Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tình hình kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.62 KB, 4 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011

Nghiên cứu Y học

TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC VI KHUẨN
GÂY NHIỂM KHUẨN BỆNH VIỆN 2010
Vũ Thị Kim Cương*, Đặng Mỹ Hương*

TÓM TẮT
Mở đầu: Nhiễm khuẩn bệnh viện và sự đề kháng kháng sinh là những vấn đề thời sự y học trên qui mô toàn
cầu, kể cả ở Việt Nam do làm tăng nguy cơ tử vong và tăng gánh nặng chi phí.
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Thống Nhất và sự đề kháng kháng sinh của
các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện.
Phương pháp: Hồi cứu, mô tả cắt ngang. Thu thập dữ liệu về định danh vi khuẩn và kết quả kháng sinh đồ
từ các loại bệnh phẩm của các bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh
từ tháng 10/2005 đến tháng 6/2006
Kết quả: Có 216 chủng vi khuẩn được phân lập chiếm tỉ lệ cao nhất là K. pneumoniae (29,6%), đứng thứ
hai là A. baumannii (28,7%), đứng hàng thứ ba là P. aeruginosa 19,4%), E. coli (15,7%) và Staphylococcus
(6,5%). Các vi khuẩn này phân bố chủ yếu ớ các khoa: Hồi sức nội (21,7%), khoa Thần kinh (19%), khoa A2
(18,7%) và kháng cao với hầu hết các kháng sinh đặc biệt là A.baumannii.
Từ khóa: Nhiễm trùng bệnh viện, kháng kháng sinh, vi khuẩn.

ABSTRACT
ANTIBIOTIC RESISTANCE OF THE NOSOCOMIAL INFECTION BACTERIA
AT THE THONG NHAT HOSPITAL
Vu Thi Kim Cuong, Dang My Huong
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 287 - 290
Background: Nosocomial infections and antibiotic resistance are two actual problems of word’s medicine.
Purpose: To investigate the prevalence of nosocomial infection situation and the antibotic resistance of the
pathogenous bacteria.
Method: Prospective, descriptive and cross-sectional methods were used, Data of bacterial identification and


antibiograph results samples were collected and analysed at Thong nhat hospital (in HCM city) from August
2009 to September 2010.
Result: There were 216 pathogenous bacteria strains. The isolated bacteria were P. aeruginosa(19.4%),
consequently K. pneumoniae (29.6%), Staphylococcus (6.5%), E. coli (15.7%) and A. baumannii (28.7%). They
were massed up in the departements: ICU (21.7%), Neurology (19.0%) and A2 (18.7%). Those bacteria resist
almost antibiotics, and A.baumannii is the first of all.
Conclusion: The control of nosocomial infections and reasonable antibiotic use is needed.
Key words: Nosocomial infections, antibiotic resistance, bacteria.
nhân bệnh nhân mà cả bệnh viện nữa, làm gia
ĐẶT VẤN ĐỀ
tăng nhiễm khuẩn bệnh viện, tăng thời gian
Tình hình đề kháng kháng sinh đưa đến
nằm viện, tăng tỉ lệ mắc bệnh, tăng tỉ lệ tử
nhiều hệ lụy(2,3,4) không chỉ cho bệnh nhân, thân
* Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: ThS.BS.Vũ Thị Kim Cương,

ĐT: 0955456939

Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011

287


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011

vong và tăng gánh nặng chi phí(5). Vì vậy sự
can thiệp vào phác đồ điều trị kháng sinh tại

bệnh viện nên được các nhà điều trị xét đến
như là một chiến lược quan trọng để hạn chế
sự đề kháng kháng sinh. Chiến lược này được
Rice, Patterson, Rahal và cộng sự chứng minh
là rất hữu dụng: song song với việc giảm
thiểu sử dụng các cephalosporin thế hệ 3 là sự
giảm tần suất các trực khuẩn gram âm tiết
men ESBL(10,11). Kiểu nhạy cảm kháng sinh của
vi khuẩn có thể khác nhau ở các vùng địa lý
khác nhau. Tại bệnh viện Thống Nhất, cho
đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào thật
đầy đủ về nhiễm khuẩn bệnh viện ở tất cả các
bệnh lý nhiễm khuẩn, mức độ kháng kháng
sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh
viện, từ đó có phác đồ(7) hướng dẫn điều trị
kháng sinh hợp lý, giúp kiểm soát và làm
giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và giảm đề
kháng kháng sinh(6,8,9,11). Chính vì lý do trên
nghiên cứu này được tiến hành.

Mục tiêu
Khảo sát tình hình kháng kháng sinh của các
vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh
viện Thống Nhất trong thời gian từ1/8/2009 đến
30/9/2010

ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Mô tả, cắt ngang, tiền cứu.


Đối tượng nghiên cứu
Tất cả bệnh nhân nhập bệnh viện Thống
Nhất trên 48 giờ trong khoảng thời gian từ
1/8/2009 đến 30/9/2010,

Tiêu chuẩn chọn mẫu
Tiêu chuẩn thu nhận
Vi khuẩn: Chỉ lấy những vi khuẩn phân lập
được từ những bệnh phẩm lấy đúng vị trí, đúng
cách và đủ tiêu chuẩn như đề cập ở phần
phương pháp.
Tiêu chuẩn loại trừ
Không chọn những vi khuẩn trên bệnh nhân

288

có thời gian ủ bệnh hay mắc bệnh nhiễm khuẩn
trước hay tại thời điểm nhập viện.
Vi khuẩn:
Trên một bệnh nhân, không lấy các vi khuẩn
giống nhau trên cùng một loại bệnh phẩm ở
những lần phân lập sau.
Không lấy các chủng vi khuẩn phân lập từ
các bệnh phẩm quá bị tạp nhiễm.
Không lấy các chủng vi khuẩn phân lập từ
môi trường vào nghiên cứu.

Phương pháp tiến hành
Hỏi bệnh và ghi nhận các hồ sơ bệnh án theo

mẫu phiếu thu thập số liệu những bệnh nhân
được chẩn đoán là nhiễm trùng bệnh viện.
Cấy phân lập, định danh vi khuẩn từ bệnh phẩm.

Nước tiểu
Cấy định lượng vào 2 môi trường BA và EMB.
Đàm
Khảo sát đại thể bằng cách nhuộm gram
mẫu đàm nếu thấy tế bào bạch cầu ≥ 25, biểu mô
≤ 10 khi soi dưới kính hiển vi quang trường x100
sẽ cấy trên 3 môi trường BA, CA, MC; đồng thời
đánh giá xem có vi khuẩn trên mhuộm gram
không và loại nào chiếm ưu thế để sau này đối
chiếu với kết quả cấy. Các đĩa thạch đã cấy được
ủ 350C qua đêm, riêng BA, CA ủ trong bình nến.
Mủ và các loại dịch
Được lấy bằng tăm bông hoặc chọc hút bằng
kim vô trùng. Sau đó mẫu được đem ngay đến
phòng xét nghiệm cấy vào hai đĩa BA, MC và
thioglycholate đồng thời chuẩn bị một lam kính
nhuộm gram.
Định danh vi khuẩn bằng trắc nghiệm sinh
hóa kinh điển và kit API 20 NE, kit API 20E (BioMerieux).

Làm kháng sinh đồ thường qui
Chọn các khúm vi khuẩn giống hệt nhau
làm thành huyền dịch đục đều tương đương
McFaland 0,5. Dùng tăm bông vô khuẩn lấy
huyền dịch vi khuẩn, ép kiệt nước thừa, rồi trải
đều vi khuẩn lên mặt thạch kháng sinh đồ (môi


Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011
trường MHA). Sau đó làm khô mặt thạch đã trải
vi khuẩn trong tủ vô trùng ở nhiệt độ phòng
trong vòng không quá 15 phút trước khi đặt đĩa
giấy tẩm kháng sinh theo nhóm vi khuẩn lên
mặt thạch. Các kháng sinh được lựa chọn để thử
nghiệm dựa theo: - hướng dẫn trong bảng 1
trang 46, M7-A3 tập 18, số 1, tháng 1 năm 1998
của NCCLS– kháng sinh hiện được sử dụng tại
bệnh viện Thống Nhất – kháng sinh được sử
dụng phổ biến trong cộng đồng.

Nghiên cứu Y học

kết quả thu được: 216 chủng vi khuẩn nhiễm
khuẩn bệnh viện.
Phân bố chủ yếu ở khoa Hồi Sức Nội: 21,7%,
Thần kinh: 19%, A2: 18,3%, A1: 8,%7, B1: 9,1%,
B3: 7%. Chủ yếu là các vi khuẩn sau:
Klebsiella: 29,6%
P. aeruginosa: 19,4%
A. baumannii: 28,7%
E. coli: 15,7%
Staphylococcus spp: 6,5%

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Qua khảo sát cắt ngang các bệnh nhân nhập
bệnh viện Thống Nhất từ 1/8/2009 đến 30/9/2010,

Tỉ lệ kháng kháng sinh của các vi khuẩn thường gặp
Klebsiella
Bảng 1: Tỉ lệ kháng kháng sinh của Klebsiella
S%
R%
I%

AMC
34,9
39,7
25,4

CTX
47,6
47,6
4,8

CRO
47,6
47,6
4,8

CAZ
49,2
49,2
1,6


CIP
41,3
47,6
11,1

FEP
52,4
46,0
1,6

TZP
54,0
14,3
31,7

TC
39,7
25,4
34,9

NET
82,6
12,7
4,7

GM
59,4
40,6
0


AN
84,4
14,1
1,5

IPM
98,4
1,6
0

FEP
22,6
70,9
6,5

TZP
25,8
66,2
8,0

TC
21,3
77,1
1,6

NET
22,6
77,4
0


GM
21,0
79,0
0

AN
24,2
74,2
1,6

IPM
25,8
74,2
0

OFX
35,1
64,9
0

CAZ
51,2
46,4
2,4

AN
88,2
5,9
5,9


IPM
100,
0
0

A. Baumannii
Bảng 2: Tỉ lệ kháng kháng sinh của A. baumannii
S%
R%
I%

MEM
32,3
67,7
0

CTX
6,5
70,9
22,6

CRO
14,5
79,0
14,5

CAZ
30,7
66,1
3,2


CIP
25,8
71,0
3,2

P. aeruginosa
Bảng 3: Tỉ lệ kháng kháng sinh của P. aeruginosa
S%
R%
I%

IPM
64,3
35,7
0

MEM
68,3
29,3
2,4

TM
34,1
56,1
9,8

AN
50,0
42,9

7,1

TC
33,3
59,5
7,2

CIP
42,9
52,3
4,8

GM
22,9
64,6
12,5

TZP
39,0
48,8
12,2

CFP
25,0
55,0
20,0

E. coli
Bảng 4: Tỉ lệ kháng kháng sinh của E.coli
S%

R%
I%

AMC
41,2
44,1
14,7

CTX
44,1
52,9
3,0

CRO
41,2
55,9
2,9

CAZ
48,5
48,5
3,0

CIP
17,6
82,4
0

FEP
52,9

4,1
0

TZP
63,6
12,1
24,2

TC
41,2
20,6
38,2

NET
76,5
11,8
11,7

GM
35,3
64,7
0

CF
42,9
57,1
0

E
28,6

71,4
0

Staphylococcus. spp
Bảng 5: Tỉ lệ kháng kháng sinh của Staphylococcus. spp
S%
R%
I%

PNC
0
100,0

OX
21,4
78,6
0

TC
21,4
78,6
0

GM
15,4
84,6
0

TE
15,4

84,6
0

CLIN
14,3
78,6
7,1

AMC
0
100,0

TZP
28,6
71,4
0

Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011

CIP
21,4
78,6
0

SXT
38,5
61,5
0

289



Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011

BÀN LUẬN
Trong tất cả các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn
bệnh viện hay gặp, Acinetobacter là đề kháng cao
nhất. Vi khuẩn này nhạy cảm rất thấp với hầu
hết các kháng sinh kể cả imipenem và
meropenem, tỉ lệ nhạy lần lượt là 25,8% và
32,3%.
P. aeruginosa cũng đã đa kháng với nhiều
kháng sinh nhưng vẫn còn nhạy cảm 50%
với amikacin, Imopenem: 64,3% và
meropenem: 68,3%.
Klebsiella và E. coli còn nhạy cảm tương đối
hơn với các kháng sinh so với Acinetobacter và P.
aeruginosa và đặc biệt nhạy cảm cao với các
kháng sinh: Netilmicin, amikacin, Imipenem.
Các cephalosporins, ciprofloxacin chỉ nhạy cảm
< 50% với các cephalosporins, ciprofloxacin, có
lẽ do các vi khuẩn này sinh men ESBLs với tỉ lệ
cao.
Các Staphylococcus spp kháng cao với hầu
hết các kháng sinh trừ Vancomycin vẫn chưa
xuất hiện chủng đề kháng.

KẾT LUẬN


Nên thử E-test cho những trường hợp nhiễm
trùng bệnh viện nặng.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AMC: Amoxicillin + clavulanic acid (Amox /clav). AN:
Amikacin. BA: Blood agar. C: Chloramphenicol. CA:
Chocolate Agar. CAZ: Ceftazidime. CF: Cephalothin. CFP:
Cefoperazole. CIP: Ciprofloxacin. CM: Clindamycin. CRO:
Ceftriazone. CTX: Cefotaxim. CXM: Cefuroxime. D:
Doxicycline. E: Erythromycin. EMB: Eosin-Methyl-Blue.
ESBL: Extended – spectrum – – lactamase (men lactamase phổ rộng). ETP: Ertapenem. FEP: Cefepime.
GM: Gentamicin. IPM: Imipenem. LUX: Levofloxacin.
MC: Mc Conkey Agar. NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện.
OFX: Ofloxacin. OX: Oxacillin. PNC: Penicillin. PEF:
Pefloxacin. S: Streptomycin. SXT: Trimethoprim –
sulfamethoxazole (Trimeth /sulfa). TC: Ticarcillin +
clavulanic acid (Ticar /clav). TE: Tetracycline. TM:
Tobramycin. VA: Vancomycin

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.

Hầu hết các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh
viện đều đa kháng với các kháng sinh, đặc biệt
là Acinetobacter nhạy cảm rất kém với hầu hết các
kháng sinh kể cả imipenem và meropenem.

Các vi khuẩn đường ruột: Klebsiella và E.coli
còn nhạy cảm tương đối với các kháng sinh trừ
gentamycin, ciprofloxacin và các cephaslosporin
thế hệ 3, nhạy cảm kém. Điều này cảnh báo
chúng ta cảnh giác khả năng sinh men ESBLs
gây mất hiệu quả của các kháng sinh này.

5.

6.

7.
8.
9.

Tụ cầu cũng nhạy cảm kém với hầu hết các
kháng sinh nhưng may mắn vẫn chưa xuất hiện
chủng kháng vancomycin.

10.

Đề nghị

11.

Nên sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ
để lựa chọn kháng sinh thích hơp thì điều trị
mới hiệu quả và đồng thời hạn chế tình hình gia
tăng đa kháng kháng sinh.


12.

290

Bộ Y Tế – Vụ Điều Trị (2004):, “Hội nghị tổng kết hoạt động Hội
đồng thuốc và Điều trị năm 2005”, Hà nội 4-2004
Carmeli Y et al(1999), Health & economic out comes of antibiotic
resi: Arch Intern Med, (159), p. 1127.
Cosgrove S et al(2003), Preventing MRSA transmission: Clin
Infect Dis, P. 36-53
Fridkin SK et al(2003), CDC- MDRO guideline: Reference HICPAC: Clin Infect Dis, p. 36, 429.
Haley R (1991), “Measuring the costs of nosocomial infections:
methods for estimating economic burden on the hospital”, Am J Med,
(91).
Herwaldt L.A., Wenzel R.P. (1995),” Dynamics of HospitalAcquired Infection”, Manual of Clinical Microbiology, AmpressWashington DC, p. 169-176.
Song JH (2004), Strategies to control resistance in hospital
setting, Wyeth satellite symposium in WPCCID
Muray PR (1995), Manual of Clinical Microbiology, AMS Press
washington DC, Sixth edition, p.1308
Paterson DL, Wen-Chien K, Von Gotteborg A, et al (2001),
“Outcome of cephalosporin treatment for serious infections due
to apparently susceptible organisms producing extendedspectrum -lactamases: implications for the clinical microbiology
laboratory”, J Clin Microbiol, (39), p. 2206 12.
Rahal JJ, Urban C, Horn D, et al (1998), « Class restriction of
cephalosporin use to control total cephalosporin resistance in
nosocomial Klebsiella”, JAMA, (280), p. 1233–1237.
Lim V (2005), Antibacterial therapy – challenges, targets and
solutions, GSK satellite symposium in ISAAR.
Rice LB, Eckstein EC, DeVente J, Shlaes DM
(1996), «Ceftazidime-resistant Klebsiella pneumoniae isolates

recovered at the Cleveland Department of Veterans Affairs
Medical Center », Clin Infect Dis, (23), p.118–24.

Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011



×