Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Các yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc và biến cố sau xuất viện của bệnh nhân hội chứng vành cấp tại Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.85 KB, 6 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018

Nghiên cứu Y học

CÁC YẾU TỔ LI N QU N ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC
VÀ BIẾN CỐ SAU XUẤT VIỆN CỦA BỆNH NHÂN H I CHỨNG
VÀNH CẤP TẠI VIỆN TIM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lê Thị Mai*, Nguyễn Thắng**, Nguyễn Hương Thảo*

TÓM TẮT
Mục tiêu: X{c định các yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc và yếu tố liên quan đến biến cố sau xuất
viện c a bệnh nhân hội chứng vành cấp tại viện Tim thành phố Hồ Chí Minh.
Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang mô tả tiến hành trên bệnh nhân nội trú với chẩn đo{n hội
chứng vành cấp, tại Viện Tim TpHCM t tháng 3-10/2015. C{c thông tin được ghi nhận bao gồm: thông tin về
đặc điểm bệnh nhân, thông tin về thuốc sử dụng và các biến cố chính sau xuất viện (tái nhập viện/tử vong). D
liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 22 và Microsoft Excel 2010, với p<0,05 được xem l| có ý ngh a thống
kê. Hồi qui logistic đa iến được sử dụng để x{c định các yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc và biến cố sau
xuất viện c a bệnh nhân.
Kết quả: Chúng tôi ghi nhận được 261 hồ s ệnh án c a các bệnh nhân hội chứng vành cấp, tuổi trung bình
là 68,5 ± 12,7. Hầu hết bệnh nh}n đều có yếu tố nguy c tim mạch, trong đó tăng huyết áp (76,6%) chiếm đa số.
Trong 240 bệnh nh}n theo õi được biến cố trong vòng 6 tháng sau xuất viện, thì t lệ tái nhập viện là 26,3%, tử
vong là 5,4%. Các yếu tố liên quan đến chỉ định đầy đ 4 nhóm thuốc theo khuyến c{o điều trị gồm: giới tính,
tăng huyết {p, đ{i th{o đường, hút thuốc, tuổi, bảo hiểm y tế và can thiệp ngoại khoa trong quá trình nằm viện.
Các yếu tố liên quan đến biến cố lâm sàng gồm tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, can thiệp ngoại khoa trong quá
trình nằm viện và sử dụng đầy đ 4 nhóm thuốc.
Kết luận: Nghiên cứu x{c định được một số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc cũng như iến cố lâm sàng
c a bệnh nh}n. Điều n|y gi p c{c {c s điều trị có thêm công cụ tiên lượng hiệu quả điều trị, t đó có thêm c sở
để đề ch động giảm thiểu c{c nguy c gặp biến cố cho bệnh nhân.
Từ khóa: hội chứng vành cấp, biến cố

ABSTRACT


FACTORS ASSOCIATED WITH PRESCRIBING GUIDELINES-RECOMMENDED MEDICATIONS
AND FACTORS ASSOCIATED WITH ADVERSE EVENTS AFTER DISCHARGE IN ACUTE
CORONARY SYNDROME PATIENTS AT THE HEART INSTITUTE, HO CHI MINH CITY
Le Thi Mai, Nguyen Thang, Nguyen Huong Thao
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 77-82
Objectives: To identify factors associated with prescribing guidelines-recommended medications and factors
associated with major adverse events after hospital discharge in patients with acute coronary syndrome at the
Heart Institute, Ho Chi Minh City.
Methods: A retrospective cross-sectional study was performed to collect data on patients with acute coronary
syndrome discharged from the Heart Institute, Ho Chi Minh City between March and October 2015. Data on
patients’ characteristics, me ications use, an major a verse events after ischarge rehospitalization / eath were
collected. SPSS 22 and Microsoft Excel 2010 were used to analyzed data with significant level at p<0.05.
*Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh ** Khoa Dược, Đại học Y Dược C n Thơ
Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Hương Thảo ĐT: 0918177254
Email:

Chuyên Đề Dƣợc

77


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018

Multivariate logistic regression was used to determine factors associated with prescribing guidelinesrecommended medications and factors associated with major adverse events after hospital discharge.
Results: Overall, 261 patients were included with a mean age of 68.5 ± 12.7 years. Most patients had
cardiovascular risk factors, especially hypertension (76.6%). Of those, 240 patients completed the follow-up. Rates
of rehospitalization and death within six months after discharge were 26.3% and 5.4%, respectively. Factors
related to prescribing all 4 guideline-recommended medications were gender, hypertension, diabetes, smoking

status, age, having health insurance, and surgical intervention during hospital stay. Factors related to major
adverse events were hypertension, dyslipidemia, surgical intervention during hospital stay, and prescribing all 4
guidelines-recommended medictions.
Conclusions: Several factors associated with prescribing guidelines-recommended medications and with
major adverse events after hospital discharge in patients with acute coronary syndrome were determined. This
helps physicians have more measures to anticipate the effectiveness of a specific therapy as well as actively help
patients prevent adverse outcomes.
Key words: acute coronary syndrome, adverse events

ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo thống kê của tổ chức y t Th giới
(WHO), hằng n
tr n th giới có 7,3 triệu
người ch t do hội chứng vành c p (HCVC)(15).
Tại Châu Âu, mỗi n
có n 600.000 bệnh nhân
tử vong do bệnh ộng mạch v|nh v| ước tính tỷ
lệ mới mắc bệnh trong dân số ao ộng t 3,5%
n 4,1%. Tại Việt Na , tuy chưa có số liệu
thống kê cụ thể nhưng ệnh mạch vành có xu
hướng t ng rõ rệt v| ang trở thành một gánh
nặng cho sức khỏe cộng ồng. Theo thống kê tại
Viện Tim mạch Việt Na , trong n
2003, tỷ lệ
mắc bệnh ộng mạch vành là 11,2%. Tỷ lệ này
t ng n th|nh 18,8 trong n
2005 v| ti p tục
(9)
t ng n 24 trong n
2007 .

Để iều tr và phòng ng a các bi n cố của
hội chứng vành c p, các tổ chức uy tín trên th
giới và ở Việt Na
ã x}y ựng và công bố các
khuy n c{o iều tr . Tuy nhiên, việc áp dụng các
khuy n c{o n|y tr n } s|ng, cũng như ảnh
hưởng của việc áp dụng này trên k t cục lâm
s|ng chưa có nhiều d liệu Tr n cơ sở ó, ch ng
tôi ti n hành thực hiện ề t|i “Các yếu tố liên
qu n đến sử dụng thuốc và biến cố sau xuất
viện của bệnh nhân hội chứng vành cấp tại
Viện Tim Thành Phố Hồ Chí Minh” với nh ng
mục tiêu cụ thể: (1) X{c nh các y u tố liên quan
n việc chỉ nh y ủ các nhóm thuốc theo
khuy n c{o iều tr v| (2) x{c nh các y u tố

78

i n quan n bi n cố sau xu t viện của bệnh
nhân HCVC.

ĐỐI TƢỢNG-PHƢƠNGPH[P NGHI NCỨU
- Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang, ược
ti n hành trên bệnh nhân nội trú với chẩn o{n
khi xu t viện |: au thắt ngực không ổn nh
(I20.0), nhồi {u cơ ti (I21) (NMCT có ST
chênh lên và NMCT không ST chênh lên) hoặc
nhồi máu cơ ti ti n triển (I22) theo hệ thống
phân loại quốc t về bệnh tật phiên bản 10
(International Classification of Diseases 10th

Revision, ICD-10), trong khoảng thời gian t
13/04/2015
n 13/10/2015 tại Viện Tim Thành
phố Hồ Chí Minh. Các hồ sơ ệnh án (HSBA)
của bệnh nhân trốn viện, xin xu t viện, tử vong
trong quá trình nằm viện, chuyển sang một ơn
v iều tr khác hoặc các bệnh án thi u các thông
tin về thuốc ược chỉ nh khi xu t viện sẽ
hông ược lựa chọn vào nghiên cứu.
- C{c thông tin ược ghi nhận t HSBA
bao gồm: thông tin về ặc iểm bệnh nhân
(thông tin chung, các y u tố nguy cơ ti
ạch,
tiền sử bệnh, các chỉ số lâm sàng, cận lâm
sàng); thông tin về thuốc sử dụng (tại thời
iểm 24 giờ, sau xu t viện, 1 tháng, 3 tháng, 6
tháng sau xu t viện). Thông tin về bi n cố sau
xu t viện của bệnh nhân (tại thời iểm 1 tháng, 3
tháng, 6 tháng sau xu t viện) thu thập bằng cách
gọi iện thoại trực ti p cho bệnh nhân tại t ng

Chuyên Đề Dƣợc


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018
thời iểm, mỗi thời iểm gọi 3 l n. Bi n cố bao
gồm: tái nhập viện do nguyên nhân tim mạch, tử
vong do mọi nguyên nhân (không bao gồm tử
vong do tai nạn). N u bệnh nhân có nhiều hơn 1
bi n cố trong thời gian này thì chỉ ghi nhận bi n

cố nặng hơn Các bệnh nhân không liên lạc ược
tại t ng thời iểm 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng
(trong thời gian t 13/05/2015-13/04/2016, mỗi
thời iểm gọi 3 l n) ược xem là t chối tham gia
nghiên cứu.
- Các khuy n c{o iều tr của: hội Tim mạch
học Việt Nam (2008 và cập nhật 2015)(5) hướng
dẫn của ACC/AHA trong iều tr nhồi {u cơ
tim không ST chênh lên (NSTEMI)/ nhồi {u cơ
tim ST chênh lên (STEMI) 2014(1,8) hướng dẫn
của ESC trong iều tr hội chứng vành c p
(HCVC) ở bệnh nhân NSTEMI (2015)(10) và
hướng dẫn của ESC trong iều tr HCVC ở bệnh

Nghiên cứu Y học

nhân STEMI (2012)(12) ược sử dụng ể {nh gi{
việc dùng thuốc.
- Ph n mề SPSS 22 0 ược sử dụng ể xử lý
số liệu. K t quả ược trình |y ưới dạng: số
trung ình
ộ lệch chuẩn ( ặc iểm bệnh
nh}n) X{c nh các y u tố i n quan n việc kê
ơn “ y ủ 4 nhóm thuốc ch nh”, i n cố lâm
sàng (tử vong / tái nhập viện) bằng hồi quy
ogistic ơn i n v| a bi n (backward stepwise)
với tỷ số chênh (odds ratio, OR) và khoảng tin
cậy 95% (confidence interval, CI) 95%. K t quả
ược x
| có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.


KẾT QUẢ
Trong khoảng thời gian t 14/03/2015 n
14/10/2015, có 261 hồ sơ ệnh án/bệnh nhân
ược lựa chọn vào nghiên cứu C{c ặc iểm
của bệnh nhân nghiên cứu ược tóm tắt trong
Bảng 1.

Bảng 1: C{c đặc điểm c a bệnh nhân nghiên cứu
UA/NSTEMI
N1=212 (%)
Đặc điểm chung
Tuổi trung bình ± SD
69,7±12,6
Tuổi <65
74
Tuổi ≥6
138
Nam giới
113
Nữ giới
99
Có BHYT
185
Lý do nhập viện đ u n ực
168
Nhập viện cùng ng đ u n ực
80
Tiền sử/bệnh kèm
Tiền sử i đìn

0
ăn u ết áp
174
Rối loạn lipid máu
46
Đái t áo đường
40
Hen/COPD
10
Loét dạ dày (hiện tại)
45
Suy tim
13
Suy thận
34
Nhồi máu cơ tim trước đó
34
Đột quỵ trước đó
2
Can thiệp ngoại k o trước đó (
B )
29
Phương pháp điều trị
Tiêu sợi huyết
0
Can thiệp ngoại khoa (PCI, CABG)
89(42,0)
Điều trị nội khoa
123 (58,0)


STEMI
N2=49 (%)

p

Tổng số
N=261 (%)

63,7±12,5
28
21
32
17
45
44
26

0,453
0,004

68,6±12,8
102 (39,1)
159 (60,9)
145 (55,6)
116 (44,5)
230 (88,1)
212 (81,2)
106 (40,6)

0

26
7
10
2
6
2
5
9
3
9
0
37 (75,5)
12 (24,5)

0,152
0,469
0,045
0,039

<0,001
0,325
<0,001
0,106
0,368
0,378
0,673
0,752
0,037

p<0,001


0
200 (76,6)
53 (20,3)
77 (29,5)
15 (5,8)
52 (19,9)
14 (5,4)
43 (16,5)
48 (18,4)
5 (1,9)
38 (14,6)
0
126 (48,3)
135 (51,7)

NSTEMI: Nhồi m{u c tim không ST chênh lên; STEMI Nhồi m{u c tim ST chênh lên; UA Đau thắt ng c không ổn định

Chuyên Đề Dƣợc

79


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018

Các yếu tố liên quan đến việc chỉ định đầy đủ 4
nhóm thuốc theo khuyến cáo điều trị


Các y u tố i n quan n việc chỉ nh y
ủ 4 nhóm thuốc theo khuy n c{o iều tr ược
trình bày ở Bảng 2.

Bảng 2: Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc theo khuyến c{o điều trị HCVC tại thời điểm 24 giờ đầu
nhập viện, xuất viện và sau xuất viện
TT

1

2

3

4

5

Sử dụ
ầy Y u tố liên quan Số bệnh nhân Số bệnh nhân
ủ 4 nhóm
ược chỉ
ô
ược chỉ
thuốc
nh n (%)
nh n (%)
24 giờ đầu nhập
Giới tính
57 (50,4)

39 (65,0)
viện (99/151)
(Nam so với nữ)
ăn u ết áp
91 (80,5)
37 (61,7)
Đái t áo đường
32 (47,1)
28 (24,8)
Xuất viện
Giới tính
68 (60,2)
28 (46,7)
(91/151)
(Nam so với nữ)
ăn u ết áp
98 (86,7)
30 (50,0)
1 tháng sau
Giới tính
61 (58,7)
21 (45,7)
xuất viện
(Nam so với nữ)
(93/134)
ăn u ết áp
77 (74,0)
30 (65,2)
3 tháng sau
Tuổi

48 (73,8)
11 (29,7)
xuất viện
BHYT
63 (96,9)
22 (59,5)
(63/96)
ăn u ết áp
53 (81,5)
20 (54,1)
6 tháng sau
Tuổi
8 (24,2)
18 (66,7)
xuất viện
Can thiệp ngoại
9 (27,3)
2 (7,4)
(33/60)
khoa (PCI, CABG)

OR

95% CI

p

2,152

1,387-3,247


0,04

2,971
2,864

1,331-6,626
0,159-0,648

0,08
0,02

2,350

1,055-5,235

0,037

3,245

2,760-5,482

0,035

2,421

1,987-4,563

0,034


1,871
0,365
2,768
3,690
0,294

1,213-4,534
0,247-0,786
1.765-6,983
2,523-6,134
0,113-0,752

0,032
0,041
0,022
0,048
0,048

2,187

1,342-4,628

0,021

NSTEMI: Nhồi m{u c tim không ST chênh lên; STEMI Nhồi m{u c tim ST chênh lên; UA Đau thắt ng c
không ổn định
cố lâm sàng (tái nhập viện / tử vong) bằng cách
Biến cố và các yếu tố ên qu n đến biến cố lâm
gọi iện thoại cho bệnh nhân trong thời gian 6
sàng sau xuất viện

tháng. K t quả bi n cố } s|ng ược ghi nhận
Biến cố lâm sàng
trong Bảng 3.
Có t t cả 240 bệnh nh}n ược theo dõi bi n
Bảng 3: Biến cố lâm sàng trong vòng 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng sau xuất viện

Tái nhập viện
Tử vong
Tổng
Tái nhập viện
Tử vong
Tổng
Tái nhập viện
Tử vong
Tổng

UA/NSTEMI (N1=193)
STEMI (N2=47)
Tại thời điểm 1 tháng sau xuất viện (N=240)
18 (7,5%)
1 (0,4%)
4 (1,7%)
2 (0,8%)
22 (9,2%)
3 (1,2%)
Tại thời điểm 3 tháng sau xuất viện (N=240)
33 (13,7%)
3 (1,3%)
7 (2,9%)
2 (0,9%)

40 (16,6%)
5 (2,2%)
Tại thời điểm 6 tháng sau xuất viện (N=240)
56 (23,3%)
7 (3,0%)
11 (4,6%)
2 (0,8%)
67 (27,9%)
9 (3,8%)

Tổng số (N=240)
19 (7,9%)
6 (2,5%)
25 (10,4%)
36 (15%)
9 (3,8%)
45 (18,8%)
63 (26,3%)
13 (5,4%)
76 (31,7%)

NSTEMI: Nhồi m{u c tim không ST chênh lên; STEMI Nhồi m{u c tim ST chênh lên; UA Đau thắt ng c không ổn định

80

Chuyên Đề Dƣợc


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018
Các yếu tố ên qu n đến biến cố lâm sàng

trong HCVC

Nghiên cứu Y học

K t quả về các y u tố i n quan n bi n cố
lâm sàng ở bệnh nh}n HCVC ược trình bày ở
Bảng 4.

Bảng 3: Bảng tóm tắt kết quả các yếu tố liên quan đến biến cố lâm sàng
Y u tố
ăn u ết áp
Rối loạn lipid máu
Can thiệp ngoại khoa (PCI, CABG)
Chỉ địn đầ đủ 4 nhóm thuốc chính

Có bi n cố
N (%)
43 (86,0)
16 (33,3)
19 (39,6)
7 (14,3)

BÀN LUẬN
Các yếu tố ên qu n đến việc chỉ định đầy đủ 4
nhóm thuốc theo khuyến
đ ều trị
Sự tuân thủ iều tr phụ thuộc vào nhiều y u
tố h{c nhau Tuy nhi n, o ặc iểm bệnh nhân
và thói quen dùng thuốc của {c sĩ h{c nhau
(gi a c{c ơn v iều tr hay gi a các quốc gia)

nên có sự khác biệt về các y u tố liên quan
n việc thủ các khuy n c{o iều tr .
Nam giới ược
y ủ 4 nhóm thuốc cao
hơn n giới, tuy nhiên theo các khuy n c{o iều
tr , việc sử dụng thuốc cho bệnh nhân sau HCVC
ở cả 2 giới | như nhau Sự khác biệt này có thể là
do bệnh lý kèm theo gi a 2 giới là không giống
nhau nên ảnh hưởng nên chỉ số “sử dụng ủ 4
nhóm thuốc sau 24 giờ u nhập viện”(14).
BN HCVC có bệnh
th o | THA ược
chỉ nh ủ 4 nhóm thuốc cao hơn so với nhóm
không có THA. Việc kiểm soát huy t áp tốt sẽ
giúp cải thiện khả n ng sống còn của bệnh
nhân(4). Nhóm BN có kèm bệnh ĐTĐ ược chỉ
nh ủ 4 nhóm thuốc cao hơn so với nhóm
hông có ĐTĐ ĐTĐ | ột y u tố ti n ượng
x u ối với HCVC, cứ t ng 10 g/
ường
(7,11)
huy t t ng nguy cơ tử vong 1,8 l n
ĐTĐ th c
ẩy hình thành XVMV, rối loạn chức n ng nội
mạc, gia t ng t tập tiểu c u cũng như hình
thành huy t khối, t ng nguy cơ nhồi máu và tái
nhồi máu(7,11). Có nhiều bằng chứng về việc kiểm
soát chặt chẽ mức ường huy t có thể mang lại
nhiều lợi ch v| ngược lại, mức ường huy t cao
liên quan tới ti n ượng x u sau nhồi {u cơ ti

c p ở nh ng bệnh nh}n ĐTĐ. Chính vì vậy việc

Chuyên Đề Dƣợc

Không có bi n cố
N (%)
47 (64,4)
(15,1)
42 (57,5)
43 (58,9)

OR

95% CI

p

2,721
10,238
0,252
0,143

1,887-5,276
6,487-19,437
0,065-0,877
0,166-0,394

0,042
0,011
0,048

<0,001

kiểm soát chặt chẽ mức ường huy t c n ược
duy trì sau xu t viện(1).
Bệnh nh}n có BHYT ược chỉ nh y ủ 4
nhóm thuốc nhiều hơn so với nhóm không bảo
hiểm y t Chi ph iều tr dành cho bệnh nhân
HCVC ối với một nước ang ph{t triển như
Việt Nam là một gánh nặng ối với bệnh nhân,
vì vậy việc có BHYT giúp bệnh nhân giảm bớt
gánh nặng này.
Về can thiệp ngoại khoa trong quá trình nằm
viện, bệnh nhân có can thiệp ngoại khoa (PCI,
CABG) ược sử dụng 4 nhóm thuốc cao hơn so
với nhóm bệnh nhân chỉ iều tr nội khoa. Việc
chỉ nh ủ 4 nhóm thuốc giúp giả nguy cơ
huy t khối trong stent, và giảm bi n cố sau xu t
viện của bệnh nhân.
Biến cố và các yếu tố ên qu n đến biến cố lâm
sàng sau xuất viện
K t quả ở Bảng 3 cho th y tỷ lệ tử vong sau
xu t viện 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng l n ượt là
2,5%, 3,8%, 5,4%; các tỷ lệ này cao hơn so với
nghiên cứu của Keith (2006) với tỷ lệ tương ứng
là 1,7%, 3,2% và 4,7%(6). Tại thời iểm một tháng
sau xu t viện, tỷ lệ tái nhập viện ở nghiên cứu
của chúng tôi là 7,9%, th p hơn nghi n cứu của
M.L Duong (2016) 11,1%(2). Các bi n cố trên bệnh
nhân HCVC xảy ra sau xu t viện có thể b ảnh
hưởng bởi nhiều y u tố(5) Trong ó, việc sử

dụng các thuốc/nhóm thuốc chính phòng ng a
thứ ph{t ( ặc biệt | aspirin, β-blocker,
ACEi/ARB và statin) cho bệnh nhân HCVC sau
xu t viện có thể làm giảm các bi n cố ã ược
ghi nhận trong nhiều nghiên cứu(3,13) Điều này
cho th y t m quan trọng trong quá trình chuyển

81


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018

ổi ch
sóc ệnh nhân t nội trú sang ngoại
tr , ặc biệt là việc sử dụng ủ các nhóm thuốc
chính theo khuy n c{o iều tr ể giả
n mức
th p nh t các bi n cố b t lợi cho bệnh nhân sau
xu t viện.
K t quả ở Bảng 4 cho th y mối liên quan
gi a THA, RLLM sẽ | t ng t n su t gây ra
bi n cố của bệnh nhân HCVC. Can thiệp ngoại
khoa trong quá trình nằm viện và sử dụng y
ủ 4 nhóm thuốc làm giảm bi n cố lâm sàng của
bệnh nhân. Vì vậy việc t m soát huy t áp, lipid
máu, thực hiện thủ thuật và chỉ nh
y ủ
nhóm thuốc có vai trò quan trọng trong giảm

bi n cố lâm sàng của bệnh nhân HCVC.

KẾT LUẬN
Các y u tố i n quan n chỉ nh y ủ 4
nhóm thuốc theo khuy n c{o iều tr gồm: giới
t nh, t ng huy t {p, {i th{o ường, hút thuốc,
tuổi, bảo hiểm y t , và can thiệp ngoại khoa
trong quá trình nằm viện. Các y u tố liên quan
n bi n cố lâm sàng gồ : t ng huy t áp, rối
loạn lipid máu, can thiệp ngoại khoa trong quá
trình nằm viện, và sử dụng
y ủ 4 nhóm
thuốc. Việc x{c nh ược các y u tố liên quan
n sử dụng thuốc cũng như i n cố lâm sàng
của bệnh nh}n gi p c{c {c sĩ iều tr có thêm
công cụ ti n ượng hiệu quả iều tr , t
ó có
th
cơ sở ể chủ ộng giảm thiểu c{c nguy cơ
gặp bi n cố cho bệnh nhân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

82

Amsterdam et al. (2014). 2014 AHA/ACC Guideline for the
Management of Patients With Non–ST-Elevation Acute

Coronary Syndromes", Journal of the American College of
Cardiology, 64(24): e139 – 228.
Duong ML et al (2016). Adherence to clinical practice guidelines
on prescribing for patients with acute coronary syndrome in

3.

4.
5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.

12.

13.

14.

15.


Vietnamese hospital practice and its association with clinical
outcomes", Mahidol Univ J Pharm Sci 2016,43(3): 143-152
Ellrodt et al. (2005), The American Heart Association's Get with
the Guidelines coronary artery disease program is associated
with improved care for men and women of all ages,
Circulation:112-792.
Hoàng Quốc Hòa (2015), Bệnh ộng mạch vành chẩn o{n v|
iều tr , NXB Y học: 28-40
Hội Tim Mạch Học Việt Nam (2008), Khuy n cáo 2008 về các
bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Tp. Hồ Chí Minh, NXB Y học:
351-436.
Keith A et al. (2006). Prediction of risk of death and myocardial
infarction in the six months after presentation with acute
coronary syndrome: prospective multinational observational
study (GRACE), BMJ, doi:10.1136/bmj.38985.646481.55.
Kosiborod M et al. (2008). Glucometrics in patients Hospitalized
with Acute Myocardial Infacrtion Defining the Optimal
Outcomes-Based measure of Risk, Circulation, 117: 457-464.
Levine GN et al (2016). 2016 ACC/AHA Guideline Focused
Update on Duration of Dual Antiplatelet Therapy in Patients
With Coronary Artery, doi: 10.1016/j.jacc.2016.03.513
Phạ Vi t Tu}n (2008), T m hiểu đặc điểm mô h nh ệnh tật ệnh
nh}n điều trị nội trú tại Viện Tim Mạch quốc gia Việt Nam trong năm
năm t 2003-2007, Trường Đại học Y H| Nội
Roffi et al. (2015). ESC Guidelines for the management of acute
coronary syndrome in patients presenting without persistent STsegment
elevation,
European
Heart
Journal.

doi:10.1093/eurheartj/ehv320.
Sinnaeve PR et al. (2009). Association of Elevated Fasting
Glucose With Increased Short-term and 6-Month Mortality in
ST-Segment Elevation and Non-ST-Segment Elevation Acute
Coronary Syndromes, Arch Intern Med, 169: 402-409.
Steg G et al. (2012). ESC Guidelines for the management of acute
myocardial infarction in patients presenting with ST-segment
elevation, European Heart Journal,, 33(20): 2569-2619.
Tra J et al. (2015). Adherence to guidelines for the prescription of
secondary prevention medication at hospital discharge after
acute coronary syndrome: a multicentre study, Neth Heart J, 23:
214–221
Võ Th B ch Phượng v| Nguyễn Hương Thảo (2015). Khảo s{t
v| {nh gi{ việc iều tr ệnh nh}n sau hội chứng v|nh c p ở
một số ệnh viện tại Tp Hồ Ch Minh, Tạp ch Y học TP. HCM.
World Health Organization (2012), Cardiovascular Disease:
Global Atlas on Cardiovascular Disease Prevention and Control,
Genava Switzerlan.

Ngày nhận bài báo:
Ngày phản biện nhận xét bài báo:
Ngày bài báo được đăng:

18/10/2017
01/11/2017
15/03/2018

Chuyên Đề Dƣợc




×