Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá kết quả của phác đồ 6KRHREO/12RHZEO điều trị lao phổi mạn tính kháng thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.08 KB, 7 trang )

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ 6KRHREO/12RHZEO
ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI MẠN TÍNH KHÁNG THUỐC
Nguyễn Anh Quân*; Đinh Ngọc Sỹ**; Nguyễn Xuân Triều***
TÓM TẮT
Nghiên cứu sử dụng phác đồ 6KRHREO/12RHZEO điều trị lao phæi m¹n tÝnh (LPMT) kháng đa
thuốc (nhóm I) và LPMT không kháng đa thuốc (nhóm II), cho kết quả như sau: chỉ số BMI tăng rõ ở
mức bình thường từ 12,7% lên 38,89%. Sốt giảm từ 51,14% còn 8,73%, ho khạc giảm từ 88,89%
còn 8,73%. Đau ngực giảm từ 77,78% còn 16,67%. Tổn thương trên X quang hấp thu tốt chủ yếu ở
mức độ I, II, mức độ III không thay đổi. Kết quả chung của phác đồ nghiên cứu đối với LPMT kháng
thuốc (LPMTKT): 85,71% khỏi bệnh, bỏ trị: 1,59%, thất bại: 7,14% và tỷ lệ tử vong 5,56%. Nhóm I có
tỷ lệ khỏi thấp hơn nhóm II (73,33% so với 92,59%) và tỷ lệ thất bại cao hơn nhóm II (17,78% so với
1,23%). Tác dụng không mong muốn của các thuốc chiếm tỷ lệ thấp (15,08%).
* Từ khóa: Lao phæi m¹n tÝnh; Kháng thuốc; Phác đồ 6KRHREO/12RHZEO.

ASSESSMENT OF OUTCOME OF 6KRHREO/12RHZEO
REGIMEn IN TREATMENT OF DRUG-RESISTANT CHRONIC
TUBERCULOSIS PULMOMARY
SUMMARY
We used 6KRHREO/12RHZEO regimen to treat chronic pulmonary - tuberculosis with multi-drug
resistance (group I) and without multi-drug resistance (group II), the results were as follows: BMI
increased clearly at the average level from 12.7% to 38.89%. Fever decreased from 51.14% to
8.73%. Cough reduced from 88.89% to 8.73%, chest pain declined from 77.78% to 16.67%.
Inflammation on X-ray absorbed mainly at the level I and II. Level III did not change. The final result
of the study regimen for drug-resistant chronic pulmonary - tuberculosis: 85.71% recovered, dropout:
1.59%, failure: 7.14% and mortality rate was 5.56%. Group I had a lower cured rate than group II
(73.33% versus 92.59%) and higher failure rate than group II (17.78% versus 1.23%). The side effects
accounted for the low rate (15.08%).
* Key words: Chronic pulmonary - tuberculosis; Drug-resistance; 6KRHREO/12RHZEO regimen.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Lao phổi kháng thuốc, đặc biệt lao phổi
kháng đa thuốc, được coi là một trong
những nguyên nhân chính làm tình hình
bệnh lao ở Việt Nam trở nên đáng báo
động [1], gây cản trở cho công tác thanh
toán bệnh lao trong nước cũng như trên thế

giới. Theo điều tra dịch tễ VINCOS-06, BN
lao kháng đa thuốc đã điều trị chiếm 19,3%
và tỷ lệ này ở BN LPMT đã qua 2 lần điều
trị còn cao hơn nữa [2]. Theo nhiều tác giả,
tỷ lệ này dao động 30 - 70%, nghiên cứu tại
Bình Định là 35,71%.

* Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Bình Định
** Bệnh viện Phổi Trung ương
*** Bệnh viện 103
Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Đỗ Quyết
PGS. TS. Nguyễn Huy Lực

100


TP CH Y - DC HC QUN S S 1-2013

Mt trong 6 mc tiờu c th ca Chng
trỡnh Chng lao Quc gia (CTCLQG) trong
k hoch 2007 - 2011 l thanh toỏn bnh lao
khỏng a thuc [3]. phự hp vi hon

cnh thc t v trang thit b y t, nhõn
lc v vt lc ca Bỡnh nh, chỳng tụi s
dng phỏc 6KRHZEO/12RHZEO iu tr
LPMTKT. Nghiờn cu c thc hin nhm:
- ỏnh giỏ kt qu iu tr phỏc
6KRHZEO/12RHZEO i vi LPMTKT ti
tnh Bỡnh Đnh.
- ỏnh giỏ tỏc dng khụng mong mun
ca thuc trong phỏc 6KRHZEO/12RHZEO.
đối t-ợng và ph-ơng pháp
nghiên cứu
1. i tng nghiờn cu.
BN LPMT c iu tr 2 phỏc
(húa tr liu ngn ngy v cụng thc tỏi tr)
ca CTCLQG, cú giỏm sỏt DOTS nhng
vn cũn AFB (+) trong m. Nghiờn cu

thc hin ti Bnh vin Lao v Bnh phi
Bỡnh nh.
2. Phng phỏp nghiờn cu.
- Mụ t hi cu v tin cu, theo dừi dc
theo thi gian.
- Chn 126 BN theo mu thun tin.
Chia BN lm 2 nhúm:
+ Nhúm I: LPMT cú khỏng a thuc: 45 BN.
+ Nhúm II: LPMT khụng cú khỏng a thuc:
81 BN.
- Trc tip theo dừi hng thỏng din bin
lõm sng, X quang, xột nghim theo dừi
chc nng gan, thn, soi AFB ti Bnh vin

Lao v Bnh phi Bỡnh nh. Cy BK v
lm khỏng sinh ti 2 phũng xột nghim
chun quc gia l Bnh vin Phi TW v
Bnh vin Lao v Bnh phi Phm Ngc
Thch, TP. H Chớ Minh.
- ỏnh giỏ kt qu theo ch tiờu quy nh
ca CTCLQG.

Kết quả nghiên cứu và bàn luận
1. Kt qu iu tr ca phỏc 6KRHZEO/12RHZEO i vi LPMTKT.
Bng 1: Kt qu lõm sng sau 18 thỏng iu tr.
(n = 45)

St chiu, n (%)

Trc iu tr

Sau iu tr

Trc iu tr

Sau iu tr

25 (55,56)

6 (13,33)

47 (58,02)

5 (6,17)


p
Ho kộo di, n (%)

< 0,05
38 (84,44)

p
au ngc, n (%)
p

II (n = 81)

< 0,05
9 (20,0)

74 (91,36)

< 0,05
27 (60,0)

< 0,05
9 (20,0)

< 0,05

6 (7,14)

71 (87,65)


12 (14,81)
< 0,05

Tt c triu chng c nng ca 2 nhúm LPMTKT u gim sau iu tr, s khỏc bit cú
ý ngha thng kờ (p < 0,05). Tuy nhiờn, cỏc triu chng nh st v chiu, ho kộo di v

103


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013

đau ngực vẫn tồn tại nhiều ở nhóm I so với nhóm II. Trong 3 triệu chứng cơ năng, triệu
chứng đau ngực tồn tại dai dẳng hơn (21 BN = 16%) ở cả 2 nhóm.
* Đánh giá kết quả điều trị thông qua vi khuẩn học:
Bảng 2: Kết quả soi trực tiếp và nuôi cấy còn trực khuẩn lao trong đờm.
XÉT NGHIỆM
THÁNG THỨ 3 THÁNG THỨ 6

THÁNG THỨ 9

THÁNG THỨ 12

THÁNG THỨ 15

THÁNG THỨ 18

n (%)

Soi trực tiếp (+)


35 (28,57)

26 (20,63)

17 (13,49)

12 (9,52)

8 (6,35)

4 (3,17)

Cấy (+)

59 (46,83)

33 (26,19)

23 (18,25)

14 (11,11)

9 (7,14)

9 (7,14)

Nhóm I

Nhóm II


45

90

40

80

35

70

30

60

25

50

20

BK(+)

40

BK(+)

15


BK(-)

30

BK(-)

10

20

5

10

0

0

T. thứ T. thứ T. thứ T. thứ T. thứ
1
3
6
12
18

T. thứ T. thứ T. thứ T. thứ T. thứ
1
3
6
12

18

Biểu đồ 1: Tốc độ chuyển AFB (-) hoá đờm của 2 nhóm.
Tỷ lệ âm hoá đờm đến tháng thứ 18 đạt
được 85,71% và còn 7,14% BK (+). Như
vậy, hiệu quả của phác đồ đạt 85,71%. Tốc
độ âm hoá đờm tăng mạnh từ tháng thứ 3
đến tháng thứ 6, ngay sau tháng thứ 3 đã
đạt được âm hóa 51,16%. Tuy nhiên, tốc độ
âm hóa đờm ở nhóm I chậm dần và chậm
hơn so với nhóm II. So sánh với điều trị lao

mới, thời gian âm hóa đờm của LPMT dài
hơn. Thời gian âm hoá đờm đối với BN lao
kháng đa thuốc giảm mạnh từ tháng thứ 3,
giảm dần từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 9.
Từ tháng thứ 12, không còn hiện tượng âm
hoá đờm, tức là phác đồ điều trị không còn
tác dụng với những trường hợp còn AFB
(+) [1, 2, 4].

* Đánh giá kết quả điều trị thông qua một số biểu hiện trên X quang:
Bảng 3: Mức độ tổn thương X quang trước và sau điều trị giữa 2 nhóm.
NHÓM BỆNH
MỨC ĐỘ

Mức độ I, n (%)
p

NHÓM I


NHÓM II

Trước
điều trị

Sau
điều trị

Trước
điều trị

Sau
điều trị

Trước
điều trị

Sau
điều trị

5 (11,11)

18 (40,0)

14 (17,28)

20 (24,7)

19 (15,08)


38 (30,16)

< 0,05

Mức độ II, n (%)
p

29 (64,44)

< 0,05

14 (31,11)

< 0,05

Mức độ III, n (%)
p

TỔNG

11 (24,44)

33 (40,74)

26 (32,1)

< 0,05
9 (20,0)


> 0,05

34 (41,98)

30 (37,04)
> 0,05

< 0,05
62 (49,21)

40 (31,75)

< 0,05
45 (35,71)

39 (30,95)
> 0,05

103


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013

Sự hấp thu tổn thương trên X quang
sau điều trị ở nhóm I tốt hơn nhóm II. Thay
đổi của độ I và độ II sau điều trị ở nhóm I
cũng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Ở nhóm II, không có sự khác biệt trước và
sau điều trị. BN có tổn thương X quang
diện rộng ít thay đổi. Tổn thương trước

điều trị 35,71%, sau điều trị vẫn còn

30,95%. Điều này có thể giải thích BN
LPMT là những người có tiền sử bệnh lâu
năm, nên tổn thương ở phổi đã thành tổ
chức xơ và dày dính, khó thay đổi. Phác
đồ điều trị chỉ có tác dụng với những tổn
thương đang tiến triển gần nhất, nên hình
ảnh X quang ít thay đổi sau điều trị [2,
3, 4].

* Tử vong trong quá trình điều trị:
Bảng 4: Những nguyên nhân liên quan đến tử vong của LPMTKT.
NGUYÊN NHÂN

NHÓM

Tràn mủ màng phổi

Tâm phế cấp

Suy hô hấp

Tràn khí màng phổi

Nhóm I

1

0


2

0

Nhóm II

0

3

0

1

1 (0,79)

3 (2,38)

2 (1,59)

1 (0,79)

Tổng

Số BN tử vong trong nhóm nghiên cứu là 7/126 BN (5,56%). Nguyên nhân chủ yếu do
suy hô hấp, tâm phế cấp, tràn mủ và khí màng phổi. Không có trường hợp nào tử vong do
lao, tai biến điều trị, hoặc do tác dụng không mong muốn của thuốc.
* Kết quả chung điều trị LPMTKT bằng phác đồ:
Bảng 5: Đánh giá kết quả điều trị của 2 nhóm bệnh.

NHÓM BỆNH

NHÓM I (n = 45)
(100%)

NHÓM II (n = 81)
(100%)

CHUNG (n = 126)
(100%)

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

n

%

n

%

n

%

Khỏi

33

73,33


75

92,59

108

85,71

Thất bại

8

17,78

1

1,23

9

7,14

Bỏ trị

1

2,22

1


1,23

2

1,59

Tử vong

3

6,67

4

4,94

7

5,56

Ở nhóm I, BN lao phổi kháng đa thuốc
có tỷ lệ khỏi thấp hơn và tỷ lệ thất bại cao
hơn so với nhóm II (nhóm không có lao
phổi kháng đa thuốc). Hiện nay, nước ta
có rất ít nghiên cứu về điều trị đa kháng
thuốc được công bố. Nghiên cứu của Phan
Thượng Đạt (2010) [2] về lao kháng đa
thuốc cho thấy: tỷ lệ điều trị khỏi: 66,50%,
thất bại:12,50%, bỏ trị: 13,50% và tử vong:

2,90%. Theo Hoàng Xuân Nhị (2008) [3]
* Tỷ lệ tái phát của nhóm I:

kết quả ban đầu khỏi: 71,70%; thất bại:
14,40%; bỏ trị 11,40% và tử vong 6,67%.
Ở các nước trên thế giới, tỷ lệ này như sau:
Hoa kỳ (Lester): 83,50%; Hà Lan (Geerlig):
82,00%; Hàn Quốc: 76,00% và Latvia:
66,00%. Như vậy, kết quả khỏi theo phác
đồ điều trị thấp hơn so với các tác giả
nước ngoài, nhưng cao hơn các tác giả
trong nước và thấp hơn rất nhiều ở tỷ lệ
bỏ trị.

104


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013

Bảng 6: Tỷ lệ tái phát của nhóm I qua kết quả nuôi cấy.
THÁNG

AFB (+)
%
AFB (-)
%

1

3


5

6

9

10

12

0

0

1

1

0

0

0

0

0

3,03


3,03

0

0

0

33

33

32

31

31

31

31

100,0

100,0

96,97

93,94


93,94

93,94

93,94

Ngoài những BN tử vong và bỏ trị, nhóm I còn 33 BN lao kháng đa thuốc, được theo dõi
tiếp 12 tháng sau kết thúc điều trị. Chúng tôi gặp 2 BN (6,06%) lao tái phát, vì AFB (+) trở
lại sau 5 - 6 tháng.
2. Tác dụng không mong muốn của thuốc trong phác đồ 6KRHZEO/12RHZEO.
Bảng 7: Tác dụng không mong muốn của thuốc trên lâm sàng.
NHÓM BỆNH

NHÓM I (n = 45)

NHÓM II (n = 81)

TỔNG (n = 126)

BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

n

%

n

%


n

%

Rối loạn tâm thần

0

0

0

0

0

0

Đầy bụng khó tiêu

4

8,89

5

6,17

9


7,14

Chán ăn

7

15,56

10

12,35

17

13,49

Buồn nôn

5

11,11

14

17,28

19

15,08


Viêm dạ dày

3

6,67

6

7,41

9

7,14

Giảm thính lực

0

0

0

0

0

0

Chóng mặt


1

2,22

1

1,23

2

1,59

Đau khớp

2

4,44

1

1,23

3

2,38

Chúng tôi không gặp các tai biến do

Theo nhiÒu nghiên cứu, với phác đồ khác,


thuốc trong suốt quá trình điều trị. Tác dụng

tác dụng không mong muốn thường gặp là:

không mong muốn của thuốc chung cho cả

buồn nôn (33,5%), rối loạn tâm thần (9,70%),

2 nhóm chiếm 1,7 - 16,23%. Hay gặp nhất

viêm gan (8,6%)... Phác đồ nghiên cứu của

là rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, đau dạ dày.

chúng tôi có các tác dụng không mong

(7,69 - 16,23%). Đau khớp chiếm 3,17% ở

muốn, nhưng chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều so

cả 2 nhóm. Không gặp biến chứng nặng.

với các phác đồ trong và ngoài nước [2, 5].

KẾT LUẬN

* Kết quả của phác đồ nghiên cứu:

106



TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013

- Điều trị 216 BN lao phổi kháng thuốc và
kháng đa thuốc bằng phác đồ 6KRHZEO/
12RHZEO, kết quả khỏi bệnh: 85,71%, thời
gian âm hóa AFB nhanh nhất từ tháng thứ 3
đến tháng thứ 6, sau đó giảm dần đến tháng
thứ 18, điều trị thất bại: 7,14%. Nhóm lao
kháng đa thuốc có tỷ lệ tái phát: 6,06%.
- Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng
được cải thiện rõ rệt. Chỉ số BMI trước điều
trị từ độ I - độ III chiếm 87,3%, tăng rõ tới
mức bình thường từ 12,7% lên 38,89% sau
điều trị. Triệu chứng sốt giảm từ 51,14%
xuống 8,73%. Ho kéo dài giảm từ 88,89%
còn 8,73%. Đau ngực giảm từ 77,78% xuống
còn 16,67%.
- Tổn thương trên X quang hấp thu tốt,
chủ yếu ở mức độ I, II.
- Phác đồ nghiên cứu có hiệu lực với lao
phổi kháng đa thuốc.
* Tác dụng không mong muốn của thuốc
trong phác đồ nghiên cứu:

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chương trình Chống lao Quốc gia. Báo
cáo tổng kết hoạt động Chương trình Chống lao
năm 2010 và phương hướng hoạt động năm
2011. Hà Nôi, tháng 3 - 2011.

2. Phan Thượng Đạt. Điều trị lao phổi kháng
thuốc thứ phát bằng phác đồ điều trị có các
thuốc kháng lao thế hệ hai cũ và mới. Luận án
Tiến sü Y học. Đại học Y D-îc Thành phố HCM.
2010.
3. Hoàng Xuân Nhị. Nhận xét kết quả điều trị
35 trường hợp kh¸ng ®a thuèc TB tại Bệnh viện
Lao và Bệnh phổi TW Phúc Yên. Tạp chí Lao và
BÖnh phổi. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học toàn quốc.
11/2008.
4. Trần văn Sáng. Vi khuẩn lao kháng thuốc
cách phòng và điều trị. Nhà xuất bản Y học.
1999, tr.28.
5. Đinh Ngọc Sỹ. Chiến lược quản lý bệnh
lao kháng đa thuốc tại Việt Nam. Tạp chí Khoa
học. Hội phổi Pháp - Việt. 2011, tập 22.

- Phác đồ nghiên cứu không gây tai biến,
không ảnh hưởng chức năng gan, thận.
- Tác dụng không mong muốn của thuốc
thấp (15,08%). Chủ yếu gặp các triệu chứng:
đau đầu, chóng mặt (1,70%), đau dạ dày
(7,69%), buồn nôn (16,23%), chán ăn (14,52%),
rối loạn tiêu hóa (7,69%).

Ngày nhận bài: 21/9/2012
Ngày giao phản biện: 30/11/2012
Ngày giao bản thảo in: 28/12/2012

107



TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2013

108



×