Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Dùng san hô sinh học để lấp hố mổ chũm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.16 KB, 3 trang )

o đònh kỳ 3, 6, 12, 15 tháng.
Ghi các kết quả kiểm tra vào phiếu theo dõi.

Từ 10/ 2004 đến 6/2006 chúng tôi đã tiến
hành lấp hố mổ chũm bằng san hô sinh học cho
22 bệnh nhân. Thời gian theo dõi từ 6-15 tháng
(trung bình 8,95 2,34).
Nhóm tuổi 18- 30

31-40 41-50

50-55

Tổng số

Giới

(%)
9

3

1

1

14

40,91

13,63



4,54

4,54

63,64

2

2

3

1

8

9,09

9,09

13,63

4,54

36,36

Tổng số

11


5

4

2

22

(%)

50,00

22,73

18,18

9,09

100,00

Tỷ lệ cao gặp ở lứa tuổi trẻ và độ tuổi lao
động
<5

Bn

4

%


18,18

Tiền mê + tê tại chỗ

18

81,82

Tổng cộng

22

100,00

81,82% được phẫu thuật dưới tiền mê và tê tại
chỗ
Số BN

%

Một phần

9

40,91

Toàn phần

13


59,09

Tổng cộng

22

100,00

Thể tích trung bình hố mổ chũm sau lấp bằng
san hô

5-10 11- 15 16- 20 21-25
8

Thể tích (ml)

22

0

3,20

5

2

18,18 36,36 22,73 9,09

>25

năm

1, 01±0,82

- Thể tích nhỏ nhất: 0 ml
- Thể tích lớn nhất: 3,20 ml
Kết quả khô tai
Số BN

%

Khô tai

17

77,27

Còn chảy tai

5

22,73

Tổng số

22

100,00

Mức độ dung nạp

Các dấu hiệu đánh giá sự dung nạp

Thời gian mắc bệnh
năm

%

4

Tổng số Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Tuổi và giới

Thời
gian

Số BN

Mê nội khí quản

Lấp hố mổ chũm

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nữ ( % )

Phương pháp vô cảm

Cách thức lấp hố mổ chũm


Xử lý số liệu nghiên cứu theo SPSS 10.0

Nam ( % )

Nghiên cứu Y học

Mức độ dung nạp
Tốt

Không tốt

Phản ứng viêm sau mổ

17

5

Phản ứng mô mềm theo thời gian

19

3

1

2

22

Hình ảnh x - quang sau mổ


19

3

4,55

9,09

100,00

Hình ảnh nội soi sau mổ

19

3

Đánh giá phí tổn

Số lần đã phẫu thuật trước
Số lần PT

1 lần

2 lần

3 lần

Cộng


Loại vật liệu

Giá tiền

Ưu điểm

BN

19

2

1

22

RTR Pháp

80 USD

Tạo xương tốt

%

86,36

9,09

4,55


100,00

Biocoralđ - Pháp

40 USD

Tạo xương tương đối tốt

San hô Việt Nam

50.000 VND

Tạo xương tương đối tốt

Một số BN đã được phẫu thuật nhiều lần

Thể tích trung bình hố mổ chũm cũ T
Tổng số Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
Thể tích (ml)

22

1,20

Thể tích nhỏ nhất: 1,20 ml,
Thể tích lớn nhất: 5,50 ml

126

5,50


2,51±1,29

BÀN LUẬN
Vật liệu ghép có nguồn gốc từ san hô thuộc
mô ghép dò loại, được nghiên cứu và sử dụng từ
1970. San hô là loài động vật không xương sống
(nghành Cnidaria), sống thành những tập đoàn ở
biển, có 2 phần: thân mềm (pôlýp) và một bộ
khung xương xốp rắn chắc. Ở Việt Nam loài san

Chuyên Đề Tai Mũi Họng - Mắt


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 1* 2007

hô Porites có nhiều ở vùng biển Nha Trang.
Khung xương xốp của san hô tự nhiên sau khi loại
bỏ hết thành phần hữu cơ thì chỉ còn chứa can-xi
cacbonat dạng tinh thể Aragonite và một ít
khoáng chất khác đều là những thành phần có
trong xương người và động vật có vú.

KẾT LUẬN

Về cấu trúc vi thể khung xương san hô bên
trong có rất nhiều ống nhỏ song song, đường kính
trung bình khoảng 230àm, liên thông đa chiều bởi

các lỗ nhỏ đường kính trung bình 190àm đã tạo
cho vật liệu có tính xốp cao giống như hệ thống
Havers của xương người.

- Vật liệu vô trùng được, dễ sử dụng, giá
thành rẻ, sản xuất được trong nước.

Can-xi cacbonat dạng aragonit là một chất vô
cơ trơ không có tính kháng nguyên, có tính tương
hợp sinh học không kích thích hệ miễn dòch của
cơ thể. Vật liệu này đã được sử dụng trong các
chuyên nghành: mắt, răng hàm mặt, chấn thương
chỉnh hình, phẫu thuật sọ mặt trên thế giới và
Việt Nam.

3.

Nghiên cứu cho thấy quá trình tái tạo biểu mô
không thể xảy ra trên bề mặt san hô nên cần được
bao phủ bởi một vạt cân cơ dày có cuống nuôi
dưỡng để kích thích sự bì hoá, ngăn ngừa sự trồi
ra của san hô, nó cũng làm phẳng bề mặt. Có thể
sử dụng vạt cân cơ có cuống nuôi dưỡng ở phía
dưới hay sau tai (vạt Palva).

Tai Mũi Họng

- Lấp hố mổ chũm bằng san hô có phủ vạt cân
cơ là một kỹ thuật đơn giản, dễ làm, ít tai biến.
- Tỷ lệ dung nạp (không bò đào thải) là 86,36%.

- Tỷ lệ khô tai là 77,27 %

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

4.

5.

6.

7.

8.

Black B (1995): “Mastoidectomy elimination. Larygoscope
105 (suppl 176), pp 1-30.
Cao Thành Quý (2004): “Sử dụng Bioporites độn vào vỏ củnggiác mạc trong múc nội nhãn để lắp mắt giả. Luận án CK cấp II.
Guillemin G, et al (1987): “The use of coral as bone graft
substitute. J Biomed Mater Res. 21, No 5, pp 557- 567.
Munjal M, et al (2005): “Hydroxyapatite granules for mastoid
cavity obliteration: A study of 25 cases. The internet jounal of
otorhinolaryngology 2005, vol 3, N2.
Trần Bắc Hải (1993): “Tình hình nghiên cứu và sử dụng mô
ghép trên thế giới và trong nước. Tạp chí Y học, số 4, tập 1, tr
234-239.
Tô Vũ Phương, Trần Công Toại, Đoàn Bình (1995): “Khảo sát
đặc tính lý - hoá của các thỏi san hô vùng biển Việt Nam làm
vật liệu sinh học ghép thay xương. Tài liệu nghiên cứu. TTĐT

và BDCBYT thành phố Hồ Chí Minh.
Vũ Ngọc Huy, Nguyễn Doanh, Trần Bắc Hải (1999): “Khảo
sát quá trình liền xương qua mảnh ghép san hô Porites Lutea
ở đầu dưới xương đùi thỏ. Tập san hình thái học, số 2, tập 9, tr
80-85.
Yung MW (1996): “The use of hydroxyapatite granules in
mastoid obliteration. Clin Otolaryngol 21, pp 480-484.

127



×