Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng Thay đổi lối sống để phòng và hỗ trợ kiểm soát huyết áp ở tuyến cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 35 trang )

THAY ĐỔI LỐI SỐNG
ĐỂ PHÒNG VÀ HỖ TRỢ KIỂM SOÁT
HUYẾT ÁP Ở TUYẾN CƠ SỞ
ThS. BS. Lê Anh Tuấn
Viện Tim mạch Việt Nam


Nội dung
1. Vị trí của thay đổi lối sống trong đề
phòng và hỗ trợ kiểm soát huyết áp
2. Các biện pháp thay đổi lối sống trong đề
phòng và hỗ trợ kiểm soát huyết áp
3. Hiệu quả của các biện pháp thay đổi lối
sống tới huyết áp


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA THA
YTNC có thể thay đổi
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Ăn mặn
Béo phì
Uống nhiều rượu bia
Ít hoạt động thể lực
Ăn ít rau , quả….
Stress



YTNC không thể thay đổi
1.
2.
3.
4.

Tuổi
Giới
Chủng tộc
TS gia đình


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH
• Tiền sử cá nhân và gia đình của THA và bệnh
tim mạch, rối loạn lipid máu, đái tháo đường
• Hút thuốc

• Thói quen ăn uống
• Thừa cân, béo phì

• Thời lượng vận động thể lực
• Ngủ ngáy, ngưng thở khi ngủ
• Sinh non


KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
Ở NGƯỜI LỚN ACC/AHA 2017
HA bình thường


Điều chỉnh
lối sống

THA độ 1

HA BT cao

Tổn thương cơ
quan đích,
hoặc nguy cơ TM
10năm >10%

BP không dùng
thuốc

Không

Đánh giá lại
1 năm

Đánh giá lại
3-6 tháng

THA độ 2

BP không dùng
thuốc

Đánh giá lại
3-6 tháng




BP không dùng
thuốc và thuốc HA

Đánh giá lại
1 tháng
Đạt
HAMT

Không

Đánh giá và
tối ưu hoá
điều trị
Điều trị hạ áp
tích cực



Đánh giá lại
3-6 tháng

BP không dùng thuốc
và thuốc HA


KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
Ở NGƯỜI LỚN VNHA/VSH 2018

Ngưỡng HA Ban Đầu Cần ĐiềuTrị THA ở Người Lớn 2018

HA BT cao HA
130-139/85-89
Thay đổi lối sống

Xem xét điều trị
thuốc ở bệnh nhân
nguy cơ rất cao có
bệnh tim mạch,
đặc biệt
bệnh mạch vành

HA độ I HA
140-159/90-99)

HA độ II HA
160-179/100-109

HA độ III HA
≥180/110

Thay đổi lối sống

Thay đổi lối sống

Thay đổi lối sống

Điều trị thuốc ngay
ở BN nguy cơ Trung

Bình, Cao, Rất Cao

Điều trị thuốc ngay
trong tất cả
bệnh nhân

Điều trị thuốc
ngay trong tất cả
bệnh nhân

Điều trị thuốc ở BN
nguy cơ Thấp sau 3-6
tháng TĐLS không
kiểm soát HA

Đích kiểm soát HA
trong 2- 3 tháng

Đích kiểm soát HA
trong 2-3 tháng


Lợi ích của thay đổi lối sống
 Thay đổi lối sống là một thành phần quan trọng
đối với điều trị cũng như dự phòng THA.
 Là biện pháp an toàn và có hiệu quả giúp phòng
ngừa THA ở người chưa bị THA, giúp làm chậm
và phòng dùng thuốc ở THA độ I, giúp làm giảm
HA ở người THA đang điều trị thuốc, giảm liều và
tác dụng phụ của thuốc.

 Bên cạnh hiệu quả hạ áp, TĐLS còn giúp kiểm
soát các yếu tố nguy cơ tim mạch và các bệnh
khác, giảm nguy cơ tim mạch tổng thể.
* ESC/ESH 2013


Nội dung
• Vị trí của thay đổi lối sống trong đề phòng
và hỗ trợ kiểm soát huyết áp
• Các biện pháp thay đổi lối sống trong đề
phòng và hỗ trợ kiểm soát huyết áp
• Hiệu quả của các biện pháp thay đổi lối
sống tới huyết áp


CÁC BIỆN PHÁP THAY ĐỔI LỐI SỐNG
Khuyến cáo

Loại

Mức
Chứng Cứ

Giảm cân được khuyến cáo cho HA bình thường cao ( tiền THA) và THA cho
những người có thừa cân hoặc béo phì, duy trì BMI 20-25kg/m2, vòng eo <94cm
ở nam và <80cm ở nữ

I

A


Tiết thực chế độ ăn có lợi cho tim như tiết thực DASH (chế độ ăn Địa Trung Hải)
để có một cân nặng mong muốn đối với THA và Tiền THA

I

A

Hạn chế ăn mặn đối với THA và Tiền THA <5g muối/ngày

I

A

Bổ sung kali ưu tiên ăn giàu chất kali cho THA và tiền THA ngoại trừ có bệnh thận
mạn hay tăng kali máu hay dùng thuốc giử kali máu

I

A

Tăng cường hoạt động thể lực với một chương trình hợp lý (30p /ngày)

I

A

Người bệnh THA và tiền THA được khuyến khích dùng rượu bia theo tiêu chuẩn
không quá 2 đơn vị/ ngày ở nam và 1 đơn vị/ ngày ở nữ*


I

A

Ngừng hút thuốc lá và tránh nhiễm độc khói thuốc

I

A

* Một đơn vị cồn chứa 14g nồng độ cồn tinh khiết tương đương 354 ml bia (5% cồn) ngày hoặc 150ml rượu vang
(12% cồn) hoặc 45ml rượu mạnh (40% cồn)
2017 ACC/AHA


1. Giảm ăn mặn
Natri và THA: Nghiên cứu thực nghiêm
• Mức Natri ăn vào quá
nhiều làm HA tăng dần
lên.
• Khi mức Na giảm HA
giảm xuống nhưng
không về mức ban đầu
• Sau quá trình dài THA
không phục hồi

Van Vliet et al, 2006


1. Giảm ăn mặn

Khuyến cáo về chế độ ăn đối với Natri (muối)
Tuổi

Lương Na
phù hợp
(mg)

Giới hạn cao
nhất
(mg)

19-50

2000

2300

51-70

2000

2300

Trên 71

2000

2300

2,300 mg sodium (Na)

= 100 mmol sodium (Na)
= 5.8 g muối (NaCl)
= 1 thìa nhỏ

ESC/ESH: 5 - 6 g Nacl /ngày
Hướng dẫn Điều trị của Dự án PC bệnh Tim mạch: <5 gam muối /ngày
• 80% muối ăn vào đã có trong thức ăn
• Chỉ 10% thêm vào trong khi nấu nướng hoặc trên bàn ăn

Institute of Medicine, 2003


Lượng muối trong đồ ăn

(*) Nguồn: Viện Dinh dưỡng. Thành phần dinh dưỡng một số món ăn thong dụng 2014. Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm thức ăn
Việt Nam


1. Giảm ăn mặn

Các biện pháp để giảm ăn muối
 Giảm bớt lượng mắm, muối thêm vào khi nấu nướng
 Tăng cường mua các thực phẩm tươi, hạn chế ăn các
thực phẩm chế biến sẵn .
 Tăng thêm gia vị ( tiêu, ớt) thay thế cho muối
 Nước chấm nên pha loãng.
 Hạn chế ăn bên ngoài (Thức ăn tại các nhà hàng thường
mặn )
HẠN CHẾ


7/29/2011

PBRC 2011

13


2. Hạn chế sử dụng rượu, bia
• 0-2 cốc chuẩn /ngày

• Nam: < 14 cốc chuẩn / tuần

• Nữ : < 9 cốc chuẩn/ tuần
Cốc chuẩn chứa 10g ethanol tương đương với

→ 330ml bia
→ 120ml rượu vang
→ 30ml rượu mạnh


3. THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ ĂN

Tăng cường các thức ăn :
• Quả tươi và rau tươi (cố gắng đạt ít nhất 400gam/ngày).
• Thức ăn chứa ít chất béo
• Thức ăn chứa chất xơ, xơ mịn
• Đạm nguồn gốc thực vật

Hạn chế ăn :
• Thực phẩm chứa nhiều cholesterol và acid béo no


www.hc-sc.gc.ca/fn-an/food-guide-aliment/index-eng.php.


Các chất khoáng và THA
 Kali
• Các thử nghiệm lâm sàng cho thấy bổ sung Kali giúp hạ HA
• Bổ sung Kali : từ các nguồn thực phẩm giàu Kali là rau và

quả tươi

7/29/2011

PBRC 2011

16


Các chất khoáng và THA
 Magne:
 Có bằng chứng về liên quan THA với chế độ ăn thiếu
Magne
 Tăng cường Magne qua thức ăn: các loại hạt, đậu
đỗ, rau

PBRC 2011

17



CHẤT BÉO
Giảm nguồn năng lượng từ chất béo:
15%

Các thực phẩm và món ăn nên hạn
chế:
+ Tất cả các thực phẩm nhiều chất béo.

+ Các thực phẩm có nhiều Chlolesterol.
+ Các món ăn có đưa thêm chất béo.


NÊN THAY THẾ CÁC CHẤT MỠ ĐỘNG VẬT BẰNG
CÁC LOẠI DẦU THỰC VẬT


CHẤT BỘT ĐƯỜNG
Chất bột đường: 4Kcal/gam.
Chọn loại có nhiều chất xơ
như: bánh mì đen, ngũ cốc
nguyên hạt, khoai củ.
Tránh thức ăn có đậm độ năng
lượng và chỉ số đường huyết
cao như: đường mật, mứt,
kẹo, bánh ngọt, chocolate,
nước ngọt, …


4. Tăng cường Hoạt động thể lực
F


Frequency

- 7 – 4 ngày / tuần

I
T
T

Intensity

- Trung bình

Time

Type

- 30 - 60 phút

Tăng cường hoạt động tim phổi
- Đi bộ
- Đạp xe đạp
- Bơi ( không thi đấu)

Hoạt động thể lực cần được kê đơn cùng với thuốc


4. Tăng cường hoạt động thể lực
1. Nên hoạt động nhóm, cùng người thân trong gia đình
2. Tìm loại hình hoạt động yêu thích

3. Tăng dần thời gian hoạt động ( 10 phút /mức)

4. Đi bộ bất cứ khi nào, ở đâu khi có thể
5. Đi thang bộ thay cho thang máy
• Hoạt động thể lực có thể chia thành nhiều lần mỗi lần 10
phút
• Đối với người không THA, THA độ I hoạt động thể lực mạnh
không ảnh hưởng xấu đến HA


THUỐC LÁ LÀ KẺ THÙ QUAN TRỌNG
CỦA BỆNH TIM MẠCH
Bỏ hút thuốc lá giảm nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch,
hô hấp, ung thư …
Tỷ lệ tử vong 5 năm sau NMCT, %
Hedback
Perkins
Johansson

Hút thuốc lá
Smokers
Quitters
Cai thuốc lá

Daly
Aberg
Sparrow

0


10

20

30

40

50


5. Cai hút thuốc lá
• Tình trạng hút thuốc

lá của BN

phải luôn được cặp nhật để có lời

khuyên và kê thuốc

điều trị để

bệnh nhân bỏ hút thuốc lá
• Tư vấn phối hơp thuốc (varenicline,

bupropion, liệu pháp

nicotine thay

thế) cần được thực hiện cho mọi BN

đang hút thuốc lá để đạt mục tiêu BN
ngừng hút thuốc lá


BÉO PHÌ VÀ NGUY CƠ TIM MẠCH

Source: Willett WC, Manson JE, Stampfer MJ et al. JAMA 1995;273:461- 465.


×