Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ứng dụng mạng thần kinh mờ và kỹ thuật tọa độ song song khảo sát mối liên quan nhân quả trong quy trình chiết xuất cao diệp hạ châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.47 KB, 5 trang )

m lượng phyllanthin: Nếu x1
thấp thì y1 sẽ thấp; nếu x1 cao thì y1 sẽ cao (R1).
- Đối với hiệu suất chiết: các quy luật phức
tạp hơn. Thí dụ: nếu x1 thấp thì y2 sẽ thấp; nếu x1
trung bình thì y2 sẽ cao. Nếu x2 là 1:15 thì y2 sẽ
cao; nếu x2 là 1:9 hay 1:12 thì y2 sẽ thấp. Nếu x3
thấp thì y2 sẽ thấp; nếu x3 cao thì y2 sẽ cao (R2).

Hình 2. Ảnh hưởng của độ cồn, số lần chiết trên
HSC cao Diệp hạ châu đắng (3)
Rõ ràng với các luật được rút ra ở trên, nhà
chiết xuất chỉ có thể dễ dàng hiểu được luật nếu
luật đơn giản (R1), nếu luật phức tạp sẽ rất khó

4

khăn hơn rất nhiều để có thể phân tích được mối
liên quan nhân-quả (R2).
Trong nghiên cứu của các tác giả trước đó,
ngoài việc dùng luật dạng “Nếu … thì …” các
tác giả còn sử dụng biểu đồ 3 chiều để khảo sát
mối liên quan nhân quả (Hình 2), tuy nhiên với
dạng biểu đồ này chỉ khảo sát được 2 biến độc
lập và 1 biến phụ thuộc. Việc khảo sát này sẽ gây
hạn chế vì với dữ liệu thực nghiệm 3 yếu tố khảo
sát dù ít hay nhiều đều có ảnh hưởng lên tính
chất cao chiết.
Trong nghiên cứu này, kết quả khảo sát mối
liên quan nhân-quả với kỹ thuật tọa độ song
song được minh họa trong Hình 3 cho thấy rõ sự
liên quan giữa tất cả các điều kiện chiết xuất


được khảo sát và tính chất của cao chiết. Với
công cụ sử dụng mạng thần kinh mờ và kỹ thuật
tọa độ song song, người sử dụng có thể thay đổi
giá trị của biến x để theo dõi sự thay đổi của y
một cách trực quan, từ đó có một cái nhìn tổng
quát về mối liên quan nhân-quả giữa các biến x
và y. Bên cạnh đó phương pháp này còn khắc
phục yếu điểm của dạng luật “Nếu … thì …” là
với giá trị x cụ thể công cụ sẽ dự đoán giá trị y
cụ thể mà không đưa ra dạng dự đoán không
thật sự rõ ràng (cao, trung bình hoặc thấp), ví dụ
nếu so sánh với tập luật R1 của nghiên cứu trước
đó mối liên quan giữa x1 và y1 thì Hình 3a cho
thấy: y1 không thực sự đạt giá trị tối đa với x1 tối
đa, y1 chỉ đạt tối đa với x1 và x2 cùng tối đa như
Hình 3c hay x1 và x3 cùng tối đa và x2 có giá trị
1:12 như Hình 3b. Tương tự cho Hình 3d, giá trị
y2 liên quan các giá trị x được minh họa một
cách rất cụ thể.
Bên cạnh đó với việc sử dụng kỹ thuật song
song, người sử dụng có thể thao tác trực tiếp
trên đồ thị song song bằng cách di chuyển các
nút giá trị x ( ) để theo dõi sự thay đổi của giá
trị y ( ) một cách trực quan.

Chuyên Đề Dược Khoa


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011


Nghiên cứu Y học

a

b

c

d

Hình 3. Kết quả khảo sát mối liên quan nhân quả dùng kỹ thuật song song

KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng
mạng thần kinh mờ và tọa độ song song tìm quy
luật nhân-quả trong quy trình chiết xuất cao
diệp hạ châu đạt được kết quả có độ chính xác
cao hơn, nhanh chóng hơn so với việc thực hiện
bằng phương pháp thống kê truyền thống.
Ngoài ra, việc thể hiện trực quan mô hình nhânquả bằng kỹ thuật tọa độ song song cung cấp
cho người dùng sự khảo sát mối liên quan một
cách tổng quát hơn so với dạng luật “Nếu … thì
…” hay biểu đồ 3 chiều.

2.

3.

4.


5.

6.

Dang Van Giap. Extraction process development assisted by
intelligent software systems. Proceedings of the Sixth
Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences in Hue
2009, 1-6.
Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Minh Đức và Đặng Văn Giáp.
Xây dựng quy trình chiết xuất cao khô diệp hạ châu. Tạp chí Y
học Tp. Hồ Chí Minh 2009;13, 263-267.
Nguyễn Đăng Khoa, Đỗ Quang Dương. Ứng dụng các kỹ thuật
Neuro-fuzzy và Visualization khảo sát quy luật nhân quả
trong công thức dược phẩm. Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, ĐH Quốc Gia TP.HCM 2010; 1(13), 35-42.
Lin, C.T and Lee, C.S.G, Neural Fuzzy Systems, A NeuroFuzzy Synergism to Intelligent Systems, Prentice Hall
International, 1996.
P.P. Bonissone, Adaptive Neural Fuzzy Inference Systems
(ANFIS): Analysis and Applications, GE CRD, Schenectady,
NY USA, 1997.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Alfred Inselberg (2009), Parallel Coordinates, Tel Aviv
University, Israel, Springer.

Chuyên Đề Dược Khoa

5




×