Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Nghiên cứu chức năng thất trái bằng siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên bệnh nhân tăng huyết áp và đái tháo đường type 2 có phân số tống máu bảo tồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.76 KB, 31 trang )

NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG
SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MÔ CƠ TIM TRÊN BỆNH NHÂN
TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
CÓ PHÂN SỐ TỐNG MÁU BẢO TỒN

Học viên : Lê Thị Thắm

Người hướng dẫn: PGS. TS. Phạm Thị Hồng Thi
TS. Phạm Minh Tuấn


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Tăng huyết áp và đái tháo đường là hai bệnh ngày càng phổ biến
 Siêu âm tim đánh giá chức năng thất trái dựa vào EF bằng phương

pháp Simpson và Teicholz thường được sử dụng trên lâm sàng (1).
 Siêu âm đánh dấu mô cơ tim là kỹ thuật mới giúp đánh giá chức
năng toàn bộ cũng như chức năng vùng thất trái, phát hiện sớm
tổn thương tim khi các phương pháp siêu âm tim khác vẫn còn
bình thường (2).


MỤC TIÊU
• 1. Đánh giá chức năng thất trái bằng chỉ số sức căng
dọc trên siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên bệnh nhân
THA – ĐTĐ type 2 có phân số tống máu bảo tồn EF ≥
50%.

• 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa sức căng dọc toàn bộ
thất trái trên siêu âm đánh dấu mô cơ tim với một số
thông số siêu âm tim kinh điển và yếu tố nguy cơ tim



mạch.


TỔNG QUAN
Các kĩ thuật siêu âm đáng giá hình thái và chức năng tim bao gồm:
 Siêu âm 2 chiều: khảo sát về mặt giải phẫu của tim.

 Siêu âm Doppler: Doppler xung, Doppler liên tục, Doppler màu
giúp cho khảo sát biến đổi hình thái, chức năng và huyết động của tim.
 Siêu âm đánh dấu mô cơ tim: phân tích sự co bóp cơ tim theo nhiều
chiều giúp đánh giá đầy đủ khả năng co bóp của tim, qua đó lượng hoá
được chức năng toàn bộ, chức năng vùng thất trái, phát hiện sớm bất
thường co bóp cơ tim.
 Sức căng cơ tim theo chiều dọc (Longitudinal Strain): mô tả trực tiếp
sự biến dạng cơ tim từ đáy đến đỉnh.


TỔNG QUAN
• Ưu điểm của kĩ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim

• Kết quả là thông số định lượng, hạn chế sai số đo đạc.
• Có khả năng tái lập lại chức năng theo từng vùng và toàn
bộ cơ tim
• Có thể đánh giá chức năng tim theo nhiều hướng và phát
hiện suy giảm chức năng tim kín đáo cho dù phân suất

tống máu bình thường.



TỔNG QUAN
• Một số hạn chế của kĩ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim
• Kĩ thuật 2D-STE bị hạn chế bởi sự thay đổi hình dạng buồng

tim khi co bóp.
• Bất kỳ hình ảnh giả nào tương tự như mô hình đốm sẽ ảnh
hưởng đến chất lượng của các đánh dấu mô.
• Kĩ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim đòi hỏi tốc độ khung
hình cao


TỔNG QUAN
• Yingchoncharoen và cộng sự: sức căng dọc thất trái (GLS) thay đổi từ

-22,1 % đến -15,9 %, trung bình là -19,7 %.
• Nabila Soufi và cộng sự nghiên cứu trên 200 bệnh nhân tăng huyết áp có
phân số tống máu bảo tồn cho kết quả sức căng dọc toàn bộ thất trái trên

nhóm THA và ĐTĐ type 2 là -16,3 ± 3,1 %
• Kolesnyk: sức căng dọc thất trái của nhóm có THA và ĐTĐ type 2 giảm
hơn so với các nhóm khác sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
• Tại Việt Nam có nghiên cứu của Bùi Văn Tân và Nguyễn Thị Diễm nghiên
cứu trên đối tượng bệnh nhân THA


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
 Địa điểm nghiên cứu

• Nghiên cứu được tiến hành tại Viện Tim Mạch Việt

Nam và khoa Nội tiết bệnh viện Bạch Mai

 Thời gian nghiên cứu
• Từ tháng 08/2017 đến tháng 07/2018.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân


Bệnh nhân được chẩn đoán THA theo tiêu chuẩn JNC VII và ĐTĐ
type 2 theo ADA năm 2018 có chức năng tâm thu thất trái bảo tồn

EF ≥ 50% trên siêu âm tim qua thành ngực.


Nhóm chứng là những bệnh nhân trong độ tuổi nghiên cứu không
có các bệnh lý như THA, ĐTĐ và loại trừ bệnh lý tim mạch như

bệnh mạch vành, rối loạn nhịp tim, bệnh van tim, bệnh cơ tim.


Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn loại trừ
- THA thứ phát

- ĐTĐ thứ phát, ĐTĐ thai kỳ, ĐTĐ type 1.

- Bệnh nhân THA , ĐTĐ type 2 có kèm: bệnh van tim, bệnh
mạch vành, bệnh cơ tim, rối loạn nhịp tim.

- Chất lượng siêu âm không đảm bảo cho phân tích.
- Bệnh nhân đang có bệnh cấp tính, hoặc bệnh mãn tính: nhiễm
trùng, Basedow ...
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang, có so

sánh đối chứng giữa nhóm bệnh với nhóm chứng.
Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

- Cỡ mẫu thuận tiện, bệnh nhân được chọn vào nghiên
cứu đảm bảo tiêu chuẩn chẩn đoán và tiêu chuẩn loại trừ.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đánh giá sức căng cơ tim bằng phương pháp speckle tracking
• Địa điểm
• Phòng siêu âm tim – Viện Tim mạch, trên máy siêu âm Vivid S6


Đánh giá sức căng dọc cơ tim

• Bước 1: Ghi hình động theo thứ tự mặt cắt 3B, 4B, 2B trục dọc
• Bước 2: Phân tích hình ảnh động bằng phần mềm AFI có sẵn trên


máy siêu âm.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Giá trị tham chiếu sức căng dọc thất trái
• Phân loại mức độ giảm sức căng trên Bull’s eyes dựa theo
giá trị sức căng và màu sắc theo khuyến cáo của hội siêu âm
Mỹ và hội hình ảnh học Châu Âu

 Màu đỏ tươi: sức căng bình thường GLS avg ≤ -16%
 Màu đỏ nhạt: sức căng giảm nhẹ -16% < GLS avg ≤ -11%
 Màu hồng nhạt sức căng giảm vừa: -11% < GLS avg ≤ -6%
 Màu trắng hồng: sức căng giảm nhiều ≥ -5%.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
90 bệnh nhân, khám lâm sàng, siêu âm
tim thường quy, xét nghệm máu
61 bệnh nhân
THA – ĐTĐ type 2

29 bệnh nhân không mắc THA
- ĐTĐ và bệnh tim mạch

Điện tâm đồ


Điện tâm đồ

Siêu âm đánh dấu mô

Siêu âm đánh dấu mô

Thu thập, xử lý, phân tích số liệu

Kết luận


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm lâm sàng của 2 nhóm nghiên cứu
Đặc điểm lâm sàng

Nhóm bệnh

Nhóm chứng

p

Tuổi (X ± SD)

62,26 ± 8,48

64,41 ± 10,19

> 0,05

Giới nam (n, %)


28 (45,9%)

11 (37,9%)

> 0,05

Giới nữ (n, %)

33 (54,1%)

18 (62,1%)

> 0,05

BMI (X ± SD)

22,8 ± 2,52

21,57 ± 1,86

< 0, 05

HATT (X ± SD)

170,98 ± 20,07

116,2 ± 10,4

< 0, 05


HATTr (X ± SD)

90,66 ± 6,79

68,45 ±7,91

< 0, 05

Nhịp tim (X ± SD)

78,05 ± 11,7

77,69 ± 8,8

> 0 ,05


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân độ và thời gian tăng huyết áp.
40.0%
30.0%
20.0%

29.5%

37.7%

32.8%


Độ 2

Độ 3

10.0%

Độ 1
Độ 2
Độ 3

0.0%
Độ 1
80.00%
60.00%
40.00%

20.00%
0.00%

<5 năm
5 - 10 năm
> 10 năm

65.60%
24.60%

9.80%

<5 năm 5 - 10 năm > 10 năm



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm về xét nghiệm máu của nhóm THA - ĐTĐ
Chỉ số

M ± SD

Max

Min

N

HBA1C (%)

8,28 ± 1,7

14,9

5,6

61

Cholesterol (mmol/l)

4,89 ± 1,5

9,28

2,15


58

Triglycerid (mmol/l)

3,18 ± 2,59

12,03

0,52

58

HDL-C (mmol/l)

1,04 ± 0,34

2,18

0,26

58

LDL - C(mmol/l)

2,67 ± 1,2

7,28

0,69


58

Hiromi Naika : 8,1 ± 2,3
Tỷ lệ RLLP máu: 75,5%, Nguyễn Thị Diễm: 80,79%.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm hình thái và chức năng tim.
Chỉ số

Nhóm bệnh

Nhóm chứng

P

X ± SD (N = 61) X ± SD (N = 29)
Dd (mm)

44,60 ± 3,27

43,55 ± 3,11

> 0,05

VLT thì tâm trương (mm)

8,86 ± 1,77


7,89 ± 0,97

< 0,001

TSTT thì tâm trương (mm)

8,69 ± 1,56

7,89 ± 1,14

< 0,05

EF( % )

67,57 ± 6,62

66,69 ± 6,68

> 0,05

FS ( % )

37,36 ± 5,89

38,07 ± 6,58

> 0,05

EF Simpson Bp ( % )


64,50 ± 4,11

63,82 ± 5,85

> 0,05

Nabila Soufi và cộng sự: giá trị trung bình của vách liên thất và thành sau thất trái
thì tâm trương của nhóm THA là cao hơn so với nhóm chứng.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Các thông số về dòng chảy qua van hai lá
Nhóm bệnh

Nhóm chứng

X ± SD (N = 61)

X ± SD (N = 29)

Vận tốc sóng E (cm/s)

61,93 ± 18,38

71,62 ± 17,68

< 0,05

Vận tốc sóng A (cm/s)


84,81 ± 20,11

78,44 ± 20,10

> 0,05

0,75 ± 0,28

0,97 ± 0,33

< 0,05

117,24 ± 17,78

103,46 ± 19,98

< 0,05

168,90 ± 53,25

190,52 ± 64,06

> 0,05

Chỉ số

E/A

Thời gian giãn đồng thể
tích (IVRT) (ms)

Thời gian giảm tốc sóng E
(DT) (ms)

P

Hiromi Nakai và cs tỷ lệ E/A nhóm bệnh 0,8 ± 0,3 so với 1,0 ± 0,3
Ramino Flores – Ramirez và cs tỷ lệ E/A nhóm bệnh 1,08 ± 0,37 nhóm chứng 1,28 ± 0,37


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Siêu âm Doppler mô cơ tim
Chỉ số

Nhóm bệnh

Nhóm chứng
p

X ± SD (N = 61)

X ± SD (N = 29)

E’vách (cm/s)

5,80 ± 1,83

7,62 ± 1,92

< 0,05


E’thành bên (cm/s)

8,42 ± 2,61

9,82 ± 3,32

< 0,05

E/E' thành bên

11,1 ± 3,51

9,76 ± 2,56

> 0,05

E/E’vách

7,81 ± 2,57

7,95 ± 2,98

> 0,05

Trung bình E/E’

9,45 ± 2,74

8,86 ± 2,46


> 0,05

Cesare và cs: trung bình E/E’ của nhóm THA – ĐTĐ : 11,1; nhóm chứng : 9,6
E' vách nhóm THA – ĐTĐ: 7,2 cm/s


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nhóm chứng

Nhóm bệnh
27.9%
n=17
35%
n=21

6.9%
n=2

37.1%
n=23

93.1%
n=27
Không suy tâm trương

Suy tâm trương

Chưa đánh giá được

Tỷ lệ suy chức năng tâm trương thất trái



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm sức căng dọc cơ tim của 2 nhóm bệnh nhân
Chỉ số
Sức căng dọc 2 buồng
(GLS-a2c) %

Sức căng dọc 3 buồng
(GLS-lax) %
Sức căng dọc 4 buồng
(GLS-a4c) %
Sức căng toàn bộ
(GLS-avg) %

Nhóm bệnh

Nhóm chứng

N = 61

N = 29

-19,44 ± 3,82

-22,67 ± 3,12

< 0,001

-19,04 ± 3,78


-21,12 ± 9,73

< 0,05

-18,81 ± 5,99

-22,03 ± 3,39

< 0,001

-19,36 ± 2,99

-22,53 ± 3,14

< 0,001

Nabila Soufi : GLS avg : -16,3 ± 3,1%
Ramino Flores: GLS avg: -19,46 ± 3,26

Kolesnyk

P


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Sức căng dọc cơ tim trung bình theo từng vùng thất trái.
Chỉ số

Nhóm bệnh Nhóm chứng


P

N = 61

N = 29

GLS trung bình vùng đáy (%)

-15,01 ± 4,52

-19,91 ± 2,69

< 0,001

GLS trung bình vùng giữa (%)

-18,99 ± 3,03

-22,49 ± 3,03

< 0,001

GLS trung bình vùng mỏm (%)

-23,8 ± 4,48

-25,69 ± 4,04

> 0,05



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Sức căng dọc cơ tim của nhóm bệnh theo giới
Giới nam

Giới nữ

N = 61

N = 61

GLS-a2c (%)

-19,56 ± 3,5

-21,18 ± 4,07

< 0,05

GLS-lax (%)

-19,55 ± 3,8

-19,84 ± 7,8

> 0,05

GLS-a4c (%)


-18,59 ± 7,4

-20,81 ± 3,62

> 0,05

GLS-avg (%)

-19,69 ± 2,88

-20,91 ± 3,64

> 0,05

Chỉ số

P

Yingchocharoen trên 2597 người bình thường sức căng dọc toàn bộ thất trái không có sự khác nhau giữa
nam và nữ
Nguyễn Thị Thu Hoài và cs


×