Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tình hình theo dõi thai sản ở Thanh Khê - Đà Nẵng và Biên Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.86 KB, 7 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017

TÌNH HÌNH THEO DÕI THAI SẢN
THANH KHÊ - ĐÀ NẴNG VÀ BIÊN HÕA
Trần Danh Cường*; Dương Hồng Chương**Trần Đức Ph n*
Huỳnh Bá Tân***; Hà Thanh Lịch****;
Trần Đức Hùng**; Trương Quang Vinh*****
TÓM TẮT
Mục tiêu:mô tả thực trạng theo dõi thai sản bằng siêu âm và sàng lọc huyết thanh m ở
Thanh Khê - Đà Nẵng và Biên Hòa; nhận xét giá trị của các test sàng lọc thông qua so sánh với
kết quả chẩn đoán trước sinh. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên
1.501 thai phụ ở Thanh Khê - Đà Nẵng,1.487 thai phụ ở Biên Hòa về tình hình theo dõi thai
sản. Kết quả: tình hình siêu âm thai: ở Thanh Khê - Đà Nẵng: tỷ lệđược siêu âm thai 99,52%,
không được siêu âm thai lần nào0,48%, trong quá trình mang thai tỷ lệ chỉ siêu âm 1 lần:
1,16%; 2 lần: 1,57%;> 3 lần: 96,11%, tỷ lệ phát hiện bất thường qua siêu âm1,43%. Ở Thanh
Khê, Biên Hòa: tỷ lệđược siêu âm thai99,79%, không được siêu âm thai lần nào 0,21%, trong
quá trình mang thai, chỉ siêu âm 1 lần: 0,21%; 2 lần: 0,29%; > 3 lần: 96,58%, tỷ lệ phát hiện bất
thường qua siêu âm0,78%. Tỷ lệlàm double test ở Thanh Khê36,9%, ở Biên Hòa40,23%. Tỷ
lệlàm Triple test ở Thanh Khê13,98%, ở Biên Hòa21,61%.Tỷ lệ nguy cơ cao qua xét nghiệm từ
huyết thanh m ở Thanh Khê là 7,66%, ở Biên Hòa là 12,41%. Tỷ lệ nguy cơ cao theo tuổi m
ở Thanh Khê8,61%, ở Biên Hòa 9,4%. Kết luận: còn một số thai phụ trong quá trình mang thai
không được theo dõi bằng siêu âm, tỷ lệ làm double test khoảng 40%, Triple test khoảng 20%.
* Từ khóa: Theo dõi thai sản; Thanh Khê; Biên Hòa; Dị tật bẩm sinh.

Statement of Pregnancy Monitoring in Thanhkhhe - Danang and
Bienhoa
Summary
Objectives: To describe the status of maternity monitoring by ultrasonography and mother
serum screening in Thanhkhe - Danang and Bienhoa. Comment on the value of screening tests
by comparison with the prenatal diagnosis. Subjects and methods: A cross-sectional survey
was conducted on 1,501 pregnant women in Thanhkhe - Danang, 1,487 pregnant women in


Bienhoa. Results: The status of maternity monitoring by ultrasonography in Thanhkhe – Danang:
99.52% of pregnant women had got fetus ultrasonography. 0.48% did not have a fetal
ultrasonography during pregnancy, the rate of pregnant women got only1 time fetal
ultrasonography was 1 16%, 2 times: 2 25%; ≥ 3 times: 96.11%, the rate of abnormal detection
* Trường Đại học Y Hà Nội
** Bệnh viện Bạch Mai
*** Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Sinh sản Đà Nẵng
**** Bệnh viện Đa khoa Thành phố Biên Hòa
***** Khoa Y, Đại học Quốc gia Hà Nội
Người phản hồi (Corresponding): Trần Đức Ph n ()
Ngày nhận bài: 27/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 31/08/2017
Ngày bài báo được đăng: 06/09/2017

336


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017
through ultrasound was 1.43%. In Bienhoa: 99.79% of pregnant women had got fetal
ultrasonography, 0.64% did not have a fetal ultrasonography during pregnancy, the rate of
pregnant women got only 1 time fetal ultrasonography was 1 00%, 2 times: 1 78%, ≥ 3 times
96.58%, the rate of abnormal detection through ultrasound was 0.78%. The percentage of
double test in Thanhkhe was 36.9%; in Bienhoa was 40.23%. The rate of Triple in Thanhkhe
was 13.98%; in Bienhoa was 21.61%. Based on test by maternal serum, the high risk fetus
abnormality in Thanhkhe was 7.66%; in Bienhoa was 12.41%. The high risk ratio according to
the age of mother in Thanhkhe was 8.61%; in Bienhoa was 9.4%. Conclusion: There are some
pregnant women who are not monitored by ultrasound congenital malformations, the rate for
double test is about 40%, the Triple test is about 20%.
* Key words: Pregnancy monitoring; Thanhkhe; Bienhoa; Birth defects.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chăm sóc thai sản là một trong những
nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao chất
lượng sinh, tư vấn để hạn chế dị tật bẩm
sinh (DTBS). Theo thống kê của Tổ chức
Y tế thế giới (WHO) DTBS chiếm khoảng
3- 4% tổng số trẻ được sinh ra gồm cả trẻ
sống và trẻ chết lúc sinh.
Sinh ra con không lành lặn là nỗi day
dứt của cha m , là gánh nặng về thể chất
lẫn tinh thần.Điều trị các loại DTBSrất khó
khăn, đồng thời phát hiện DTBS càng
muộn, việc can thiệp càng khó hơn, hiệu
quả càng thấp. Để hạn chế DTBS, theo
dõi thai, phát hiện, chẩn đoán sớm DTBS
là vấn đề hết sức cần thiết.
Thanh Khê-Đà Nẵng, Biên Hòa - Đồng
Nai là những điểm nóng chịu ảnh hưởng
của chất da cam/dioxin.Một số báo cáo
cho thấy, tỷ lệ DTBS ở những nơi này
cao hơn so với nơi không bị phơi nhiễm.
Vì vậy, vấn đề chăm sóc thai sản cần
phải làm tốt. Câu hỏi đặt ra là hiện nay
việc theo dõi thai sản ở đây như thế nào.
Để trả lời câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành
đề tài này nhằm:Mô tả thực trạng việc
theo dõi thai sản bằng siêu âm và sàng
lọc huyết thanh mẹ ở Thanh Khê - Đà

Nẵng và Biên Hòa vànhận xét giá trị của
các test sàng lọc thông qua so sánh với

kết quả chẩn đoán trước sinh
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Các thai phụ sống ở 4 phường: An
Khê, Hòa Khê, Chính Gián và Thạc Gián
của quận Thanh Khê - Đà Nẵngvà 5
phường Tân Mai, Tân Tiến, Thống Nhất,
Tân Phong và Trung Dũng thuộc thành
phố Biên Hòa - Đồng Nai.
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2012
đến 2015.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô
tả cắt ngang.
- Phương pháp thu thập thông tin: sử
dụng phiếu điều tra theo hộ gia đình bằng
cách hỏi đáp trực tiếp.
- Phương pháp chọn mẫu: ngẫu nhiên.
- Cỡ mẫu: 1.487 thai phụ ở Biên Hòa,
1.501 thai phụ ở Thanh Khê - Đà Nẵng.
- Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS
16.0.
337


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. T nh h nh thai sản chung.
Bảng 1:Tỷ lệ các phụ nữ có thai trong tổng số các bà m nghiên cứu từ 2012 - 2015.

Địa điểm

Số bà mẹ đƣợc
nghiên cứu

Tổng số lần
có thai

Đà Nẵng

1.501

Biên Hòa


Số ngƣời có thai

Không có thai

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

1.611

1.466


97,67

35

2,33

1.487

1.565

1.402

94,98

85

5,72

2.988

3.176

2.868

95,98

120

4,02


120 phụ nữ (35 ở Thanh Khê - Đà Nẵng, 85 ở Biên Hòa) mong muốn có thai, đã
dùng axít folic để chuẩn bị cho việc mang thai nhưng từ năm 2012 đến 2015 vẫn
không có thai được.
2. T nh h nh siêu m thai và sàng lọc trƣ c sinh.
Bảng 2: Tỷ lệ phụ nữ có thai tham gia sàng lọc trước sinh.
Sàng lọc trƣ c sinh
Địa điểm

Tổng số phụ
nữ có thai

Siêu âm

Double test

Triple test

n

%

n

%

n

%


Đà Nẵng

1.466

1.459

99,52

541

36,90

205

13,98

Biên Hòa

1.402

1.399

99,79

564

40,23

303


21,61



2.868

2.858

99,65

1.105

38,66

508

17,71

Hầu hết thai phụ có sàng lọc bằng siêu
âm (99,52% ở Thanh Khê - Đà Nẵng,
99,79% ở Biên Hòa). Tuy nhiên, tỷ lệ thai
phụ có làm sàng lọc trước sinh bằng xét
nghiệm huyết thanh m còn ít, làm sàng
lọc double test ở cả 2 địa phương
38,66%, làm Triple test thấp hơn
(17,71%).
Ngày nay, một trong những biện pháp
theo dõi thai phổ biến nhất là siêu âm
thai, thông thường mỗi thai kỳ được siêu
âm 3 lần ở 3 thời điểm: 1 lần ở 3 tháng

đầu, 1 lần ở 3 tháng giữa và 1 lần ở 3
tháng cuối. Tuy nhiên, trong nghiên cứu
338

này thấy còn có thai phụ không siêu âm
thai lần nào trong suốt quá trình thai kỳ,
đặc biệt là ở vùng có ảnh hưởng của chất
độc háo học chiến tranh, cần phải có chế
độ chăm sóc và theo dõi thai chặt chẽ.
Trong các bất thường thai sản, nguyên
nhân do bất thường nhiễm sắc thể chiếm
tỷ lệ cao. Xét nghiệm sàng lọc có giá trị
cho biết nguy cơ bất thường nhiễm sắc
thể, trong đó 3 loại bất thường thường
gặp là Down, trisomy 18 và trisomy 13.
Các bất thường này thường tăng lên ở
những bà m tuổi cao. Tuy nhiên, tuổi có
thai chủ yếu < 35 nên trong thực tế số


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017
lượng các trẻ Down, trisomy 18 và
trisomy 13 vẫn gặp ở những phụ nữ dưới
35 tuổi nhiều hơn. Vì vậy, xét nghiệm
sàng lọc từ huyết thanh m cần làm cho
tất cả thai phụ, không nhất thiết phải tuổi
cao hay tiền sử gia đình có người bất
thường nhiễm sắc thể. Bên cạnh xác định
nguy cơDown, trisomy 18 và trisomy 13,


xét nghiệm Triple test cho biết nguy cơ dị
tật ống thần kinh là nhóm dị tật gặp với tỷ
lệ cao. Dị tật này được xác định có liên
quan đến phơi nhiễm chất độc háo học
chiến tranh.Do đó, tỷ lệ sàng lọc từ huyết
thanh m là thấp, cần có biện pháp để
nâng cao tỷ lệ làm sàng lọc, góp phần
hạn chế dị tật.

Bảng 3: Số lần siêu âm thai trong thời gian mang thai.

Địa điểm

Tổng số
phụ nữ có
thai

Siêu âm
1 lần

Không siêu âm

2 lần

≥ 3 lần

n

%


n

%

n

%

n

%

Đà Nẵng

1.466

7

0,48

17

1,16

23

1,57

1.409


96,11

Biên Hòa

1.402

3

0,21

3

0,21

4

0,29

1.354

96,58



2.868

10

0,35


20

0,70

27

0,94

2.763

96,34

Hầu hết các thai phụ siêu âm thai > 3 lần (96,11% ở Thanh Khê - Đà Nẵng, 96,58%
ở Biên Hòa). Số thai phụ siêu âm 2 lần hoặc 1 lần > 1%. Tuy nhiên, còn một số ít
không theo dõi sự phát triển của thai bằng siêu âm.
Bảng 4: Các giai đoạn siêu âm

Địa điểm

Tổng số
phụ nữ có
thai

Siêu âm
3 tháng đầu

3 tháng giữa

3 tháng cuối


n

%

n

%

n

%

Đà Nẵng (1)

1.466

1.344

91,68

1.368

93,31

1.245

84,92

Biên Hòa (2)


1.402

1.342

95,72

1.361

97,07

1.336

95,29



2.868

2.686

93,65

2.729

95,15

2.581

89,99


p(1-2)

p < 0,05

Tỷ lệ thai phụ theo dõi thai bằng siêu
âm ở Biên Hòa cao hơn ở Thanh Khê - Đà
Nẵng ở cả 3 thời điểm (3 tháng đầu, 3
tháng giữa và 3 tháng cuối) (p<0,05). Ở
Thanh Khê - Đà Nẵng và Biên Hòa, tỷ lệ
thai phụ siêu âm thai ở 3 tháng giữa nhiều
nhất, siêu âm ở 3 tháng đầu và 3 tháng
cuối ít hơn. Siêu âm không chỉ có giá trị

p < 0,05

p < 0,05

sàng lọc, mà còn có giá trị chẩn đoán bất
thường hình thái. Tuy nhiên, một số chỉ số
của siêu âm không hiện nhưng chưa có
biện pháp khác thay thế. Ví dụ: xác định dị
tật ống thần kinh, dù sàng lọc từ huyết
thanh m cho biết nguy cơ dị tật ống thần
kinh, nhưng để chẩn đoán dị tật ống thần
kinh thì chọc ối và xét nghiệm tế bào ối, tế
339


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017
bào tua rau cũng không có giá trị chẩn

đoán. Hình thành và phát triển các cơ
quan không đồng thời nên cần siêu âm ở
3 thời điểm. Siêu âm có thể dự báo tuổi
thai và theo dõi diễn biến phát triển của
thai, bánh nhau, tình trạng ối… Vì vậy,
tuân thủ siêu âm 3 lần cho một thai kỳ là
cần thiết. Tỷ lệ siêu âm nói chung đã

tương đối, nhưng cần tuân thủ đủ các lần
siêu âm cần được thực hiện tốt hơn.
Trong theo dõi thai bằng siêu âm, có
trường hợp thai phụ siêu âm 2, 3 lần,
nhưng những lần siêu âm này chỉ rơi
vàomột giai đoạn phát triển thai hoặc chỉ
ở 3 tháng đầu, hoặc 3 tháng giữa hoặc
chỉ ở 3 tháng cuối.

Bảng 5: Tỷ lệ các thai phụ chỉ siêu âm thai ở một giai đoạn.
Chỉ siêu m ở
Địa điểm

Tổng số phụ
nữ có thai

3 tháng đầu

3 tháng giữa

3 tháng cuối


n

%

n

%

n

%

Đà Nẵng

1.466

18

1,23

18

1,23

8

0,55

Biên Hòa


1.402

8

0,57

3

0,21

1

0,07



2.868

26

0,90

21

0,73

9

0,31


Vai trò của các lần siêu âm:
- Lần thứ nhất: rất quan trọng, cần tiến hành đo khoảng sáng sau gáy để sàng lọc
các bệnh lý liên quan đến bất thường nhiễm sắc thể; lần thứ 2: siêu âm để phát hiện
gần như tất cả các dị dạng hình thái của thai; lần 3: đánh giá phát triển của thai, phát
hiện thai chậm phát triển trong tử cung và những dị tật xuất hiện muộn như bất thường
tim, bất thường cấu trúc não… [3].
Bên cạnh một số ít người không theo dõi thai bằng siêu âm, ở Biên Hòa và Thanh
Khê - Đà Nẵng, một tỷ lệ chỉ siêu âm ở 1 trong 3 giai đoạn phát triển thai (hoặc chỉ ở 3
tháng đầu hoặc 3 tháng giữa hoặc chỉ ở 3 tháng cuối) là chưa hợp lý. Tỷ lệ này không
cao, nhưng cần khắc phục để theo dõi thai được tốt hơn.
Bảng 6: Bất thường trên siêu âm.
B nh thƣờng

Bất thƣờng

Tổng số phụ nữ
có thai

n

%

n

%

Đà Nẵng

1.466


1114

75,99

21

1,43

Biên Hòa

1.402

1.290

92,01

11

0,78



2.868

2.404

83,82

32


1,12

Địa điểm

Tỷ lệ bất thường phát hiện qua siêu âm khoảng 1%, hay gặp: nang đám rối mạng
mạch, độ mờ da gáy cao, bất thường mũi (xương mũi ngắn, da trước xương mũi dày),
340


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017
bất thường ở tim. Các loại bất thường chúng tôi hay gặp trong siêu âm tương tự như
của các tác giả khác [2, 4, 5, 8 .
Bảng 7: Kết quả sàng lọc ở Thanh Khê - Đà Nẵng và Biên Hòa.
Các chỉ số

Đà Nẵng

Biên Hòa

Tổng

Số lượng

418

564

982

Số nguy cơ cao theo xét nghiệm từ huyết thanh m


32

70

102

% nguy cơ cao theo xét nghiệm từ huyết thanh m

7,66

12,41

10,39

Số nguy cơ cao theo tuổi m

36

53

89

% nguy cơ cao theo tuổi m

8,61

9,40

9,06


Số nguy cơ cao theo siêu âm

13

1

14

% nguy cơ cao theo siêu âm

3,11

0,18

1,43

Tỷ lệ phát hiện nguy cơ cao chủ yếu từ xét nghiệm từ huyết thanh m ở 2 địa
phương 10,39%. Tỷ lệ nguy cơ cao theo tuổi m chung ở 2 địa phương 9,06. Tỷ lệ
nguy cơ cao theo siêu âm 1,43%. Kết quả của chúng tôi tương tự như của một số tác
giả khác [6 .
KẾT LUẬN
Điều tra 1.501 thai phụ ở Thanh Khê Đà Nẵng,1.487 thai phụ ở Biên Hòa về
tình hình theo dõi thai sản, kết quả cho
thấy:
- Tình hình siêu âm thai:
+ Ở Thanh Khê - Đà Nẵng: tỷ lệ có
siêu âm thai99,52%,khôngsiêu âm thai
lần nào0,48%, trong quá trình mang thai
tỷ lệ chỉ siêu âm 1 lần: 1,16%, 2 lần:

1,57%, > 3 lần: 96,11%, tỷ lệ phát hiện
bất thường qua siêu âm 1,43%.
+ Ở Biên Hòa: tỷ lệ cósiêu âm
thai99,79%, khôngsiêu âm thai lần
nào0,21%, trong quá trình mang thai tỷ lệ
chỉ siêu âm 1 lần: 0,21%; 2 lần: 0,29%; >
3 lần: 96,58%, tỷ lệ phát hiện bất thường
qua siêu âm0,78%

- Tỷ lệ có làm double test ở Thanh
Khê36,9%, ở Biên Hòa40,23%.
- Tỷ lệ có làm Triple test ở Thanh
Khê13,98%, ở Biên Hòa21,61%.
- Tỷ lệ nguy cơ cao qua xét nghiệm từ
huyết thanh m ở Thanh Khê7,66%, ở
Biên Hòa 12,41%.
- Tỷ lệ nguy cơ cao theo tuổi m
Thanh Khê8,61%, ở Biên Hòa9,4%.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ahmad Zaiki F.W, Md Dom S, Abdul
Razak H.R, Hassan H.F.Prenatal ultrasound
heating
impacts
on
fluctuations
in
haematological analysis of oryctolagus

cuniculus.Quant. Imaging Med. Surg. 2013, 3
(5), pp.262-268.

341


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017
2 Trịnh Văn Bảo và CS. Nghiên cứu xây
dựng mô hình tư vấn di truyền cho các gia
đình chịu ảnh hưởng của chất độc hoá học
trong chiến tranh. Đề tài cấp Nhà nước. 2004.
3. Briceño F, Restrepo H, Paredes R,
Cifuentes R.Charts for fetal age assessment
based on fetal sonographic biometry in a
population from cali, Colombia.J. Ultrasound
Med. 2013, 32 (12), pp.2135-2143.
4. Dukhovny S, Wilkins Haug L, Shipp T.D,
Benson C.B, Kaimal A.J, Reiss R.Absent fetal
nasal bone: what does it mean for the euploid
fetus. J. Ultrasound Med. 2013, 32 (12),
pp.2131-2134.
5. Has R, Kalelioglu I.H, Esmer A.C,
Demirbas R, Yuksel A, Yavuz E.Prenatal
sonographic diagnosis of fetus in fetu.

342

J. Ultrasound. Med. 2013, 32 (12), pp.22122214.
6. Kagan K.O. Screening for trisomy 21 by
maternal age, fetal nuchal translucency

thickness, free beta HCG and PAPP.Am. J.
Wiley Interscience.2008, pp.618-624.
7. Loane M et al. Twenty-year trends in the
prevalence of Down syndrome and other
trisomies in Europe: impact of maternal age
and prenatal screening. Eur J Hum Genet.
2013, 21 (1), pp.27-33
8. Tonni G, Grisolia G, Sepulveda W.
Second trimester fetal neurosonography:
reconstructing cerebral midline anatomy and
anomalies using a novel 3-dimensional
ultrasound technique. Prenat. Diagn. 2013,
18, pp.254-248.



×