Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Bài giảng bộ môn Siêu âm tim: Siêu âm tim trong các bệnh cơ tim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.17 MB, 91 trang )

Nguyễn Thị Thu Hoài

SIÊU ÂM TIM 
TRONG CÁC BỆNH CƠ 
TIM


Bệnh cơ tim
    BCT  bao gồm những trường hợp tổn thương cơ 
tim chưa rõ nguyên nhân và được biểu hiện về 
mặt giải phẫu dưới dạng phì đại hoặc giãn các 
buồng tim, hoặc giảm thể tích các buồng tim.

Bệnh cơ tim phì đại
 Bệnh cơ tim giãn vô căn
 Bệnh cơ tim hạn chế
 Bệnh cơ tim thâm nhiễm



BÖnh c ¬ tim ph× ®¹i
Là sự phì  đại toàn bộ hoặc từng vùng cơ  tim 
  cản  trở  sự  lưu  thông  máu  trong  TK  tống 
máu tâm  thu. 
 Thường gặp nhất: thể dày ưu thế VLT
    Tắc nghẽn đường ra thất trái.



BÖnh c ¬ tim ph× ®¹i



Vi thể:  Các sợi cơ  ở vùng bệnh lý  đều ngắn 
và phì  đại, sắp xếp lộn xộn chen lẫn với mô 
liên kết lỏng lẻo. 



HoHL:  dây  chằng  VHL  bám  vào  những  cột 
cơ  phì  đại và không phì  đại nên co lại không 
đồng đều lúc tâm thất thu.


Bệnhc ơtimphìđại
Chẩnđo ánphânbiệt:

Các ng uyênnhâng âydàythànhtim
thứ phátdo s ực ảntrở quátrìnhtố ng
máuc ủathấttrái:




HpvanMC
HpeoMC
PhỡithttrỏidoTHA


BÖnh c ¬ tim ph× ®¹i t¾c  ng hÏn



BCT  phì  đại    tắc  nghẽn  thường  có  dày  khu 
trú ở vách liên thất 

   cản trở quá trình tống máu của thất trái
        gây  nên  chênh  áp  tâm  thu  trong  thất  trái, 
giữa buồng nhận và buồng tống máu  ở dưới 
van ĐMC.


BÖnh c ¬ tim ph× ®¹i
Chẩn  đoán BCT phì  đại dựa vào 4 dấu hiệu 
chính sau đây:
 1.Phì  đại  VLT  khu  trú  (không  đối  xứng) 
(ASH).
 2.Van 2 lá di động ra phía trước trong TK tâm 
thu (SAM).
 3. Đóng van ĐMC giữa tâm thu.
 4. Chênh áp tâm thu trong thất trái.


BÖnh c ¬ tim ph× ®¹i
Vách liên thất dày: 
   ­ Bề dày VLT cuối tâm trương có thể tới 30mm. 
   ­  Tỷ lệ:  bề dày VLT / bề dày TSTT >1,3 




SA­TM từ bệnh nhân bị phì đại VLT không đối xứng. 
VLT dày hơn TSTT rất nhiều 




Bệnh cơ tim phì đại


Tăng đậm âm của VLT: chứng tỏ có sự thay đổi cấu 
trúc cơ tim: do lá trước VHL đập vào VLT gây ra

SA­2D mặt cắt dọc từ BN bị BCT phì đại: 
có âm dội sáng ở VLT hinh ovan hoặc các vệt.


Siêu âm xác định vị trí tổn thương

SA­2D mặt cắt dọc và mặt cắt 4 buồng từ mỏm:
Chỉ phì đại ở 2/3 gần của VLT (S). 
Vùng mỏm tim (AP) vẫn bình thường.




BCT phì đại nhẹ: 
VLT bị phì đại ở phần gần


BCT phì đại  ở phần mỏm


Bệnh cơ tim phì đại vùng mỏm (S cản âm)



BCT phì đại toàn bộ các thành thất trái




Phân biệt:
­Tuổi cao
­THA
­Thận nhân tạo CK
­ Vận động viên
­ Hẹp chủ
­ Huyết khối
­ NMCT thành sau
Huyết khối bám thành (đầu mũi tên) chạy dọc theo VLT và thành bên thất 
trái. ở mặt cắt dọc huyết khối giống như VLT bị dày lên 


                 Dấu hiệu SAM
 S.A.M của VHL: Sự vận động ra phía trước trong 
TK tâm thu­ Systolic Anterior Motion) ­ rối loạn vận 
động đặc trưng nhất của BCTPđ tắc nghẽn. 
 69% các trường hợp.
  Sự  vận  động  bất  thường  của  toàn  bộ  bộ  máy 
VHL  về  phía  VLT  trong  TK  tâm  thu:  các  cột  cơ  bị 
nâng lên quá mức bởi sự   vận  động của thành sau 
và thành trước  sự nới lỏng các dây chằng VHL. 
VHL bị hút về phía buồng  đẩy của thất trái là nơi 
có  áp  lực  thấp  trong  TK  tâm  thu  bởi  hiệu  ứng 

Venturi.


các phần khác nhau của bộ  máy VHL xâm lấn vào ĐRTT gây 
tắc nghẽn ĐRTT.


×