Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Bài giảng Virus gây bệnh ở người - TS. Nguyễn Thị Hoàng Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 106 trang )

VIRUS GÂY BỆNH Ở NGƯỜI

Bộ môn vi sinh
Khoa Dược – Đại học Lạc Hồng

TS Nguyễn Thị Hoàng Lan


MỤC TIÊU
• Hiểu được một số bệnh thường xãy ra do virus
• Phương pháp phòng ngừa và điều trị


PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN
Lan truyền trực tiếp từ người sang người qua tiếp xúc
o Hô hấp : cúm, sởi, đậu mùa
o Đường phân – miệng : Enterovirus, Rotavirus,
virus viêm gan A.
o Tình dục: virus viêm gan B, HIV, virus Herpes
o Tay – miệng , tay – mắt ,miệng – miệng : virus
Herpes simplex, Epstein-Barr virus..
o Đường máu: virus viêm gan B và HIV


PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN
• Lan truyền từ động vật sang động vật với
người là ký chủ ngẩu nhiên
o Qua vết cắn : virus bệnh dại
o Giọt lơ lững từ ĐV gặm nhấm : Hanta
virus
• Lan truyền qua các vectơ như côn trùng


tiết túc
o Arbovirus : sốt xuất huyết


VIRUS GÂY BỆNH QUA
ĐƯỜNG HÔ HẤP


NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG HÔ HẤP
Virus vào cơ thể
• Hô hấp dưới dạng các giọt khí dung hay nước
bọt


INFLUENZA VIRUS (CÚM)






Virus gây bệnh đường hô hấp.
Họ Orthomyxoviridae, có màng bao.
Bệnh truyền nhiễm cấp tính và gây dịch lớn.
Genome ARN sợi đơn.
Có 3 nhóm huyết thanh A,B,C tương ứng 3 týp :
virus A gây thành dịch còn B và C gây bệnh lẻ tẻ.
• Biểu hiện lâm sàng: nhức đầu,đau mình, sốt, ho.
• Bệnh gây ảnh hưởng đường hô hấp trên và dưới.






Generation of Novel Influenza A Viruses
Human H2N2

ANTIGENIC SHIFT

Genetic Reassortment
Avian H3N8

Point mutation of HA and NA
genes

ANTIGENIC DRIFT

Human H3N2


CẤU TRÚC
• Bộ gen Virus cúm A và B : 6 protein cấu trúc và 2
protein bề mặt (cúm C không có protein Neu).
• Glycoprotein đặc hiệu ở mặt ngoài màng
bao:Haemagglutinin (H) và Neuraminidase (N)
giúp virus bám vào tế bào cảm thụ để giúp ARN
virus xâm nhập vào trong tế bào ký chủ.


CHU TRÌNH LÂY NHIỄM VIRUS CÚM


Cúm A có 15 loại Heamagglutinin (H1 → H15) và 9 loại Neuraminidase (N1→ N9)


CÁC TÝP CÚM A TRÊN NGƯỜI


ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA
• Cúm A thường xuyên thay đổi tính kháng
nguyên → người được miễn nhiễm lần bệnh
trước vẫn bị nhiễm lần kế tiếp bởi loại cúm mới.
• Miễn dịch đối với cúm xuất hiện nhanh sau khi
nhiễm nhưng không bền vững sau 1- 2 năm.
• Phòng ngừa bằng cách tiêm vaccin
• Điều trị uống Amantadine hydrochloride ức chế
virus thoát vỏ phóng thích và phiên mã ARN (45ngày). Bên cạnh điều trị hạ sốt, giảm đau đầu.


VIRUS QUAI BỊ - MUMPS virus
• Họ Paramyxoviridae, genome là sợi đơn âm
ssARN • Lây qua đường hô hấp, truyền từ nước bọt người
bệnh sang người lành.
• Virus gây viêm tuyến nước bọt, có khi tuyến sinh
dục, tụy và màng não.
• 20% nam giới trên 13 tuổi bị nhiễm virus quai bị
có viêm tinh hoàn → ít ảnh hưởng vô sinh vì
thường bị một bên.




CẤU TRÚC


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG



BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
• Ủ bệnh 15 đến 21 ngày.
• 1/3 số trường hợp nhiễm virus quai bị không có
biểu hiện lâm sàng.
• Mệt mõi, biếng ăn.
• Dấu hiệu lâm sàng chủ yếu là sưng tuyến mang tai
và nước bọt (95%).
• Đôi khi có viêm não hoặc màng não nhưng thường
bình phục không di chứng.


ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG
• Không có thuốc đặc trị.
• Hạn chế tiếp xúc người bị nhiễm.
• Dùng vaccin bằng virus sống giảm độc lực và
tiêm cho trẻ dưới 1 tuổi, trẻ vị thành niên và
người lớn nếu chưa bị viêm tuyến mang tai do
quai bị.
• Miễn dịch sau khi mắc bệnh khá bền vững.


VIRUS GÂY BỆNH QUA
HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG



NHIỄM VIRUS Ở HỆ THẦN KINH
TRUNG ƯƠNG
Virus đến não qua hai đường
• Dòng máu
• Sợi thần kinh ngoại biên


VIRUS BỆNH DẠI- Rabies virus
• Virus gây bệnh hệ thần kinh trung ương,
• Họ Rhabdoviridae – tiểu thể hình viên đạn
• Virus gây bệnh ở thú nhưng lây khi cắn hay cào
người → chó mèo, sóc, chồn.
• Virus sinh sản nơi xâm nhập và theo dây thần
kinh đến hệ thần kinh trung ương.
• Thời gian ủ bệnh dài hay ngắn tùy số virus xâm
nhập qua vết cắn và vị trí gần hệ thần kinh trung
ương (2-8 tuần hoặc cả năm).


×