tr:30-33.
Trần Văn Sáng, Đoàn Thò Kim Loan(1991), Nhiễm
trùng tiểu do đặt thông tiểu để lưu trong niệu đạo,
Ngoại khoa, Tổng hội Y học Việt Nam, 19(2), tr:17-21.
Dương Quang Trí (1998), Điều trò bướu lành tiền liệt
tuyến, bài giảng bệnh học và điều trò học ngoại khoa,
nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, tr:198-203.
Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ(1997), Nhận xét 131
trường hợp u xơ tuyến nhiếp hộ được mổ tại bệnh viện
Việt Đức trong 3 năm(1969-1973), ngoại khoa, Tổng

hội y học Việt Nam, 1(4), tr:198-203.
Nguyễn Bửu Triều (1997), những khả năng lựa chọn
trong điều trò u phì đại lành tính tiền liệt tuyến, ngoại
khoa, Tổng hội y học Việt Nam,(5), tr:1-7.
Nguyễn Bửu Triều và cs(1999), Kết quả điều trò u phì
đại lành tính tiền liệt tuyến bằng cắt đốt nội soi trong
15 năm (6/1981-6/1996) tại bệnh Việt Đức, Ngoại
khoa, Tổng hội y học Việt Nam, (5), tr: 343-349.
Blady JP, Notley RG(1991), TUR technique for benign
prostatic enlargement, Transurethral resection, 4th ed,
pages:75-105.
Bugbee J, bourque JP (1954), History and Development of
treament in human prostatic hypertrophy, J Urol, page:72-918.

Chuyên đề Hội nghò Khoa học Kỹ thuật BV. Bình Dân 2004

317



×