Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đánh giá hiệu quả của phương pháp gây tê khoang cùng bằng bupivacain và fentanyl trong phẫu thuật vùng dưới rốn ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.71 KB, 5 trang )

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG PHÁP GÂY TÊ
KHOANG CÙNG BẰNG BUPIVACAIN VÀ
FENTANYL TRONG PHẪU THUẬT VÙNG DƢỚI RỐN Ở TRẺ EM
Tạ Quang Hùng*; Phạm Thị Lan*; Lê Sáu Nguyên*; Đặng Quang Dũng*
TÓM TẮT
Mục tiêu: đánh giá hiệu quả của phương pháp gây tê khoang cùng (GTKC) bằng bupivacain
và fentanyl trong phẫu thuật vùng dưới rốn ở trẻ em. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
thiết kế mô tả tiến cứu, phân tích trên 30 bệnh nhân (BN) có ASA 1 - 2, tuổi từ 1 - 12, có chỉ
định phẫu thuật ở vùng dưới rốn có kế hoạch tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
BN được gây mê hô hấp bằng thuốc mê bốc hơi sevofluran, sau đó GTKC bằng bupivacain liều
2 mg/kg với fentanyl liều 2 µg/kg có pha adrenalin 1/200.000. Kết quả: hiệu quả vô cảm trong
mổ của phương pháp GTKC trong phẫu thuật vùng dưới rốn ở trẻ em bằng thuốc tê bupivacain
và fentanyl có kết quả tốt. Thời gian vô cảm 87,33 ± 18,62 phút. BN đều đạt mức vô cảm để
phẫu thuật. Thời gian vô cảm sau mổ 361,83 ± 122,04 phút, tối đa 620 phút. Trong khi gây tê,
2 BN có mẩn đỏ (6,67%), 3 BN có bí tiểu (10%) sau gây tê.
* Từ khóa: Gây tê khoang cùng; Bupivacain; Feltanyl; Phẫu thuật vùng rốn.

Evaluation of the Effect of Caudal Anesthesia by Bupivacain and
Fentanyl in Below Navel Region in Pediatric Patients
Summary
Objectives: To evaluate the effect of caudal anesthesia for pediatric patients who used a
mixture of bupivacaine and fentanyl at below navel region. Subjects and methods: Prospective
observational study, analyzing on 30 patients with ASA 1 - 2, aged 1 - 12, who had indication for
region below in the navel elective surgery at Thainguyen National General Hospital. Patients
were inhaled through a mask along with sevoflurane, after that they were given caudal
anesthesia with the mixture of bupivacaine 2 mg/kg + fentanyl 1 µg/kg + adrenalin 1/200.000.
Results: This method gave good results. The analgesic time of caudal anesthesia was 87.33 ±
18.62 minutes. 100% of patients achieved a good level of analgesia for surgery. Postoperative
analgesia time was 361.83 ± 122.04 minutes, up to 620 minutes. During operation, 2 patients


had itchiness (6.67%). After surgery, there was one itchiness still, 3 urinary retention patients
(10%). All of the side-effects were solved before giving patients to recovery room.
* Key words: Caudal anesthesia; Bupivacaine; Feltanyl; Navel surgery.
* Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Người phản hồi (Corresponding): Lê Sáu Nguyên ()
Ngày nhận bài: 09/10/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 22/11/2014
Ngày bài báo được đăng: 04/12/2014

185


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014

ĐẶT VẤN ĐỀ

Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với

Với sự tiến bộ của gây mê hồi sức, ngày
nay phẫu thuật nhi khoa ngày càng được mở
rộng ở các cơ sở phẫu thuật trong cả nước.
Trong đó, phẫu thuật vùng dưới rốn ở trẻ em
khá phổ biến để điều trị thoát vị bẹn, nang
nước thừng tinh,

ẩn tinh hoàn, phẫu

thuật tạo hình vùng sinh dục...

mục đích:
- Đánh giá hiệu quả của phương pháp

GTKC với bupivacaine kết hợp với fentanyl
trong phẫu thuật vùng dưới rốn ở trẻ em.
- Đánh giá tác dụng không mong muốn của
phương pháp.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

Gây mê hồi sức cho phẫu thuật nhi khoa là
một vấn đề khó khăn, đòi hỏi nhiều trang thiết
bị máy móc hiện đại. Gây mê nội khí quản ở
trẻ em phức tạp hơn ở người lớn.
Gây tê vùng ở trẻ em đã được nghiên cứu
từ lâu, với nhiều loại thuốc tê và

phương

pháp gây tê khác nhau để phục vụ phẫu thuật

CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
30 BN có chỉ định phẫu thuật ở vùng dưới
rốn, tuổi từ 1 - 12, ASA 1 - 2, không có chống
chỉ định GTKC bằng bupivacain và fentanyl.
* Thời gian, địa điểm:

cho nhi khoa. Việc kết hợp gây tê vùng với

03 - 2014 đến 09 - 2014 tại Khoa Gây mê

các phương pháp gây mê mang lại hiệu quả


hồi sức, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái

cao trong vô cảm để phẫu thuật ở trẻ em.

Nguyên.

GTKC là một phương pháp vô cảm đã được

2. Phƣơng pháp nghiên cứu.

nghiên cứu và áp dụng cho phẫu thuật nhi

* Thiết kế nghiên cứu: mô tả tiến cứu.

khoa ở vùng dưới rốn [1].

* Thuốc và phương tiện kỹ thuật: máy

Bupivacain là thuốc tê thuộc nhóm amino

mornitor theo dõi, máy gây mê Fabius, bộ

amid, có thời gian bán thải 1,5 - 5,5 giờ. Sử

dụng cụ GTKC: kim gây tê G20, bơm tiêm 5

dụng bupivacain trong GTKC có thể kéo dài

ml, 10 ml, 20 ml, găng tay vô khuẩn, gạc vô


thời gian giảm đau sau phẫu thuật, giúp giảm

khuẩn, cồn sát trùng. Thước đo điểm đau

liều thuốc giảm đau trong thời gian điều trị hậu

VAS từ 0 - 10, bảng điểm đánh giá chất lượng

phẫu [2].

vô cảm của Gunter, bảng điểm đánh giá đau

Fentanyl là thuốc giảm đau họ morphin có

của Broadman. Thuốc tê: bupivacain, fentanyl,

tác dụng giảm đau mạnh, tác dụng nhanh.

adrenalin. Khí mê: sevofluran. Các thuốc hồi

Thuốc được sử dụng để giảm đau trong và sau

sức:

mổ theo nhiều đường dùng khác nhau. Fentanyl

salbutamon…

thường kết hợp với các thuốc tê trong gây tê
vùng để tăng hiệu quả giảm đau và giảm liều

thuốc tê [2].

atropin,

dimedron,

solumedon,

* Phương pháp tiến hành:
Cho BN nằm đầu bằng, lắp máy theo dõi
nhịp tim, huyết áp, SpO 2. Thở oxy

qua

Ở Việt Nam các nghiên cứu và báo cáo về

mask 1 - 2 lít/phút, ít nhất 5 phút trước gây

GTKC trong phẫu thuật nhi khoa còn hạn chế.

tê, truyền dịch natriclorid 0,9% trước gây tê.
Khởi mê, cho trẻ tự thở

186


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014

với khí mê sevofluran 8%, đến khi trẻ đạt
mê độ 3,2 thì giảm khí mê xuống 2%. Tiến

hành GTKC cho trẻ với bupivacain liều

tê 120 phút), T7 (sau mổ khi cần tiêm thuốc
giảm đau).

2

* Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS

mg/kg, fetanyl liều 2 µg/kg và adrenalin

16.0, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p <

1/200.000, pha thêm nước muối sinh lý cho

0,05.

dủ thể tích tiêm khoang cùng là

0,8

ml/kg. Cho trẻ nằm nghiêng sang trái, chân

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ

trên co, chân dưới duỗi. Xác định vị trí màng

BÀN LUẬN

cùng cụt, sát trùng vùng gây tê. Sử dụng kim


1. Đặc điểm BN.

G20, chọc kim vào vị trí màng cùng cụt. Sau

Tuổi trung bình của BN 5,67 ± 2,29, thấp

khi có cảm giác đã chọc kim qua màng cùng

nhất 2 tuổi và cao nhất 12 tuổi. Cân nặng

cụt, hạ dốc kim xuống khoảng 30o, luồn kim

trung bình 17,8 ± 2,65 kg. Chiều cao trung

theo hướng vào khoang xương cùng. Xác

bình 106,93 ± 20,91 cm. 30 BN trong nghiên

định chính xác đầu kim ở khoang xương cùng

cứu đều là trẻ nam. ASA I: 28 BN (93,33%);

bằng test áp lực. Khi xác định chính xác

ASA II 2 BN (6,67%), với tỷ lệ trên, tất cả BN

không chọc kim vào mạch máu và khoang

đều đảm bảo sức khỏe để tiến hành phương


dưới nhện, tiến hành tiêm thuốc tê. Kết thúc

pháp GTKC. Đặc điểm BN trong nghiên cứu

bơm thuốc tê rút kim, dùng gạc vô trùng băng

này tương tự kết quả của Nguyễn Mạnh Tùng

lại ở vị trí chọc kim. Đặt trẻ trở lại tư thế phẫu

[3]. BN trong nghiên cứu có cân nặng và

thuật. Duy trì mê hô hấp bằng sevofluran 1
MAC. Kiểm tra các chỉ số sinh tồn, thông số
về hô hấp. Theo dõi các chỉ số sinh tồn của

chiều cao ở mức trung bình.
2. Đặc điểm gây mê và phẫu thuật.

trẻ cho đến khi kết thúc phẫu thuật. Sau phẫu

Về liều lượng thuốc tê trong nghiên cứu là

thuật, chuyển trẻ về phòng hồi tỉnh, cho thở

bupivacain 2 mg/kg, fentanyl 2 µg/kg có pha

oxy tới khi tỉnh táo hoàn toàn, chuyển về


adrenalin 1/200.000. Thể tích thuốc tê 0,8

phòng hậu phẫu.

ml/kg. Liều lượng thuốc và thể tích thuốc tê

* Chỉ tiêu nghiên cứu:
Đặc điểm BN (giới, tuổi, chiều cao (cm),
cân nặng (kg), bệnh phẫu thuật, ASA (1 hoặc
2), nhịp tim (l/ph), huyết áp (mmHg), SpO2
(%), thời gian tiềm tàng (phút), thời gian vô
cảm (phút), thời gian giảm đau sau mổ (phút).
Các thời điểm nghiên cứu: T0 (trước gây
tê), T1 (sau gây tê 5 phút), T2 (sau gây tê 10

của chúng tôi tính toán phù hợp theo sinh lý
lứa tuổi, giống nghiên cứu của Bùi Ích Kim [1],
Nguyễn Mạnh Tùng [3], Alice Edier [4].
Bảng 1: Thời gian gây mê và phẫu thuật (n =
30).
®Æc ®iÓm

X ± SD

Min - Max

Thời gian gây mê (phút)

105,67 ± 12,64


65 - 130

Thời gian phẫu thuật (phút)

72,34 ± 18,88

38 - 106

Thời gian thoát mê (phút)

12,03 ± 1,97

8 - 17

phút), T3 (sau gây tê 15 phút), T4 (sau gây tê
30 phút), T5 (sau gây tê 60 phút), T6 (sau gây

187


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014

Thời gian gây mê và phẫu thuật nằm trong

9,63 ± 1,92 phút [3]. Điều này cho thấy

thời gian tác dụng của bupivacain, đảm bảo

fentanyl có thời gian tiềm tàng ngắn hơn so


gây tê phù hợp cho các loại phẫu thuật ở

với neostigmin.

vùng dưới rốn trở xuống

ở trẻ. Thời gian

gây mê và phẫu thuật

kéo dài hơn của

Thời gian giảm đau của GTKC đạt được
tính từ khi mất cảm giác ở T10

đến khi cảm

Nguyễn Mạnh Tùng [3], nhưng tương tự

giác đau quay trở lại T10 là 87,33 ± 18,62 phút,

nghiên cứu của Mohamed Abdulati [6].

trong đó ngắn nhất

55 phút, dài nhất 145

Thời gian thoát mê của trẻ trung bình 12,03

phút, tương đương với Nguyễn Mạnh Tùng


± 1,97 phút. Nhanh nhất 8 phút và lâu nhất 17

[3]. Thời gian giảm đau sau mổ trung bình

phút, tương tự nghiên cứu của Nguyễn Mạnh

361,83 ± 122,04 phút, ngắn nhất 90 phút, dài

Tùng [3].

nhất 620 phút, tương tự như nghiên cứu của
Alice Edier [4]. So với nghiên cứu của Nguyễn

* Phân loại phẫu thuật (n = 30):
Thoát vị bẹn: 9 BN (30%); nang nước
thừng tinh: 8 BN (26,67%); ẩn tinh hoàn: 8 BN
(26,67%); hypospadias: 5 BN (16,66%).
Các loại phẫu thuật trên chủ yếu gặp ở trẻ

Mạnh Tùng, thời gian giảm đau sau mổ của
chúng tôi dài hơn nhóm sử dụng bupivacain
với fentanyl và ngắn hơn so với nhóm sử
dụng bupivacain với neotigmin [3]. Kết quả
trên

cho

thấy kết


hợp

bupivacain

với

nam, đây cũng là lý do mà cả 30 BN trong

neotigmin có thời gian giảm đau sau mổ kéo

nghiên cứu đều là nam. Thời gian cho phẫu

dài hơn so với bupivacain kết hợp với

thuật tạo hình tiết niệu dài nhất 106 phút, đây

fentanyl. Điều này cũng phù hợp với nghiên

vẫn là khoảng thời gian mà thuốc tê

cứu của Mohamed Abdulatif [6].

bupivacain có đủ tác dụng để giảm đau cho
phẫu thuật.

Đánh giá chất lượng vô cảm theo bảng
điểm Gunter (kém = 0 - 1 điểm, trung bình = 2

3. Kết quả ức chế cảm giác.


điểm, tốt = 3 điểm), 26 BN (86,67%) có kết

Bảng 3: Thời gian vô cảm (n = 30).

quả vô cảm tốt để phẫu thuật, 4 BN (13,33 %)
có kết quả trung bình, cần tăng thêm khí mê.

Thêi gian (phót)
Thời gian chờ đạt ức
chế cảm giác ở T10
Thời gian vô cảm
Thời gian giảm đau
sau mổ

X ± SD

Min - Max

7,83 ± 1,11

6 - 11

87,33 ± 18,62

55 -145

361,83 ± 122,04

90 - 620


4. Ảnh hƣởng lên tuần hoàn - hô hấp.
Ảnh hưởng lên tuần hoàn - hô hấp

Thời gian chờ để đạt mức vô cảm ở T10 là
7,83 ± 1,11 phút, nhanh nhất 6 phút và lâu
nhất 11 phút, tương tự của Nguyễn Mạnh
Tùng [3], nhanh hơn so với sử dụng
bupivacain kết hợp với neotigmin trong nghiên
cứu của Nguyễn Mạnh Tùng, thời gian chờ

188

140
120
100
80
60
40
20
0

SpO2
Nhịp tim
HATB

T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7

Biểu đồ 1: Ảnh hưởng lên tuần hoàn hô hấp (n = 30).



TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014

KẾT LUẬN

SpO2 luôn ổn định và không thay đổi nhiều
ở BN trước và sau khi gây tê. Về nhịp tim, sau
gây mê nhịp tim của BN có giảm, do BN được
gây mê nên nhịp tim ổn định hơn so với lúc
đầu. Huyết áp trung bình ổn định ở thời điểm
trước và sau gây tê cũng như trong thời gian
gây mê phẫu thuật, kết quả này phù hợp với
nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Tùng [3] và
Mohamed Abdulatif [6].
5. Tác dụng không mong muốn.
Bảng 4: Tác dụng không mong muốn trong

Phương pháp GTKC để phẫu thuật vùng
dưới rốn ở trẻ em cho kết quả tốt. Thời gian
chờ đạt ức chế cảm giác đau ở T10 là 7,83 ±
1,11 phút. Mức độ vô cảm bảo đảm phẫu
thuật 100%. Thời gian giảm đau sau mổ trung
bình 361,83 ± 122,04 phút, trong đó dài nhất
là 620 phút. Các chỉ số về huyết động và hô
hấp của BN luôn ổn định. Tác dụng không
mong muốn trong nghiên cứu: 2 BN bị nổi
mẩn (6,67%) và 3 BN bị bí tiểu sau phẫu thuật
(10%).
TÀI LIỆU THAM KHẢO

mổ và sau mổ (n = 30).

Trong mæ

sau mæ

T¸c dông kh«ng
mong muèn

n

Tỷ lệ
(%)

n

Tỷ lệ
(%)

Nôn, buồn nôn

0

0

0

0

Ngứa, nổi mẩn

2


6,67

1

3,33

Bí đái

0

0

3

10

Chọc vào mạch máu

0

0

0

0

Chọc vào tủy sống

0


0

0

0

Nhiễm trùng

0

0

0

0

Tổng số

2

6,67

4

13,33

1. Bùi Ích Kim. Gây mê hồi sức trẻ em. Bài
giảng Gây mê Hồi sức tập 2. Nhà xuất bản Y học.
2002.

2. Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết
Thắng. Thuốc sử dụng trong gây mê. Nhà xuất
bản Y học. 2000.
3.

bằng hỗn hợp bupivacain và neostigmin trong các
phẫu thuật vùng dưới rốn ở trẻ em. Đại học Y Hà
Nội. Luận văn Thạc sỹ Y học. 2008.
4.

Trong thời gian phẫu thuật 2 BN (6,67%)

Nguyễn Mạnh Tùng. Nghiên cứu GTKC

Edier A, V G Wellis. Caudal epidural

anesthesia for pediatric patients: A safe, reliable
and effective method in developping countries.
World Anesthesia. 2000, 17, pp.2-9.

có nổi mẩn đỏ ở mức độ ít, BN được xử trí

5. Susan T Verghese, Raafat S Hannallah, Linda
Jo Rice, Barry Belman, Kantilal M Patel. Caudal

bằng solumedron tiêm tĩnh mạch và đã đỡ.

anesthesia in children: Effect of volume versus

Sau mổ, 1 trẻ còn mẩn đỏ ít, 3 trẻ có cảm giác


concentration of
spermatic
cord

bí tiểu và được xử trí bằng chườm ấm đã đi
tiểu được. Các biến chứng khác không gặp
trong nghiên cứu. Đây cũng là những tác

bupivacaine on blocking
traction
response
during

orchidopexy. Anesth Analg. 2002, 95, pp.12191223.
6. Abdulati M,

M El-Sanabary. Caudal

dụng không mong muốn hay gặp trong nghiên

neostigmine, bupivacaine, and their combination for

cứu của Nguyễn Mạnh Tùng [3], Mohamed

postoperative

Abdulatif [6].

hypospadias surgery in children. Anesth Analg.

2002, 95, pp.1215-1218.

189

pain

management

after



×