Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Xác định tổng hàm lượng flavonolignan tính theo sily in trong dược liệu hạt cúc gai và chế phẩm từ cúc gai (silybum marianum (L.) gaertn) bằng phương pháp quang phổ UV-Vis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.89 KB, 8 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018

Nghiên cứu Y học

ÁC ĐỊNH TỔNG HÀM LƢỢNG FLAVONOLIGNAN
T NH THEO SILY IN TRONG DƢỢC LIỆU HẠT C C GAI VÀ
CHẾ PHẨM TỪ C C GAI SILYBUM MARIANUM (L.) GAERTN)
ẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ UV-VIS
Thái Nguyễn hánh ằng*, Ng Thị Thanh Diệp*, a oàng nh*

TÓM TẮT
Mở đầu: Cây Cúc gai, tên khoa học Silybum marianum (L.) aertn. đã được sử dụng làm thuốc chữa bệnh
gan mật v| một số bệnh ung thư từ rất l}u. Tuy t{c dụng của Cúc gai v| c{c chế phẩm từ Cúc gai đã được chứng
minh v| sử dụng phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt nam nhưng dược liệu hạt Cúc gai v| c{c chế phẩm từ
Cúc gai chưa có trong DĐVN IV, do đó, việc x}y dựng một quy trình định lượng hoạt chất chính l| c{c
flavonolignan cho ph p đ{nh gi{ chất lượng của dược liệu hạt Cúc gai v| chế phẩm l| cần thiết.
Mục tiêu: Xây dựng quy trình định lượng tổng h|m lượng flavonolignan tính theo silybin trong dược liệu
hạt cúc gai Silybum marianum (L.) Gaertn v| chế phẩm từ hạt Cúc gai bằng phương ph{p quang phổ UV-Vis.
Thẩm định c{c quy trình đã x}y dựng v| {p dụng c{c quy trình n|y để x{c định tổng h|m lượng flavonolignan
trong dược liệu (hạt Cúc gai) v| một số chế phẩm từ hạt Cúc gai trên thị trường.
Đối tượng và phương pháp: Đối tượng nghiên cứu l| c{c flavonolignan (với chất đối chiếu l|
flavonolignan silybin) có trong dược liệu v| chế phẩm từ Cúc gai. Tiến h|nh khảo sát các thông số cho quy trình
định lượng. Từ đó, x}y dựng và thẩm định quy trình định lượng tổng h|m lượng flavonolignan tính theo silybin
trong hạt cúc gai nguồn gốc từ Croatia v| c{c chế phẩm trên thị trường được mã hóa LI, SA, SI bằng phương
ph{p quang phổ UV-Vis v| {p dụng quy trình n|y để x{c định tổng h|m lượng flavonolignan trong hạt Cúc gai
v| c{c chế phẩm LI, SA, SI.
Kết quả: Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng tổng h|m lượng flavonolignan tính theo silybin
trong hạt Cúc gai v| một số chế phẩm từ hạt Cúc gai bằng phương ph{p quang phổ UV-Vis với các thông số: m{y
quang phổ Shimadzu Probe 2550; dung môi chiết ethanol 96%; phương ph{p chiết: đun hồi lưu ở 90 – 95 oC 3
lần, mỗi lần 30 phút; bước sóng định lượng 288 nm. Kết quả thẩm định cho thấy quy trình có tính đặc hiệu,
khoảng tuyến tính rộng, độ chính x{c v| độ đúng cao. Áp dụng quy trình đã x}y dựng để x{c định tổng h|m


lượng flavonolignan trong hạt Cúc gai v| một số chế phẩm từ hạt Cúc gai trên thị trường. Kết quả cho thấy tổng
h|m lượng flavonolignan tính theo silybin trong hạt Cúc gai l| khoảng 3,8% tính theo dược liệu khô kiệt; trong
chế phẩm LI – 196 mg; trong chế phẩm SA – 243 mg; trong chế phẩm SI – 50 mg.
Kết luận Quy trình định lượng đơn giản nhưng có độ đúng v| độ lặp lại cao cho ph p x{c định tổng h|m
lượng flavonolignan tính theo silybin trong dược liệu hạt Cúc gai v| chế phẩm từ hạt Cúc gai. Sử dụng quy trình
có thể cho ph p đ{nh gi{ nhanh chất lượng của dược liệu v| chế phẩm từ hạt Cúc gai.
Từ khóa: Cúc gai, milk thistle seed, silybin, quang phổ UV-Vis

*Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: TS. Ngô Thị Thanh Diệp ĐT: 01226671588

Chuyên Đề Dƣợc

Email:

241


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018

ABSTRACT
DETERMINATION OF TOTAL FLAVONOLIGNAN CALCULATED AS SILYBIN
IN MILK THISTLE SEEDS (SILYBUM MARIANUM (L.) GAERTN.)
AND THEIR PRODUCTS BY UV-VIS SPECTROPHOTOMETRY
Thai Nguyen Khanh Hang, Ngo Thi Thanh Diep, La Hoang Anh
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018:241 - 249
Introduction: Milk thistle (Silybum marianum (L.) Gaertn.) has been used to prevent liver and treat liver
diseases, cancer for a long time. Althought the milk thistle seeds and their product shave been proven and widely

used in the world as well as in Vietnam but there is no monograph of Silybum marianum seeds and products in
the 4th edition Vietnamese Pharmacopoeia and the quality of this valuable medicinal herb and its products has not
been controlled yet. Therefore, this study was conducted to develop a method for quantitative determination of
active ingredients - the flavonolignans, in milk thistle seeds and their products is extremely necessary.
Objectives: In this study, quantitative determination of total flavonolignan calculated as silybin in seeds
Silybum marianum (L.) Gaertn. and their products by UV-Vis spectrophotometry was established. The method
was validated and applied to determine the total content of flavonolignan in seeds Silybum marianum (L.) Gaertn.
and their products.
Materials and methods: The study subjects were flavonolignans (with silybin as a reference) in seeds
Silybum marianum (L.) Gaertn. and several corresponding products. Parameters for the quantitative procedure
were determined. After that, the quantitative determination of flavonolignan calculated as silybin in seeds
Silybum marianum (L.) Gaertn. (originating in Croatia) and their productson the market by UV-Vis
spectrophtometry was developed and validated. The procedure was applied to determine the total content of
flavonolignan in Silybum marianum (L.) Gaertn. seeds and LI, SA and SI products.
Results: The quantitative determination of flavonolignan content calculated as silybin in seeds Silybum
marianum (L.) Gaertn and their products by UV-Vis spectrophotometry was developed and validated with
parameters: Shimadzu Probe Spectrometer 2550; 96% ethanol for extraction (reflux at 90 - 95 °C 3 times with 30
minutes per time); absorbance of quantitative solutions was measured at wavelength 288 nm. The results
illustrated that the procedure had selectivity, wide linearity, high correlation coefficient, high accuracy and
precision. The validated method was applied to determine the total content of flavonolignan in Silybum marianum
(L.) Gaertn. seeds and their products on the market. The results also showed that the total content of
flavonolignan, calculated as silybin in Silybum marianum (L.) Gaertn seeds and LI, SA, SI products were about
3.8% of the dried material; 196 mg; 243 mg; 50 mg, respectively.
Conclusion: The rapid and simple UV-Vis method, which had high-precision and high-accuracy, was
suitable for testing the quality of seeds Silybum marianum (L.) Gaertn and their products.
Keywords: Silybum marianum (L.) Gaertn, Milk Thistle seed, UV-Vis spectrophotometry
rộng rãi tại Hoa Kỳ v| ch}u u cũng nhƣ nhiều
ĐẶT VẤN ĐỀ
nơi trên thế giới để chữ cải thiện chức năng củ
Cây Cúc gai (còn gọi là kế sữa, kế thánh, kế

gan(1,6). Những năm gần đ}y, nhiều nghiên cứu
đức mẹ , tên kho học Silybum marianum (L.)
cho thấy Cúc gai có những hoạt tính sinh học nổi
Gaertn. là một loài thuộc họ Cúc (Asteraceae).
trội và hứa hẹn nhiều tiềm năng điều trị mới
Cúc gai đã đƣợc sử dụng làm thuốc bảo vệ gan
nhƣ ổn định màng tế b|o g n, ngăn cản sự xâm
mật từ hơn 2000 năm trƣớc. Nhiều loại thuốc và
nhập của các chất độc v|o bên trong g n; tăng
thực phẩm chức năng từ Cúc gai đƣợc sử dụng

242

Chuyên Đề Dƣợc


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018
tổng hợp protein ở tế bào gan do kích thích hoạt
động của RNA polymerase, góp phần giải độc
cho g n; thúc đẩy sự phục hồi các tế b|o g n đã
bị hủy hoại và kích thích sự phát triển của các tế
bào gan mới thay thế các tế b|o g n đã bị hủy
hoại; ức chế sự biến đổi tế bào gan thành các tổ
chức xơ, giảm sự hình thành và lắng đọng của
các sợi collagen dẫn đến xơ g n; chống peroxyd
hó lipid, tăng khả năng oxy hó cid béo của
gan, làm ổn định các tế bào gây viêm, ức chế
phản ứng viêm, giảm các nồng độ enzym gan,
làm cải thiện các triệu chứng của bệnh g n nhƣ
gan nhiễm mỡ, viêm gan. Hiện nay các nhà khoa

học đã v| đ ng tiến hành nghiên cứu quy mô về
cây thuốc quý này, không chỉ dừng lại ở tác dụng
với các bệnh gan mật mà còn có khả năng chống
ung thƣ v| điều trị cho bệnh nhân HIV(3,4,5).
Trong vòng hơn 50 năm qu , c{c nh| kho
học đã th|nh c ng trong việc x{c định các hoạt
chất có trong c}y Cúc g i, trong đó đ{ng chú ý
nhất là một nhóm hợp chất đƣợc chiết xuất từ
hạt Cúc g i có tên l| silym rin gồm c{c
fl vonolign n chiếm khoảng 70-80% c{c hoạt
chất trong hạt Cúc g i Th|nh phần chủ yếu củ
silym rin l| silybin, ngo|i r còn có silichristin,
silidianin(1,5,6) .
Ở Việt Nam, cây Cúc gai đã đƣợc di thực từ
thế kỷ 20, hiện mới đƣợc trồng ở một số nơi với
quy m nhỏ nhƣ S p , H| nội, T m Đảo, Đ| Lạt
Tuy t{c dụng củ Cúc g i v| c{c chế phẩm từ cúc
g i đã đƣợc chứng minh v| sử dụng phổ biến
nhƣng dƣợc liệu v| c{c chế phẩm từ Cúc g i
chƣ có trong DĐVN IV Do đó, việc x}y dựng
một quy trình định lƣợng hoạt chất chính l|
nhóm c{c fl vonolign n cho phép đ{nh gi{ chất
lƣợng củ dƣợc liệu v| chế phẩm từ cúc g i l| v
cùng cần thiết Đề t|i đƣợc thực hiện với c{c mục
tiêu sau:
-

Xây dựng quy trình định lƣợng tổng h|m
lƣợng fl vonolign n tính theo silybin trong
dƣợc liệu hạt Cúc g i Silybum marianum (L.)

Gaertn v| chế phẩm từ hạt Cúc g i bằng
phƣơng ph{p qu ng phổ UV-Vis.

Chuyên Đề Dƣợc

-

Nghiên cứu Y học

Thẩm định quy trình đã x}y dựng v| {p
dụng để x{c định tổng h|m lƣợng
fl vonolign n trong dƣợc liệu hạt Cúc
g i v| một số chế phẩm từ hạt cúc g i
trên thị trƣờng

NGUYÊN LIỆU
NGHIÊN CỨU

-

PHƢƠNG

PHÁP

Nguyên liệu
Hạt cúc g i có nguồn gốc từ Cro ti đƣợc
cung cấp bởi c ng ty Starwest Botanicals, th{ng 4
năm 2017
C{c chế phẩm l| thực phẩm chức năng
chứ silym rin có nguồn gốc từ cúc g i

đƣợc thu mu trên thị trƣờng Tp HCM v|o
th{ng 5/2017 đƣợc mã hó lần lƣợt l| LI, SA
v| SI bảng 1
ảng : C{c chế phẩm thực phẩm chức năng được sử
dụng trong nghiên cứu
STT

Tên chế phẩm
được m h a

Hàm lượng sil marin
trên nh n viên

1

LI

140 mg

2

SA

140 mg

3

SI

70 mg


Dạng bào
chế
Viên nang
cứng
Viên nén
bao phim
Viên nang
cứng

Chất chuẩn
Silybin h|m lƣợng 91,57% C25H22O10), số lô
QT198051115 do Viện Kiểm nghiệm thuốc Tp
Hồ Chí Minh cung cấp
Hóa chất, dung môi
Ethanol (EtOH) 96%, methanol (MeOH),
ethyl acetat (EtOAc), cloroform, ether
ethylic, n-hex n đạt tinh khiết loại PA do
Trung Quốc sản xuất, một số hó chất v|
thuốc thử th ng thƣờng kh{c trong phòng
thí nghiệm
Trang thiết bị
M{y qu ng phổ UV-Vis Shimadzu Probe
2550, bể siêu âm Branson 8510 (USA), cân phân
tích Kern ABS 220-4, c}n x{c định độ ẩm
Sartorius MA 45, bể cách thủy Memmert, bản
mỏng Silica gel F254 Merck.

243



Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018

Phƣơng pháp nghiên cứu

Định tính sily in trong dược liệu hạt cúc gai
và chế phẩm ằng phương pháp
M
Khảo s{t 6 hệ dung m i: CHCl3 – MeOH –
H2O (5:1:1); n-hexan – EtOAc (7:3); CHCl3 –
EtOAc (3:1); CHCl3 – CH3CN (6:4); CHCl3 –
MeOH (9:1); CHCl3 – EtOAc – HCOOH 5:4:1
Chọn hệ dung m i cho hiệu quả t{ch c{c vết trên
sắc ký đồ củ mẫu thử tốt nhất v| gi{ trị Rf củ
vết silybin trên sắc ký đồ củ mẫu chuẩn trong
khoảng 0,3 đến 0,8
Xây dựng các quy trình định lượng:
Xây dựng quy trình định lượng tổng h|m lượng
flavonolignan tính theo silybin trong dược liệu:
Khảo s{t c{c th ng số: dung m i chiết,
phƣơng ph{p chiết, thời gi n chiết, bƣớc sóng
định lƣợng
Chuẩn bị c{c dung dịch chuẩn silybin
C}n chính x{c khoảng 20 mg silybin chuẩn,
hò t n trong eth nol 96%, đun nóng cho t n
ho|n to|n S u khi để nguội, chuyển v|o bình
định mức 100 ml, thêm eth nol 96% đến vạch,
thu đƣợc dung dịch chuẩn A có nồng độ silybin

khoảng 200 µg/ml Hút chính x{c 1 ml dung dịch
chuẩn A v|o bình định mức 25 ml, thêm eth nol
96% đến vạch, lắc đều, thu đƣợc dung dịch
chuẩn C có nồng độ silybin khoảng 8 µg/ml Từ
dung dịch chuẩn A ph c{c dung dịch chuẩn có
nồng độ lần lƣợt l| 5, 8, 10, 20, 32 µg/ml để khảo
s{t khoảng tuyến tính khi thẩm định quy trình
định lƣợng
Chuẩn bị dung dịch mẫu thử (dung dịch thử T):
C}n chính x{c khoảng 1,00 g hạt cúc g i nghiền
nhỏ đến kích thƣớc 1 mm cho v|o bình nón nút
m|i loại 100 ml, chiết xuất bằng dung m i v|
phƣơng ph{p đƣợc lự chọn s u khi khảo s{t
Dịch chiết đƣợc chuyển to|n bộ v|o bình định
mức 100 ml v| thêm dung m i dùng để chiết
xuất đến vạch, thu đƣợc dung dịch Hút chính
x{c 1 ml dung dịch cho v|o bình định mức 25
ml v| thêm eth nol 96% đến vạch, thu đƣợc
dung dịch thử T

244

Lắc đều các mẫu, để yên trong 20 phút Đo
độ hấp thu mẫu chuẩn và thử tại bƣớc sóng λmax.
Ghi nhận độ hấp thụ A của mẫu chuẩn và thử,
từ đó tính r tổng h|m lƣợng fl vonolign n tính
theo silybin trong mẫu thử hạt cúc g i
Quy trình định lƣợng sau khi xây dựng đƣợc
thẩm định về tính đặc hiệu, tính tuyến tính, độ
chính x{c v| độ đúng theo ICH(2).

Quy trình định lượng tổng h|m lượng flavonolignan
tính theo silybin trong chế phẩm
Chuẩn bị c{c dung dịch chuẩn: Tiến h|nh giống
nhƣ trong quy trình định lƣợng củ dƣợc liệu
hạt cúc g i
Chuẩn bị dung dịch mẫu thử: Đầu tiên, x{c
định h|m lƣợng dƣợc chất trung bình trong 1
đơn vị chế phẩm, s u đó c}n một lƣợng dƣợc
chất đƣợc lấy từ lƣợng dƣợc chất đƣợc l|m đồng
đều từ 20 đơn vị, chiết xuất bằng dung m i đƣợc
lự chọn rồi ph loãng bằng dung m i đến nồng
độ thích hợp để thu đƣợc dung dịch thử T có
nồng độ fl vonolign n nằm trong khoảng tuyến
tính, gần với nồng độ mẫu chuẩn C
Đo độ hấp thu dung dịch T và dung dịch
chuẩn silybin C ở bƣớc sóng định lƣợng λmax.
Từ lƣợng mẫu thử đã c}n, độ hấp thu At củ
dung dịch mẫu thử T v| Ac cũng nhƣ nồng độ
củ dung dịch mẫu chuẩn silybin dung dịch
chuẩn C , dự v|o độ ph loãng củ c{c dung
dịch mẫu thử để tính r tổng h|m lƣợng
fl vonolign n tính theo silybin trong c{c chế
phẩm
C{c quy trình định lƣợng chế phẩm cũng
đƣợc thẩm định về tính đặc hiệu, tính tuyến
tính, độ chính x{c v| độ đúng theo ICH(2).

KẾT QUẢ
Định tính silybin trong hạt cúc g i v| chế
phẩm bằng phƣơng ph{p SKLM: Với 6 hệ dung

m i đƣợc khảo s{t thì hệ dung m i CHCl3 –
CH3CN 6:4 cho c{c vết fl vonolign n t{ch tốt
nhất, có gi{ trị Rf củ vết tƣơng ứng với vết
silybin đối chiếu bằng khoảng 0,5 do đó đƣợc
lự chọn l|m hệ dung m i cho SKLM Kết quả

Chuyên Đề Dƣợc


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018
cho thấy trên sắc ký đồ củ c{c mẫu dƣợc liệu v|
chế phẩm đều có vết có cùng m|u sắc v| gi{ trị
Rf với vết củ silybin đối chiếu
ây dựng quy trình định lƣợng tổng h m
lƣợng flavonolignan t nh theo sily in trong
dƣợc liệu hạt c c gai

Khảo sát dung môi chiết
Chuẩn bị dung dịch T bằng phƣơng
pháp chiết đun hồi lƣu, với c{c dung m i
kh{c nh u Quét phổ UV - Vis củ dung dịch
thử thu đƣợc trong vùng 400-200 nm v| đo
độ hấp thu tại bƣớc sóng λmax Kết quả thu
đƣợc cho thấy độ hấp thu A của dịch chiết
bằng EtOH 50% l| c o nhất. Tuy nhiên dịch
chiết bằng EtOH 96% có m|u v|ng trong
suốt, độ hấp thu chỉ kém chút ít so với dịch
chiết bằng EtOH 50% v| phổ UV-Vis có đỉnh
hấp thu rõ ràng, trong khi dịch chiết bằng
c{c dung m i EtOH 30%, EtOH 50% v|

EtOH 70% bị đục và phổ UV-Vis hình răng
cƣ , kh ng có đỉnh rõ r|ng Vì vậy, chọn
EtOH 96% làm dung môi chiết xuất cho quy
trình định lƣợng.
Khảo sát phương pháp chiết:
Chuẩn bị dung dịch thử T bằng 2 phƣơng
ph{p siêu }m v| đun hồi lƣu với dung m i chiết
đã đƣợc chọn l| EtOH 96% Quét phổ UV - Vis
củ dung dịch thử T thu đƣợc trong vùng 200400 nm v| đo độ hấp thu tại bƣớc sóng λmax. Ghi
nhận độ hấp thu A Kết quả cho thấy phƣơng
ph{p đun hồi lƣu cho độ hấp thu c o hơn
phƣơng ph{p siêu }m nên chọn phƣơng ph{p
chiết đun hồi lƣu cho quy trình định lƣợng.
hảo sát thời gian chiết:
Với dung m i l| EtOH 96% v| phƣơng
ph{p chiết đun hồi lƣu đã khảo s{t, tiến
h|nh chiết xuất trong c{c khoảng thời gi n
kh{c nh u l| 20, 30 v| 45 phút Kết quả thu
đƣợc cho thấy thời gi n chiết mẫu dƣợc liệu
l| 30 phút x 3 lần l| tối ƣu do đã chiết kiệt
đƣợc c{c hoạt chất, thời gi n chiết cũng
kh ng qu{ d|i

Chuyên Đề Dƣợc

Nghiên cứu Y học

hảo sát ước sóng định lượng:
Tiến h|nh quét phổ hấp thu UV-Vis củ c{c
dung dịch thử T với c{c điều kiện chiết xuất đã

lự chọn v| dung dịch chuẩn C củ silybin trong
khoảng 200-400 nm Kết quả cho thấy phổ củ
dung dịch thử v| chuẩn đều có đỉnh hấp thu cực
đại λmax = 288 nm hình 1 Do đó chọn bƣớc sóng
định lƣợng l| 288 nm

u

u







uẩ C

ình : Phổ hấp thu UV-Vis của dung dịch mẫu thử
v| dung dịch silybin chuẩn
Nhƣ vậy quy trình định lƣợng tổng h|m
lƣợng fl vonolign n tính theo silybin trong dƣợc
liệu hạt cúc g i qu kết quả nghiên cứu nhƣ s u:

Chuẩn ị các dung dịch mẫu thử và chuẩn
Dung dịch chuẩn silybin C
C}n chính x{c khoảng 20 mg silibin chuẩn,
chuyển v|o trong bình định mức dung tích 100
ml, thêm khoảng 40 ml eth nol 96%, đun c{ch
thủy ở 70 - 80 0C cho đến khi t n ho|n to|n S u

khi để nguội, thêm eth nol 96% đến vạch, thu
đƣợc dung dịch chuẩn A Hút chính x{c 1 ml
dung dịch A v|o bình định mức 25 ml, thêm
eth nol 96% đến vạch, lắc đều, thu đƣợc dung
dịch chuẩn C
Dung dịch thử T
C}n chính x{c khoảng 1,00 g dƣợc liệu
nghiền nhỏ đến kích thƣớc 1mm cho v|o bình
nón nút m|i loại 100 ml, thêm 30 ml eth nol
96%, đun hồi lƣu ở 90-95 oC trong 30 phút Để
nguội rồi s u đó lọc qu giấy lọc v|o bình
định mức thể tích 100 ml Lặp lại qu{ trình
chiết xuất 2 lần nữ , gộp dịch lọc trong bình

245


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018

định mức 100 ml v| thêm eth nol 96% đến
vạch, thu đƣợc dung dịch
Hút chính x{c 1 ml dung dịch cho v|o bình
định mức 25 ml v| thêm eth nol 96% đến vạch,
thu đƣợc dung dịch T

Đo mẫu
Lắc đều, để yên trong 20 phút Đo độ hấp
thu củ dung dịch mẫu thử T v| mẫu chuẩn C

tại bƣớc sóng λmax = 288 nm. Ghi nhận độ hấp
thu A của mẫu chuẩn và thử.
Công thức
tính tổng hàm lượng
flavonolignan tính theo sily in trong
g
hạt Cúc gai:
X=
Trong đó:
X – H|m lƣợng tổng flavonolignan theo
silybin trong 100 g Cúc gai, %
At – Độ hấp thu củ dung dịch mẫu thử
dung dịch T
Ac – Độ hấp thu củ dung dịch mẫu chuẩn
silybin (dung dich C)
mt – Khối lƣợng mẫu thử, g
mc – Khối lƣợng chuẩn silybin, g
W – Mất khối lƣợng do l|m kh củ
dƣợc liệu, %
Kết quả thẩm định quy trình định lƣợng tổng
h m lƣợng flavonolignan t nh theo sily in
trong hạt C c gai
Phổ UV-Vis của mẫu thử và mẫu thử thêm
chuẩn đều có đỉnh hấp thu cực đại ở bƣớc sóng
288 nm giống nhƣ mẫu chuẩn silybin. Khi thêm
dung dịch chuẩn silybin vào mẫu thử, độ hấp
thu của mẫu thử thêm chuẩn tăng lên rõ rệt tại
đỉnh hấp thu này so với lúc chƣ thêm chuẩn
silybin. Mẫu trắng kh ng có đỉnh hấp thu độ
hấp thu xấp xỉ bằng 0 trong vùng 200 – 400 nm

Nhƣ vậy, quy trình định lƣợng có tính đặc hiệu
Có sự tƣơng qu n tuyến tính giữ độ hấp
thu A và nồng độ của các dung dịch mẫu chuẩn
theo phƣơng trình ŷ = 0,0511x; R2 = 0,9999 trong
khoảng nồng độ silybin từ 5 – 32 µg/ml

246

Độ lặp lại đƣợc khảo s{t trên 6 mẫu thử hạt
Cúc g i cho thấy quy trình có độ lặp lại tốt với
RSD% l| 3,1% H|m lƣợng tổng fl vonolign n
tính theo silybin trong hạt Cúc g i tính theo gi{
trị trung bình củ 6 lần định lƣợng l| 3,8%
Độ đúng đƣợc thẩm định bằng phƣơng
ph{p thêm chuẩn silybin cho thấy quy trình có
độ đúng c o với khoảng tỷ lệ phục hồi l| 102,2%
với RSD l| 2,7%
Quy trình định lƣợng tổng flavonolignan t nh
theo sily in trong các mẫu chế phẩm đơn giản
hơn về phƣơng pháp xử l mẫu thử vì nền mẫu
t phức tạp hơn d chiết xuất hoạt chất hơn

Chuẩn ị dung dịch mẫu chuẩn C
Tiến h|nh nhƣ trong quy trình định lƣợng
dƣợc liệu hạt cúc g i
Chuẩn bị dung dịch mẫu thử
Lấy 20 đơn vị chế phẩm để tính khối lƣợng
trung bình củ dƣợc chất trong mỗi chế phẩm.
Đối với viên nang cứng LI v| SI: C}n khối lƣợng
1viên nang, ghi nhận kết quả. Tách vỏ n ng, đổ

dƣợc chất r , l u sạch vỏ nang rồi đem c}n lại vỏ
nang, ghi nhận kết quả Hiệu giữ h i lần c}n l|
khối lƣợng dƣợc chất trong một viên n ng Tiến
hành cho 20 viên và tính khối lƣợng trung bình
củ dƣợc chất trong một viên
Đối với viên nén bao phim SA: Bóc lớp m|ng
b o phim bên ngo|i từng viên nén rồi đem c}n,
ghi nhận kết quả. Tiến h|nh lần lƣợt cho 20 viên
và tính khối lƣợng trung bình củ 1 viên nh}n
Trộn đều dƣợc chất từ 20 đơn vị chế phẩm,
c}n 1 lƣợng tƣơng ứng khối lƣợng trung bình
củ 1 đơn vị đối với chế phẩm SI c}n lƣợng bột
viên tƣơng ứng với 2 lần khối lƣợng trung bình
củ dƣợc chất trong một viên , chuyển vào bình
định mức 100 ml Thêm khoảng 50 ml EtOH
96%, siêu âm trong 30 phút. Thêm EtOH 96%,
điền đến vạch. Trộn đều, lọc qua giấy lọc, bỏ
khoảng 10 ml dịch lọc đầu, thu đƣợc dịch lọc D1.
Hút chính xác 5 ml dịch lọc D1 cho v|o bình định
mức 100 ml, thêm EtOH 96% đến vạch, thu đƣợc
dung dịch D2. Hút chính xác 2 ml dung dịch D2

Chuyên Đề Dƣợc


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018
cho v|o bình định mức 25 ml, thêm EtOH 96 %
đến vạch thu đƣợc dung dịch thử T
-


Đo độ hấp thu dung dịch T và dung dịch
chuẩn silybin C ở bƣớc sóng 288 nm.

-

Công thức tính tổng h|m lƣợng fl volign n
tính theo silybin trong chế phẩm:
Х=

=10×

Trong đó
X – Lƣợng flavonolignan theo sylibin trong 1
viên chế phẩm, mg
At – Độ hấp thu củ dung dịch mẫu thử
dung dịch T
Ac – Độ hấp thu củ dung dịch mẫu chuẩn
silybin (dung dich C)
mt – Khối lƣợng mẫu thử, g
mc – Khối lƣợng chuẩn silybin, g
– Khối lƣợng trung bình 1 viên, mg
Dt – Độ pha loãng của mẫu thử
Dc – Độ pha loãng của mẫu chuẩn
Kết quả thẩm định về độ đặc hiệu, tính
tuyến tính, độ lặp lại v| độ đúng cho cả 3 chế
phẩm LI, SA v| SI cho thấy quy trình có độ đặc
hiệu c o, độ lặp lại tốt RSD% củ độ lặp lại đối
với c{c chế phẩm LI, SA, SI lần lƣợt l| 1,9%;
1,2%; 1,8% , độ đúng c o khoảng tỷ lệ phục hồi
đối với c{c chế phẩm LI, SA, SI lần lƣợt l| 98,4%;

99,6%; 99,5% với RSD% tƣơng ứng: 1,7%; 2,0%;
1,9%).
Kết quả định lƣợng tổng h|m lƣợng
fl vonolign n tính theo silybin trong c{c mẫu
chế phẩm đƣợc tính bằng trung bình cộng củ 6
lần thực nghiệm Tổng h|m lƣợng củ
fl vonolign n tính theo silybin trong c{c chế
phẩm LI, SA v| SI tính cho một đơn vị viên chế
phẩm thu đƣợc lần lƣợt l|: 196,5 mg; 243,0 mg;
50,4 mg.

BÀN LUẬN
Chọn dung m i chiết mâu thư: Kết quả thu
đươc cho thấy độ hấp thu A của dịch chiết

Chuyên Đề Dƣợc

Nghiên cứu Y học

bằng dung m i EtOH 50% l| c o nhất. Tuy
nhiên dịch chiết bằng EtOH 96% có m|u v|ng
trong suốt, độ hấp thu chỉ kém chút ít so vơi
dịch chiết băng EtOH 50% và phổ UV-Vis có
đỉnh hấp thu rõ ràng, trong khi dịch chiết bằng
c{c dung m i EtOH 30%, EtOH 50% v| EtOH
70% bị đục và phổ UV-Vis hình răng cư ,
kh ng có đỉnh rõ r|ng Vì vậy, EtOH 96% đươc
chọn làm dung môi chiết xuất cho quy trình
định lượng.
Quy trình định lương tổng fl vonolign n

tính theo silybin trong c{c mâu chê phâm đơn
giản hơn về phương ph{p xư lý mẫu thư vì nền
mâu ít phưc tạp hơn, dễ chiêt xuất hoạt chât hơn.
Phương ph{p định lương kh{ đơn giản
nhưng có độ chính x{c v| độ đúng c o, tuy
nhiên do l| phương ph{p qu ng phổ nên độ
chọn lọc kh ng c o, khi tiến h|nh định lương
băng phương ph{p qu ng phổ UV-Vis n|y
phải đi k m vơi định tính băng phương ph{p
SKLM để đảm bảo lương hoạt chất trong mâu
thư đươc đo quang ơ 288 nm chủ yếu l| silybin
v| c{c fl vonolign n kh{c có trong mẫu.

KẾT LUẬN
Đã x}y dựng đƣợc quy trình x{c định
tổng h|m lƣợng fl vonolign n tính theo
silybin trong hạt cúc g i v| chế phẩm Kết
quả thẩm định quy trình cho thấy c{c quy
trình đều có độ đặc hiệu c o, khoảng tuyến
tính rộng, độ lặp lại tốt v| độ đúng c o Áp
dụng c{c quy trình đã đƣợc thẩm định để x{c
định đƣợc tổng h|m lƣợng fl vonolign n
tính theo silybin trong hạt cúc g i l| 3,8%
tính trên dƣợc liệu kh kiệt ; trong c{c chế
phẩm LI, SA, SI lần lƣợt l| 196,5 mg; 243,0 mg
v| 50,4 mg trong 1 viên chế phẩm Kết quả
thu đƣợc trên c{c mẫu chế phẩm đều có sự
kh{c biệt lớn so với h|m lƣợng silym rin ghi
trên nhãn tƣơng ứng l| 140 mg; 140 mg; v| 70
mg Điều n|y cho thấy rất cần thiết đƣ chỉ

tiêu
định
lƣợng tổng h|m lƣợng
fl vonolign n v|o tiêu chuẩn củ c{c thực
phẩm chức năng từ hạt Cúc g i để góp phần

247


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018

kiểm so{t đƣợc chất lƣợng củ c{c thực phẩm
chức năng n|y

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.

Ajit KK (2011), Milk thistle (Silybum marianum): A review, pp. 37.
ICH Harmonised Tripartite Guideline (2005), Validation of
analytical procedures: text and methodology, Q2 (R1), pp. 1 - 13.
Jane MM, Mary C, Kathi JK (2000), Milk thistle (Silybum
marianum), pp. 3 - 11

248

4.

5.
6.

Ramawat KG, Merillon JM (2008), Bioactive Molecules and
Medicinal Plants, pp. 131 - 137.
Venketeshwer R (2012), Phytochemicals – A Global Perspective
of Their Role in Nutrition and Health, pp. 213-216, pp. 261-264.
Võ Văn Chi 2012 , Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y
học, Hà Nội, tr. 670-671.

Ngày nhận bài báo:

18/10/2017

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

01/11/2017

Ng|y b|i b{o được đăng:

15/03/2018

Chuyên Đề Dƣợc



×