Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

khao sat chat lương trai chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 30 trang )

BỘ LAO ĐỘNG & THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐĂNG SÀI GÒN GIA ĐỊNH

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ BẢN TRẠI BÒ SỮA
Ngành : Thú Y
Đơn vị thực tập: Trung Tâm Giống Vật Nuôi Cây Trồng Và Thủy Sản

Giáo viên hướng dẫn thực tập: TS.Nguyễn Văn Phát
Lớp

: Cao Đẳng Thú Y - Liên Kết

SVTT, MSSV :

Cao Quốc Khánh
Nguyễn Quang Sáng
Nguyễn Tịnh
Vũ Thị Kim Ngân
Nguyễn Xuân Viên


Thời gian thực tập: từ ngày 02/07 đến 13/07/2019

Lời cảm ơn
Đợt kiến tập thực tế lần này khép lại với kết quả cao, sự thành công ý nghĩa và nhiều
kinh nghiệm được tích lũy. Sau một thời gian ngắn hai tuần tại Trung tâm giống cây
trồng, vật nuôi và thủy sản, chúng em đã được các anh chị kỹ thuật viên nhiệt tình
hướng dẫn và giúp đỡ cùng với sự động viên của thầy cô nên chúng em đã hoàn thành
tốt kỳ thực tập của mình.
Chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến Trường Cao Đẳng Sài Gòn Gia
Định, Khoa Thú Y- Chăn Nuôi, Cán bộ giảng viên trực tiếp hướng dẫn và Trung tâm


giống cây trồng, vật nuôi và thủy sản... đã dành thời gian, tạo điều kiện thuận lợi và
giúp đỡ để chúng em có thể hoàn thành đợtn kiến tập thực tế lần này.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến:
Tiến sĩ: Nguyễn Văn Phát
Phó trại: anh Nghĩa Toàn

ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN


1. Thái độ, ý thức trong thời gian thực tập cơ bản :
.............................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Nhận thức thực tế :
.............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Đánh giá khác :
..........................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4. Đánh giá chung kết quả thực tập cơ bản :
..........................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.


..............., ngày .............tháng ............năm..............
Giáo viên hướng dẩn

Ts. Nguyễn Văn Phát

MỤC LỤC


PHẦN I : GIỚI THIỆU
1.1 Giới thiệu cơ sở thực tập
1.2 Giới thiệu chuồng trại

PHẦN II : QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
2.1. Thức ăn và dinh dưỡng cho bò sữa
2.2 Quy trình vắt và tiêu thụ sữa
2.3 quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng bê
2.4 quy trình phối giống
2.4.1 Thời điểm bò cái bắt đầu động dục và thời điểm phối thích hợp
2.4.2 Những dấu hiệu nhận biết bò cái động dục
2.4.3 Gieo tinh nhân tạo cho bò
2.5 Một số bệnh trên bò sữa
2.5.1 Tres sữa nghi ngờ viêm vú
2.5.2 Khám và điều trị bệnh viêm vú trên bò sữa
2.5.3 Khám và điều trị bệnh tiêu chảy trên bê con
2.5.4 Giọt móng trên bò
2.5.6 bệnh ký sinh trùng
2.6 quy trình tiêm phòng
2.7 quá trình loại thải bò

PHẦN III : KẾT LUẬN

TÀI LIỆU KHAM KHẢO


PHẦN I . GIỚI THIỆU
1.1 Giới thiệu cơ sở thực tập
- Tên : Trung tâm giống cây trồng, vật nuôi và thủy sản
- Địa chỉ: 4A181, đường Thanh Niên, ấp 4, xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh,
Tp.HCM
- Bộ máy quản lý và nhân sự tại trại:
+ Trưởng trại: anh Tấn Toàn
+ Phó trại: ah Nghĩa Toàn
+ Các kỹ thuật viên: anh Nghĩa, anh Trí, anh Hoài, anh Hòa, chị Thủy,...v.v
- Diện tích: 100000m2
- Quy mô: từ 25-99 nhân viên
- Giống : bò hà lan
- Tổng đàn : khoãng 136 con
1.2 Chuồng Trại
- Diện tích tộng trại là 8 hecta. Trong đó, khu chuồng trại là 4 hecta và khu đồng cỏ là
4 hecta bao gồm:
Khu chuồng nuôi chính, khu điều trị, khu vắt sữa, phía trên khu vắt sữa là văn
phòng, khu thức ăn… khoảng 1 hecta, còn lại là đường đi và cảnh quang chiếm 3
hecta
- Khu đồng cỏ rộng chiếm 4 hecta chủ yếu trồng các giống cỏ VA06, cỏ voi xanh, cỏ
sả lá lớn, cỏ Ruzi, cỏ Mulato.
- Đàn bò được chia nhỏ ra theo từng nhóm: nhóm bò có sản lượng sữa cao, nhóm bò
có sản lượng sữa thấp, nhóm chờ đẻ, nhóm hậu bị, nhóm gieo tinh,… trong từng nhóm
bò được tự do di chuyển chứ không cầm cột


Sơ đồ bố trí tổng thể của trại


- Bố trí chuồng nuôi:
Chuồng nuôi được thiết kế với chiều cao ở phần cuối mái là 5m, chỗ cao nhất là
12,75m, mở thành 2 mái. Khoảng cách giữa 2 mái là 2m giúp cho sự đối lưu không
khí, thoát nhiệt và giảm sự ô nhiễm trong chuồng nuôi tốt hơn.
- Mái chuồng được làm bằng tole tản nhiệt, sơn phủ 1 lớp màu xanh lá tác dụng giảm
bức xạ nhiệt của mặt trời. Độ dốc của mái hiên là 200 – 300 so với mặt đất giúp cho
việc đối lưu không khí trong chuồng
- Nền chuồng là lớp đất được lu nén chặt. Chất độn chuồng chính là mùn cưa, giúp
cho sự hút ẩm và hạn chế ảnh hưởng đến chân móng so với nền chuồng bằng bê tông.
Hằng ngày nền chuồng được máy cày cày đảo lên nhằm làm cho mặt chuồng khô
thoáng, hạn chế mầm bệnh.
- Bên trong chuồng bố trí hệ thống làm mát cho bò gồm: hệ thống quạt gió hoạt
động 24/24 và hệ thống phun sương 5 lần/ngày. Đây là yêu cầu rất cần thiết để cải
thiện bầu tiểu khí hậu trong chuồng nuôi và cũng là biện pháp làm mát trực tiếp, làm
giảm hiện tượng stress nhiệt trên con bò sữa ở những thời điểm nắng nóng, đặc biệt
đối với bò năng suất càng cao, sản sinh nhiệt càng nhiều và cần được làm mát cơ thể
thường xuyên. Sử dụng nhiệt kế và ẩm kế điện tử để kiểm soát nhiệt độ và ẩm độ


trong chuồng nuôi, từ đó điều chỉnh hoạt động của hệ thống làm mát cho phù hợp.


Hệ thống phun sương tự động tại chỗ
- Chuồng nuôi bê con: Là dạng chuồng cũi (kích thước 1,2m x 2,4m x 1,2m/1ô), chất
liệu là sắt, có thể di chuyển được. Bê con từ 0 – 2 tháng được nuôi trong cũi, đặt cao
hơn mặt đất 10 – 20 cm.


- Khu vắt sữa: được chia làm 3 khu vực: khu chờ vắt sữa (khu làm mát), khu vắt sữa

và khu chứa sữa (bồn chứa). Phía trên là văn phòng làm việc của thú y kỹ thuật.


+

Khu chờ vắt sữa: là nơi bò sữa được tập trung khi di chuyển từ chuồng nuôi sang khu
vực vắt sữa. Tại khu vực này có bố trí hệ thống làm mát cho bò sữa trước khi được
đưa vào ô vắt sữa.

+

Khu vắt sữa: được bố trí 16 ô vắt sữa, tương ứng 16 con/ 1 lần vắt. Hệ thống máy vắt
sữa được kết nối với hệ thống máy tính để ghi nhận kết quả năng suất sữa của từng cá
thể.

+

+Khu chứ sữa : gồm có bồn chứa sữa và hệ thống giữ lạnh.


- Khu chuồng điều trị: là khu cách ly và điều trị gia súc bệnh, được bố trí khoảng
giữa 2 khu vực chuồng nuôi và khu vắt sữa. Những con bò được hệ thống vi tính ghi
nhận có những bất thường trong quá trình vắt sữa sẽ được đưa về khu chuồng này qua
cửa tự động để cán bộ thú y theo dõi và điều trị.
- Khu dự trữ thức ăn: gồm có nhà kho, khu dự trữ thức ăn tinh, khu ủ chua thức ăn và
dự trữ thức ăn thô.

- Khu xử lý chất thải:



+

Chất thải rắn được thu gom hàng ngày tập trung vào 2 hố chứa ở đầu dãy chuồng nuôi
và được xe chở ra ngoài.
+ Chất thải lỏng theo hệ thống cống thoát được bố trí dọc theo chuồng nuôi, tập
trung về khu vực xử lý bằng hầm biogas và sau khi xử lý được bơm ra đồng cỏ.

PHẦN II. QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU THỰC NGHIỆM KHI KHẢO SÁT THỰC TẾ
TẠI TRẠI CHĂN NUÔI BÒ SỮA CÔNG NGHỆ CA0
2.1 Thức ăn và dinh dưỡng cho bò sữa
Vậy TMR là gì : TMR ( TOTAL MIXED RATION ) LÀ SỰ BỔ SUNG CÁC
KHOÁNG CHẤT ,VITAMIN, phụ gia pha trộn đảm bảo đủ khả năng về nhu cầu dinh
dưỡng cân bằng đầy đủ năng lượng cho từng nhóm bò sữa
Thành phần thức ăn TMR :
a> Nhóm thức ăn thô xanh : cỏ voi ,cỏ mulato ,cỏ RUZZI, cỏ SẢ ,cỏ ALFALFA,
b>
c>
d>
e>

RƠM ,BẮP Ủ CHUA
Nhóm thức ăn cung cấp năng lượng: bắp hạt , hạt bông vải
Nhóm thức ăn cung cấp đạm: khô dầu đậu nành
Nhóm phụ phần chế biến: cơm gạo hèm bia ,rỉ mật, cám DE HEUS
NHóm thức ăn bổ sung: vitamin tổng hợp:
+Vitamin A,D
+Khoáng: đá liếm
+Bypass fat: nutacor ,f 100
+Chất đệm:giúp cân bằng độ PH trong dạ cỏ các sản phẩm sodium

bicarbonat,magie oxit

Phân tích từng yếu tố chính trong khẩu phần dinh dưỡng trên
1/Ủ BẮP CHUA : cây bắp nguyên cây có cả trái bắp và thân cây bắp được thu hoạch
từ cánh đồng về nơi chế biến và sử lý , toàn bộ cây bắp được vào máy say căt lát và
đưa vào bể chứa để ủ bắp , bắp được ủ bằng 1 loại men đặc biệt : SILO SOLVE
AS200 ủ bắp và đậy kỹ hố ủ để tránh tình trạng vi khuẩn xâm nhập giảm tỉ lệ hao hụt .
Sau khi ủ được 21 ngày thì thức ăn đã được hoàn thành và có thể lấy thức ăn cho bò
ăn
+ Khu vực ủ:


2/KHẨU PHẦN THỨC ĂN TRONG TỪNG NHÓM BÒ
Bê từ 0-4 tháng tuổi
-ngay sau khi sinh bê được cho uống sữa đầu để nhận kháng thể từ mẹ để nâng cao
khả năng hấp thu cũng như thích ứng với khẩu phần ăn TMR người chăn nuôi có thể
tập cho bê ăn trong 3 ngày đầu, cần cung cấp năng lượng đạm trong thức ăn TMR cao
giảm hàm lượng cỏ đảm bảo sự phát triển của bê
Bê từ 2-4 tháng tuổi
-giống với khẩu phần thức ăn bê 0-2 tháng tuổi do nhu cầu dinh dưỡng tương tự
Nhu cầu dinh dưỡng trong khẩu phần thức ăn cần có cỏ alpha hạt bông vải bột bắp
cám gạo
Khô dầu đậu nành rỉ mật
Bê từ 4 -7 tháng tuổi :
Là thời điểm bê phát triển về thể trạng rất cần thức ăn giàu dinh dưỡng vì vậy nên
thức ăn thô được nâng cao trong khẩu phần ăn trong giai đoạn này thức ăn của bò sữa
kết hợp bổ sung thêm cỏ alpha cám gạo khô dầu đậu nành để đảm bảo dinh dưỡng cho




Bê từ 7-12 tháng :
Để phát triển và hoàn thiện bộ máy sinh dục trong giai đoạn này bê cần nhu cầu dinh
dưỡng với hàm lượng thức ăn thô cao kết hợp thức ăn tinh , hàm lượng thức ăn thô
cao khoảng 50 -80% trong tổng thức ăn thô ngoài ra kết hợp với thức ăn của bò sữa
còn tùy vào thể trạng của con bò mà bổ sung cỏ alpha khô dầu đậu nành bắp hạt hoặc
hạt bông vãi

Bò tơ lớn hơn 12 tháng tuổi :
Bò lớn hơn 12 tháng tuổi bò mang thai nhỏ và bò cạn sữa do sự lên giống từng
được cung cấp với tỉ lệ thức ăn thô cao khoảng 50 -80% thức ăn thô ít dạm hơn với
nhóm bò sữa ngoài ra còn nhiều thức ăn dư thừa của nhóm bò sữa với nhóm này


Bò sữa đang ăn


Khẩu phần ăn bò trên 12 tháng chờ gieo tinh

Bò chờ đẻ :
Bò trước sinh 2 tháng khẩu phần ăn nên hạn chế thức ăn tinh , để tránh tình trạng thai
lớn dẫn đến khó để mà thay vào đó là khẩu phần có hàm lượng thức ăn thô cao để tăng
hoạt động lưu động dạ cỏ và nhai lại


Bò sữa :
Gồm khẩu phần ăn giàu năng lượng và đạm thô để cho năng xuất sữa cao đặc biệt là
nhóm bò cao sản do đó khẩu phần thức ăn tinh có trong khẩu phần rất cao để đáp ứng
nhu cầu dinh dưỡng cho bò



Riêng với thức ăn bò sữa cần cho chất bảo quản với hàm lượng 1 tấn/ 1gram chất bảo
quản do thức ăn cho bò sữa có hàm lượng thức ăn tinh cao nên dễ lên men ngoài
những thành phần thức ăn đã nêu trên có thể thêm vào cám gạo cám vi lượng tùy và
kinh tế
Để tăng cường sức đề kháng cần bổ sung khoáng vi lượng tùy theo dinh dưỡng của
từng nhóm

Kết luận
Thức ăn TMR tuy không phải là Kĩ thuật mới nhưng nếu quản lý chặc chẽ ngành chăn
nuôi của việt nam chăn nuôi bò sữa sẽ đạt hiệu quả và phát triển không những đáp ứng
nhu cầu trong nước mà còn phục vụ nước ngoài nhưng để đạt được hiệu quả này cần
phải có một nguồn vốn để trang bị các thiết bị hiện đại cần thiết như máy trộn thức ăn
TMR

2.2 Quy trình vắt và tiêu thụ sữa
* quy trình vắt sữa : Trước khi vắt 40 phút, đàn bò sữa được đưa lên làm mát và sau
đó được đưa vào khu vắt sữa.
+
+
+
+

Bước 1: nhúng vú bò với dung dịch Apol first, có tác dụng làm sạch và diệt khuẩn.
Bước 2: sau 1-2 phút lau vú với khăn khô và sạch chỉ sử dụng 1 khăn/lần/bò.
Bước 3: sau 1-2 phút thì bắt đầu vắt sữa.
Bước 4: nếu sau khi vắt xong mà hệ thống báo sản lượng sữa giảm hoặc có khả năng
viêm vú tiềm ẩn thì cần kiểm tra bầu vú còn sữa hay không và số lượng sữa được ghi

nhận trên hệ thống, nếu bò còn sữa thì cần vắt lại.
+ Bước 5: sau khi vắt xong, nhúng vú bằng dung dịch Dernasept Extra, có tác dụng tạo

màng bọc bao quanh bầu vú tránh nhiễm khuẩn và sau đó cho bò về chuồng có sẵn
thức ăn cho bò.


Khu vắt sữa

+ Trong quá trình vắt, người vắt sữa phải mang bao tay, tạp dề và ủng để tránh
vấy nhiễm qua gia súc và ngược lại. Đối với bò tiêm kháng sinh, viêm vú, bò mới
đẻ sẽ được vắt riêng.
+ Sữa sau khi vắt được trữ trong bồn lạnh và giao cho nhà máy Vinamilk.
+ Hệ thống vắt sữa và bồn chứa sữa được vệ sinh tự động ngay sau mỗi lần vắt
bằng các dung dịch hóa chất và nước nóng.
* Quá trình tiêu thụ sữa :
+ sữa mới được vắt từ hệ thống được đưa ra bể chứa vào bình đựng trực tiếp,
đưa lên xe vận chuyển đi trực tiếp đến nhà máy.
+ sữa đưa đén nhà máy được tiêu thụ chế biến trại chổ, qua các công đọn của
nhà máy và đưa ra thành phẩm bán ra thị trường.
2.3 Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng bê
Kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng bê từ sơ sinh đến 60 ngày
-Đây là giai đoạn rất quan trọng vì bê con được sinh ra phải tập thích nghi với môi
trường bên ngoài.


-Ngay sau khi sinh bê được cho uống sữa đầu để nhận kháng thể từ mẹ để nâng cao
khả năng hấp thu cũng như thích ứng với khẩu phần ăn sữa đầu được cấp trong 6H
đầu sau khi sinh
- Trong giai đoạn này bê cần được uống sữa
-Tập cho bê ăn sớm làm quen với đường tiêu hóa bằng thức ăn thô xanh thức ăn tinh
sớm để cai sữa sớm.
Yêu cầu:

-Thức ăn : cai sữa khi thức ăn ăn vào đạt 1,5 kg /con / ngày.
-Tăng trọng bình quân đạt 0,8-0,9 kg / con / ngày.

Bê từ 2 – 4,5 tháng tuổi
Bê tăng trọng nhanh, ít bệnh tật . Chiều cao tối thiểu 85 cm .trọng lượng tối đa đạt
110 kg khi bê đạt độ tuổi 4,5 tháng
Ăn tối đa lượng thức ăn bê có thể ăn .
Yêu cầu :
Lượng thức ăn vật chất khô có thể ăn được đạt 2,8% trọng lượng cơ thể
Tăng trọng bình quân đạt 0,7 – 0,8 kg/con /ngày.
Chăm Sóc :
Theo dỗi tình hình sức khỏe của Bê trong 10 ngày đầu chuyển nhóm đây là thời gian
bê làm quen với môi trường bên mới , bê rất dễ bị stress trước không gian rộng, dễ bị
nhiễm 1 số bệnh như tiêu chảy hô hấp,...cần giữ cho nền chuồng khô ráo sạch sẽ ,
thoáng mát và có ánh sáng mặt trời chiếu tới.
Thức ăn phải đảm bảo: Vật chất khô: 2,5%, năng lượng : 1,8Mcal/kg vật chất khô ,
đạm thô : 19,5% và tỷ lệ thức ăn thô xanh chiếm 10% . Bê được cho ăn tự do , không
giới hạn số lượng
Luôn cung cấp nước sạch ,uống tự do .
Bê tơ lỡ từ 4,5-7 tháng tuổi
Bê tơ lỡ tăng trọng nhanh ít bệnh tật , chiều cao tối thiểu đạt 90 cm ,trọng lượng tối đa
đạt 200kg khi bò tơ 7 tháng tuổi .


Ăn tối đa lượng thức ăn bò có thể ăn
Yêu cầu:
Lượng thức ăn vật chất khô có thể ăn được đạt 2,7% trọng lượng cơ thể
Tăng trọng bình quân đạt 0,7 – 0,8 kg/con /ngày.
Chăm Sóc :
Thức ăn phải đảm bảo: Vật chất khô: 5 kg, năng lượng : 1,65Mcal/kg vật chất khô ,

đạm thô : 16% và tỷ lệ thức ăn thô xanh chiếm 40% . Bê được cho ăn tự do , không
giới hạn số lượng ,
Luôn cung cấp nước sạch ,uống tự do .
Cần đảm bảo môi trường thông thoáng có sân ngoài trời cho bò vận động
Bê tơ lỡ từ 7 - 12 tháng tuổi
Bê tơ trọng nhanh, ít bệnh tật . Chiều cao tối thiểu 100 cm .trọng lượng tối đa đạt 320
kg khi bê đạt độ tuổi 12 tháng
Tránh tình trạng bò tơ quá mập
Yêu Cầu :
Lượng thức ăn vật chất khô có thể ăn được đạt 2,5% trọng lượng cơ thể
Tăng trọng bình quân đạt 0,7-0,8kg /con / ngày .
Chăm Sóc :
Thức ăn phải đảm bảo: Vật chất khô: 7 kg, năng lượng : 1,4Mcal/kg vật chất khô ,
đạm thô : 14% và tỷ lệ thức ăn thô xanh chiếm 45% . Bê được cho ăn tự do , không
giới hạn số lượng
Luôn cung cấp nước sạch ,uống tự do
Cần đảm bảo môi trường thông thoáng có sân ngoài trời cho bò vận động


GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG THỨC ĂN CHO BÊ

2.4 Quy trình phối giống
2.4.1 Thời điểm bò cái bắt đầu động dục và thời điểm phối giống thích hợp
Bò có thể bắt đầu động dục lần đầu từ khi 13 - 15 tháng tuổi, tùy thuộc vào giống bò,
điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, khí hậu,... nhưng không nên cho bò phối giống vào
lúc này vì khi đó bò cái chưa trưởng thành về thể vóc nên khi mang thai sẽ ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe bò cái và con bê sinh ra. Khi bò cái trên 16 tháng tuổi, có thể vóc to
lớn thì mới bắt đầu phối giống.
Chu kỳ động dục trung bình là 21 ngày, nhưng thường dao động trong khoảng từ 18 22 ngày.
Thời gian mỗi lần động dục ở bò khá biến động, kéo dài trong khoảng 6 - 36 giờ

nhưng phổ biến là 18 - 24 giờ. Tuy nhiên, khoảng thời gian phối giống cho bò dễ có
chửa chỉ kéo dài trong khoảng 10 - 12 giờ.


Thường thì người ta chọn thời điểm phối giống theo quy luật sáng - chiều, tức là nếu
thấy bò có biểu hiện động dục buổi sáng thì phối giống vào buổi chiều, nếu bò động
dục buổi chiều thì phối giống vào buổi sáng hôm sau.
2.4.2 Những dấu hiệu nhận biết bò cái động dục
- Bò giảm ăn, hay nhớn nhác nhìn ngó, kêu rống
- Quay đầu ra sau hít ngửi âm hộ
- Nhảy lên lưng con khác hoặc để con khác nhảy
- Âm hộ sưng đỏ
- Chảy nước nhờn, ban đầu trong, lỏng sau keo lại và chuyển dần sang màu trắng đục
- Kiểm tra bên trong thấy tử cung cứng hơn bình thường
2.4.3 Gieo tinh nhân tạo cho bò
Chuẩn bị dụng cụ thụ tinh

Bao gồm bình chứa tinh và súng bắn tinh, găng tay, cồn 70 độ C, cốc làm tan băng chuyên dụng, giấy
Xác định tinh cần dùng

Dựa vào giống và ngoại hình bò cái cần phối tinh và mục đích chọn được giống bò khỏe mạnh có sức
Không được mang tinh ra ngoài bình nitơ để xác định nguồn tinh cần dùng. Tránh tình trạng phối đồn
Làm tan băng

Chuẩn bị nước ấm từ 30-35 độ C để làm tan băng. Dùng nhiệt độ cao hơn sẽ làm hỏng nguồn tinhchấ
Mở nắp bình nitơ nâng cóng đựng tinh lên ngang miệng bình dùng panh kẹp cọng tinh. Bỏ ngay cọng
Kiểm tra tình trạng động dục

Xác định bò cái cần phối giống để kiểm tra dấu hiệu bên ngoài như độ nhăn âm hộ, dịch nhờn, màu s
Chuẩn bị và nạp tinh vào súng


Dùng giấy vệ sinh cọ sát nhiều lần vào súng để nâng cao nhiệt độ của súng lên. Kéo pittong ra một kh
Nếu dẫn tinh quản có nút tiếp nhận bên trong thì kiểm tra lại vị trí sao cho nút tiếp nhận nằm cách đầ
Cầm cọng ra vẩy nhẹ 2 -3 lần để dồn tinh về một đầu. Cắt cọng rạ phía đầu hàn sao cho vuông góc k
Bơm tinh vào súng là đẩy thân súng trượt đến tận cùng của đầu tinh quản rồi cố định dẫn tinh vào sún


Phối tinh cho bò cái

Đeo găng tay rồi cần súng bắn tinh đến gần con bò đứng nghiêng một góc theo hướng thuận tay rồi n

2.5 Một số bệnh trên bò sũa


2.5.1 Test sữa nghi ngờ viêm vú

Phương pháp thử CMT ( California Mastitis Test): là phương pháp nhằm phát hiện bệnh viêm vú qu
Cách tiến hành:
Bước 1: lau sạch núm vú trước khi vắt sữa, khi vắt bỏ tia sữa đầu.
Bước 2: vắt sữa của 4 núm vú vào 4 đĩa Pétri khác nhau, mỗi đĩa lấy 2ml sữa.
Bước 3: cho 2ml dung dịch CMT vào từng đĩa.
Bước 4: xoay tròn đĩa, đặt đĩa Pétri trên nền hơi tối để quan sát.
Bước 5: quan sát kết quả
+ Nếu thấy sữa không thay đổi thì vú bình thường
+ Nếu thấy sữa lợn cợn ít thì vú bị viêm từ +1 đến +2
+ Nếu thấy sữa lợn cợn nhiều thì vú bị viêm từ +3 đến +4
2.5.2 Khám và điều trị bệnh viêm vú trên bò sữa
 Nguyên nhân:

Do cấu tạo bầu vú của bò: Bầu vú quá to và núm vú dài dễ chạm vào kheo chân khi di chuyển, lỗ đầu


Do vệ sinh môi trường: Chuồng trại kém vệ sinh, chăm sóc quản lý không đúng kỹ thuật làm mầm b

Do nhiễm trùng: Vi trùng gây bệnh từ môi trường chăn nuôi, dụng cụ vắt sữa thường xâm nhập ở trê
Các nguyên nhân khác:
Do vệ sinh bầu vú không sạch, tay người vắt sữa không đảm bảo vệ sinh. Do vắt sữa bằng tay không

Tuy nhiên, bệnh viêm vú xảy ra có thể do 1 trong các nguyên nhân nêu trên hoặc lồng ghép vào nhiều
 Triệu chứng:

Tuỳ thuộc vào thời điểm và mức độ của bệnh mà có những biểu hiện khác nhau, tuy nhiên bệnh viêm
- Bầu vú sưng, bò sốt, bỏ ăn, sờ có phản ứng đau, khó vắt sữa hoặc ngưng tiết sữa.


×