Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

bài giảng quản trị chiến lược - pgs,ts. nguyễn thị liên diệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.89 KB, 76 trang )

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Giảng viên:
PGS,TS NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP
CÁC GIAI ĐOẠN VÀ HOẠT ĐỘNG
TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ
CHIẾN LƯỢC
 Hình thành chiến lược:
+ Thực hiện nghiên cứu
+ Hợp nhất trực giác và phân tích
+ Đưa ra quyết định
 Thực thi chiến lược:
+ Thiết lập mục tiêu hàng năm
+ Đề ra các chính sách
+ Phân phối các nguồn tài nguyên
 Đánh giá chiến lược:
+ Xem xét lại các yếu tố
+ Đo lường thành tích
+ Thực hiện điều chỉnh
TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC
 Bước 1: Xác định xứ mệnh và mục tiêu doanh
nghiệp.
 Bước 2: Phân tích môi trường để nhận diện cơ hội,
nguy cơ, hình ảnh cạnh tranh.
 Bước 3: Phân tích nội bộ doanh nghiệp để xác định
điểm mạnh, điểm yếu.
 Bước 4: Xây dựng kế hoạch các chiến lược để lựa
chọn.
 Bước 5: Triển khai kế hoạch chiến lược.
 Bước 6: Triển khai kế hoạch tác nghiệp.
 Bước 7: Kiểm tra và đánh giá.


 Bước 8: Lặp lại tiến trình hoạch định.
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
 MÔI TRƯỜNG VĨ

1. Yếu tố kinh tế
2. Yếu tố chính phủ -
chính trị
3. Yếu tố xã hội
4. Yếu tố tự nhiên
5. Yếu tố công nhệ
 MÔI TRƯỜNG VI

1. Đối thủ cạnh tranh
2. Đối thủ mới tiềm ẩn
3. Nhà cung ứng
4. Khách hàng
5. Sản phẩm mới thay
thế.
Yếu tố kinh tế
1. Chu kỳ kinh tế
2. Nguồn cung cấp tiền
3. Xu hướng GDP
4. Tỷ lệ lạm phát
5. Lãi suất ngân hàng
6. Chính sách tiền tệ
7. Mức độ thất nghiệp
8. Chính sách tài chính
9. Kiểm soát giá/tiền công
10. Cán cân thanh toán
Yếu tố chính phủ - chính trị

1. Các quy định cho khách hàng về vay, tiêu
dùng
2. Các quy định về chống độc quyền
3. Các luật về bảo vệ môi trường
4. Các sắc luật về thuế
5. Các chế độ đãi ngộ đặc biệt
6. Các quy định trong lĩnh vực ngoại thương
7. Mức độ ổn định của chính phủ
Yếu tố xã hội
1. Quan điểm về mức sống
2. Phong cách sống
3. Lao động nữ
4. Ước vọng nghề nghiệp
5. Tính tích cực tiêu dùng
6. Tỷ lệ tăng dân số
7. Dịch chuyển dân số
8. Tỷ lệ sinh đẻ
Yếu tố tự nhiên
1. Các lọai tài nguyên
2. Vấn nạn ô nhiễm môi trường
3. Sự thiếu hụt năng lượng
4. Sự lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên
Yếu tố công nghệ
1. Chi phí cho nghiên cứu phát triển từ ngân sách
2. Chi phí cho nghiên cứu phát triển trong ngành
3. Tiêu điểm của các nỗ lực công nghệ
4. Bảo vệ bản quyền
5. Các sản phẩm mới
6. Chuyển giao công nghệ
7. Tự động hóa

8. Người máy
Đối thủ cạnh tranh
 Cạnh tranh trong thương trường không phải
là diệt trừ đối thủ của mình mà chính là phải
mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng
cao hơn/mới lạ hơn để khách hàng chọn mình
chứ không chọn các đối thủ cạnh tranh của
mình
 Sự khác biệt giữa cạnh tranh lành mạnh và
không lành mạnh trong kinh doanh là: một
bên có mục đích duy nhất tiêu diệt đối thủ
bằng mọi cách hầu giữ hoặc tạo thế độc quyền
cho mình, một bên lại có cứu cánh phục vụ
khách hàng tốt nhất để khách hàng chọn mình
chứ không lựa chọn các đối thủ của mình.
Đối thủ tiềm ẩn
 Là những doanh nghiệp đưa vào khai thác
những năng lực sản xuất mới
 Rào cản hợp pháp của doanh nghiệp:
1. Lợi thế sản xuất quy mô lớn
2. Đa dạng hóa sản phẩm
3. Nguồn tài chính lớn
4. Chi phí chuyển đổi mặt hàng cao
5. Hạn chế xâm nhập kênh tiêu thụ
6. Ưu thế giá thành
Nhà cung ứng
 Nguồn:
1. Cung ứng vật tư, thiết bị
2. Cộng đồng tài chính
3. Lao động

 Lợi thế:
1. Kiểm soát được giá
Khách hàng
 Khả năng trả giá: Làm lợi nhuận ngành giảm
bằng cách ép giá, đòi hỏi chất lượng cao…
 Lợi thế:
1. Mua chiếm tỷ lệ lớn
2. Mua của nhà cung ứng khác không gây
nhiều tốn kém
3. Đe dọa hội nhập ngược với các bạn hàng
cung ứng
4. Sản phẩm người bán ít ảnh hưởng đến chất
lượng người mua
Sản phẩm mới thay thế
 Sức ép làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của
ngành
 Không chú ý đến sản phẩm mới thay thế tiềm
ẩn sẽ bị tụt hậu với thị trường
 Là kết quả của bùng nổ công nghệ
HOÀN CẢNH NỘI BỘ CỦA
DOANH NGHIỆP
 Quản trị
 Marketing
 Tài chính / kế toán
 Sản xuất / tác nghiệp
 Nghiên cứu phát triển
Quản trị
 Hoạch định = Mục tiêu + Chiến lược
+ Chiến thuật + Tác nghiệp
 Tổ chức = Bộ máy quản lý + Ủy

quyền
 Điều khiển = Tuyển dụng + Tuyển
chọn + Đào tạo + Nhu cầu + Lãnh
đạo
 Kiểm tra = Kết quả / Mục tiêu
Marketing
1. Phân tích khách hàng
2. Mua
3. Bán
4. Hoạch định dịch vụ và sản phẩm
5. Định giá
6. Phân phối
7. Nghiên cứu thị trường
8. Phân tích cơ hội
9. Trách nhiệm đối với xã hội
Tài chính / kế toán
 Các chức năng tài chính:
1. Quyết định đầu tư: Phân phối vốn
2. Quyết định tài chính:Cơ cấu vốn
3. Quyết định tiền lãi cổ phần
 Các loại chỉ số tài chính cơ bản:
1. Các chỉ số về khả năng thanh toán
2. Các chỉ số về đòn cân nợ
3. Các chỉ số về họat động
4. Các chỉ số về doanh lợi
5. Các chỉ số về mức tăng trưởng
Sản xuất / Tác nghiệp
 Bao gồm tất cả các hoạt động nhằm biến đổi
đầu vào thành hàng hóa dịch vụ
 Có 5 chức năng:

1. Quy trình công nghệ
2. Công suất
3. Hàng tồn kho
4. Lực lượng lao động
5. Chất lượng hàng hóa, dịch vụ
Nghiên cứu và phát triển
 Nhằm để phát triển những sản phẩm mới
trước các đối thủ cạnh tranh,nâng cao chất
lượng sản phẩm hay cải tiến quy trình sản
xuất để giảm chi phí
 Các hình thức nghiên cứu & phát triển:
1. Nghiên cứu & phát triển bên trong, doanh
nghiệp tự thực hiện, tổ chức hoạt động
nghiên cứu & phát triển
2. Nghiên cứu & phát triển theo hợp đồng.
Doanh nghiệp thuê ngoài nghiên cứu để
phát triển sản phẩm riêng biệt
LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
CẤP CÔNG TY
 Tăng trưởng : Thay đổi hay giữ nguyên 1
trong 5 yếu tố sản phẩm, thị trường, ngành,
cấp độ ngành, công nghệ.
 Suy giảm: Thích hợp khi doanh nghiệp cần
sắp xếp lại để tăng cường hiệu quả sau một
thời gian tăng trưởng nhanh, khi trong ngành
không còn cơ hội tăng trưởng dài hạn và làm
ăn có lãi, nền kinh tế không ổn định…
 Hướng ngoại: Kết hợp với các doanh nghiệp
khác.
 Hỗn hợp: Thực hiện đồng thời nhiều chiến lược

Nhóm chiến lược tăng trưởng
 Tăng trưởng tập trung:
1. Thâm nhập thị trường
2. Phát triển thị trường
3. Phát triển sản phẩm
 Tăng trưởng hội nhập (liên kết):
1. Ngược chiều
2. Thuận chiều
 Tăng trưởng đa dạng:
1. Đa dạng đồng tâm
2. Đa dạng hàng ngang
3. Đa dạng tổ hợp
Tăng trưởng tập trung
 Thâm nhập thị trường: Tìm cách tăng trưởng
các sản phẩm hiện đang có, giữ nguyên thị
trường hiện đang tiêu thụ bằng cách nỗ lực
mạnh mẽ công tác marketing.
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại
Tăng trưởng tập trung
 Phát triển thị trường: Tăng trưởng bằng con
đường thâm nhập vào thị trường mới để tiêu
thụ các sản phẩm hiện có

Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
Hiện tại Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại
Tăng trưởng tập trung
 Phát triển sản phẩm: Tìm cách tăng trưởng
thông qua việc phát triển các sản phẩm mới để
tiêu thụ trong các thị trường doanh nghiệp hiện
đang hoạt động.
Sản
phẩm
Thị
trường
Ngành Cấp độ
ngành
Công
nghệ
Mới Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại

×