Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - CT Nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.56 KB, 65 trang )

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM LỚP 11C
Tiết M
Đ
Đ Câu Nội dung Đ.án
32 1 Câu 1. #Q[x]
Ngữ cảnh không bao gồm nhân tố nào dưới đây?
A. Nhân vật giao tiếp.
B. Thói quen sử dụng ngôn ngữ.
C. Các nhân tố ngoài ngôn ngữ: Nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói.
D. Hiện thực được nói tới trong cuộc thoại.
#EQ
B
34 1 Câu 2. #Q[x]
Văn học VN thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến CM.8.1945 được hình thành bởi mấy
bộ phận?
A. Hai bộ phận (Văn học lãng mạn và văn học hiện thực).
B. Hai bộ phận (VH phát triển hợp pháp và VH phát triển bất hợp pháp).
C. Hai bộ phận (VH lãng mạn và VH cách mạng).
D. Ba bộ phận (VH lãng mạn, VH hiện thực, VH cách mạng).
#EQ
B
37 1 Câu 3. #Q[x]
Truyện ngắn Hai đứa trẻ được in trong tập sách nào của Thạch Lam?
A. Gió đầu mùa. B. Nắng trong vườn .
C. Hà Nội băm sáu phố phường. D. Theo dòng.
#EQ
B
38 1 Câu 4. #Q[x]
Đặc điểm nào dưới đây không được coi là thành công nghệ thuật tiêu biểu của
đoạn trích “Cha con nghĩa nặng”?
A. Tình huống truyện giàu kịch tính


B. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật qua hành động.
C. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật qua lời thoại.
D. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật qua diễn biến nội tâm.
#EQ
B
41 1 Câu 5. #Q[x]
Truyện Chữ người tử tù lúc đầu có tên là:
A. Dòng chữ anh hùng.
B. Dòng chữ cuối cùng.
C. Dòng chữ đầu tiên.
D. Dòng chữ tuyệt bút.
#EQ
B
41 1 Câu 6. #Q[x]
Câu văn: “Người ngồi đấy, đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngã màu. Những đường
nhăn nheo của một bộ mặt tư lự, bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy giờ chỉ còn là
mặt nước ao xuân, bằng lặng kín đáo và êm nhẹ.” (Chữ người tử tù). Miêu tả về
nhân vật nào?
A. Viên quản ngục. B. Huấn Cao.
C. Thầy thư lại. D. Một tù nhân.
A
#EQ
41 1 Câu 7. #Q[x]
Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, đoạn văn nào thể hiện nổi bật chủ đề của
truyện?
A. Đoạn 1 : Nỗi lòng quản ngục khi nghe tin có tử tù Huấn Cao đến nhà lao.
B. Đoạn 2 : Tâm trạng và thái độ quản ngục và Huấn Cao trong những ngày
Huấn Cao bị giam giữ.
C. Đoạn 3 : Cảnh tượng cho chữ chưa từng có.
D. Cả 3 đoạn trên của tác phẩm.

#EQ
C
42 1 Câu 8. #Q[x]
Truyện ngắn Vi Hành của tác giả Nguyễn Aí Quốc được viết bằng tiếng:
A. Việt.
B. Pháp.
C. Hán.
D. Anh.
#EQ
B
45 1 Câu 9. #Q[x]
Vũ Trọng Phụng là đại biểu xuất sắc của trào lưu văn học nào?
A. Trào lưu văn học lãng mạn 1936 – 1939.
B. Trào lưu văn học hiện thực 1930 – 1945.
C. Trào lưu văn học cách mạng 1930 – 1945.
D. Cả 3 đều sai.
#EQ
B
45 1 Câu 10. #Q[x]
Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải của Vũ Trọng Phụng ?
A. Số Đỏ. B. Cạm bẫy người.
C. Lều chõng. D. Giông Tố.
#EQ
C
58 1 Câu 11. #Q[x]
Đóng góp nổi bật nhất của Nguyễn Huy Tưởng cho văn học VN
chủ yếu trong lĩnh vực nào?
A. Kịch và tiểu thuyết.
B. Kịch và truyện ngắn.
C. Kịch và thơ.

D. Kịch,tiểu thuyết và thơ.
#EQ
A
58 1 Câu 12. #Q[x]
Câu chuyện về Vũ Như Tô (Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)diễn
ra ở thời vua nào?
A. Lê Uy Mục. B. Lê Tương Dực.
C. Lê Cung Hoàng D. Lê Chiêu Thống.
#EQ
B
58 1 Câu 13. #Q[x] B
Vũ Như Tô (Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) là ai?
A. Một họa sĩ. B. Một kiến trúc sư.
D. Một người thợ xây. D. Một người thợ mộc.
#EQ
60 1 Câu 14. #Q[x]
Việc gì có thể không cần thiết khi chuẩn bị cho việc phỏng vấn?
Tìm hiểu nhiệm vụ, mục đích của cuộc phỏng vấn.
Tìm hiểu nơi sẽ diễn ra cuộc phỏng vấn.
Chọn chủ đề và tìm hiểu về chủ đề phỏng vấn.
Tìm hiểu đối tượng phỏng vấn.
#EQ
B
62 1 Câu 15. #Q[x]
Nhận xét nào dưới đây không đung với vở kịch Rô mê ô và Giu li
et (Sếch-xpia)?
A. Đây là một vở bi kịch lịch sử nổi tiếng thế giới.
B. Vở kịch gồm 5 hồi.
C. Vở kịch viết bằng thơ xen lẫn văn xuôi.
D. Vở kịch dựa trên một câu chuyện có thật.

#EQ
A
62 1 Câu 16. #Q[x]
William Sheaksper (1564 – 1616) là:
A. Nhà viết kịch, nhà soạn nhạc vĩ đại của nước Pháp thời kỳ Ánh
sáng.
B. Nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của thời kỳ Ánh sáng.
C. Nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh thời kỳ Phục
hưng.
D. Nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Pháp thời kỳ Phục
hưng.
#EQ
C
73 1 Câu 17. #Q[x]
Sáng tác của Phan Bội Châu gồm những tác phẩm được viết bằng:
A. Chữ Hán.
B. Chữ Nôm.
C. Chữ Hán và chữ Nôm.
D. Chữ Hán,chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ.
#EQ
C
73 1 Câu 18. #Q[x]
Phan Bội Châu được coi là người có nhiều cách tân đối với các loại
hình sáng tác nào?
A. Thơ trữ tình.
C
B. Thơ văn yêu nước.
C. Thơ văn mang tính chất tuyên truyền,cổ động.
D. Thơ trào phúng.
#EQ

75 1 Câu 19. #Q[x]
Dòng nào sau đây chép sai so với nguyên bản của bài thơ “Hầu
trời” (Tản Đà)?
A. “Văn dài hơi tốt ran cung mây”.
B. “Văn đã giàu thay, lại lắm mối”.
C. “Nhời văn chuốt đẹp như sao băng”.
D. “Văn trần được thế chắc có ít !”
#EQ
B
75 1 Câu 20. #Q[x]
Bài thơ Hầu trời được rút từ tập thơ nào của Tản Đà ?
A. Còn chơi.
B. Khối tình con (I).
C. Giấc mộng lớn.
D. Giấc mộng con (I)
#EQ
A
75 1 Câu 21. #Q[x]
Tản Đà có vị trí nào trong lịch sử thơ ca dân tộc ?
A. Là nhà thơ mới nhất trong Thơ mới.
B. Là nhà thơ có vai trò gạch nối giữa hai thời đại thơ ca truyền
thống và hiện đại.
C. Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới.
D. Là nhà thơ mở đầu cho thơ ca yêu nước chống Pháp.
#EQ
B
75 1 Câu 22. #Q[x]
Trong lời “khoe” văn với Trời, Tản Đà đã không kể đến loại văn
nào dưới đây?
A. Văn lý thuyết B. Văn chơi.

C. Văn giáo dục. D. Văn vị đời.
#EQ
C
76 1 Câu 23. #Q[x]
“Bác bỏ […..] tức là vạch ra sự mâu thuẫn,không nhất quán, phi lô
gich trong […..] của đối phương chỉ ra sự đổi thay, đánh vào khái
niệm trong quá trình […..]
Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống?
A. Luận cứ.
B. Lận điểm.
C
C. Lập luận.
D. Luận đề.
#EQ
76 1 Câu 24. #Q[x]
Lập luận bác bỏ không bắt buộc có thao tác nào?
A. Nêu quan điểm, ý kiến sai lệch.
B. Nêu cảm xúc của mình trước những ý kiến sai lầm đó.
C. Dùng dẫn chứng minh họa tác hại của sai lầm hoặc dẫn chứng
trái ngược để phủ nhận.
D. Dùng lí lẽ trực tiếp phê phán sai lầm.
#EQ
B
78 1 Câu 25. #Q[x]
Câu có mấy thành phần nghĩa cơ bản?
A. Một B. Hai
C. Ba D. Bốn.
#EQ
B
83 1 Câu 26. #Q[x]

Nhà phê bình Hoài Thanh, đã khái quát một cách chính xác và tinh
tế hồn thơ Xuân Diệu bằng ba từ nào sau đây?
A. Tha thiết, rạo rực, đắm say.
B. Bi quan, chán nản, hoài nghi.
C. Rạo rực, sôi nổi, băn khoăn.
D. Tha thiết, rạo rực, băn khoăn.
#EQ
D
83 1 Câu 27. #Q[x]
Sau cách mạng Tháng Tám tài năng của Xuân Diệu đặc biệt phát
triến mạnh ở lĩnh vực nào?
A. Thơ.
B. Truyện.
C. Nghiên cứu phê bình văn học.
D.Tùy bút.
#EQ
C
83 1 Câu 28. #Q[x]
“Ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một
giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết ”. Ông là ai?
A. Tản Đà. B. Nguyễn Bính. C. Hàn Mặc Tử.
D. Xuân Diệu.
#EQ
D
86 1 Câu 29. #Q[x]
Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử được trích từ tập thơ
B
nào?
A. Gái quê. B. Thơ điên.
C. Xuân như ý. D. Cẩm châu duyên.

#EQ
87 1 Câu 30. #Q[x]
Nhận định nào dưới đây là đúng nhất?
A. Xuất hiện vào giai đoạn toàn thịnh của Thơ mới, Huy Cận là
một trong những thi sĩ có công lao đưa phong trào này lên đến đỉnh
cao.
B. Huy Cận là một trong những thi sĩ có công khai mở phong trào
Thơ mới.
C. Huy Cận xuất hiện khi phong trào Thơ mới bắt đầu chuyển sang
giai đoạn thịnh hành.
D. Huy Cận là nhà thơ mới nhất trong Thơ mới.
#EQ
A
89 1 Câu 31. #Q[x]
Nguyễn Bính dược coi là nhà thơ của:
A.Chợ quê.
B.Cảnh quê.
C.Hồn quê.
D.Đời quê.
#EQ
C
89 1 Câu 32. #Q[x]
Thể thơ sở trường của Nguyễn Bính là thể thơ gì?
A.Thơ tám chữ.
B.Lục bát.
C.Song thất lục bát.
D.Thất ngôn.
#EQ
B
89 1 Câu 33. #Q[x]

Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong nhận định sau “Nếu Anh Thơ
thạo về […], Đoàn Văn Cừ giỏi về nếp quê, Bàng Bá Lân nghiêng
về đời quê, thì Nguyễn Bính lại đậm về hồn quê”
A. Chợ quê.
B. Làng quê.
C. Tình quê.
D. Cảnh quê.
#EQ
D
90 1 Câu 34. #Q[x]
Nguyễn Bính dược coi là nhà thơ của:
C
A.Chợ quê.
B.Cảnh quê.
C.Hồn quê.
D.Đời quê.
#EQ
90 1 Câu 35. #Q[x]
Thể thơ sở trường của Nguyễn Bính là thể thơ gì?
A.Thơ tám chữ.
B.Lục bát.
C.Song thất lục bát.
D.Thất ngôn.
#EQ
B
90 1 Câu 36. #Q[x]
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong nhận định sau “Nếu Anh Thơ
thạo về […], Đoàn Văn Cừ giỏi về nếp quê, Bàng Bá Lân nghiêng
về đời quê, thì Nguyễn Bính lại đậm về hồn quê”
A. Chợ quê.

B. Làng quê.
C. Tình quê.
D. Cảnh quê.
#EQ
D
90 1 Câu 37. #Q[x]
Bài thơ “Tương tư” của Nguyễn Bính được rút trong tập thơ nào?
A. Tâm hồn tôi. B. Hương cố nhân.
C. Mười hai bồn nước. D. Lỡ bước sang ngang.
#EQ
D
90 1 Câu 38. #Q[x]
Nguyễn Bính được coi là nhà thơ của:
A. Cảnh quê. B. Đời quê.
C. Hồn quê D. Nếp quê.
#EQ
C
90 1 Câu 39. #Q[x]
“Với những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh mùa xuân nơi đồng
quê miền Bắc nước ta, bài thơ là bức tranh đẹp gợi tả được một
không khí và nhịp sống thanh bình, yên ả nơi chốn thôn quê Việt
Nam”.
Nhận định trên đã đánh giá chính xác về bài thơ nào?
A. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử). B. Chiều xuân (Anh Thơ).
C. Thu vịnh (Nguyễn Khuyến). D. Nhớ đồng ( Tố Hữu).
#EQ
B
94 1 Câu 40. #Q[x]
Đa số các bài thơ trong “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh được
viết theo thể loại nào?

A. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
B. Thất ngôn tứ tuyệt.
C. Lục bát.
D. Thất ngôn bát cú.
#EQ
B
94 1 Câu 41. #Q[x]
Tập thơ Nhật kí trong tù được Hồ Chí Minh sáng tác trong hoàn
cảnh nào?
A. Bị bắt giam vô cớ ở nhà tù Tưởng Giới Thạch trong khoảng 13
tháng của những năm 1942-1943.
B. Đang hoạt động cách mạng tại chiến khu Việt Bắc.
C.Trong thời kì hoạt động cách mạng tại Trung Quốc.
D.Trong khoảng 30 năm hoạt động ở nước ngoài.
#EQ
A
94 1 Câu 42. #Q[x]
Trong điều kiện bị giam cầm chờ đợi ngày được trả tự do, Hồ Chí
Minh đã làm thơ để:
A. Giải trí.
B. Tỏ ý chí và trang trải nỗi lòng.
C. Tố cáo hiện thực nhà tù Tưởng GiớiThạch.
D. Gồm cả A, B và C.
#EQ
D
94 1 Câu 43. #Q[x]
Đa số các bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh đều
viết theo thể loại:
A. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
B. Thất ngôn bát cú.

C. Thất ngôn tứ tuyệt.
D. Lục bát biến thể.
#EQ
C
94 1 Câu 44. #Q[x]
Đa số các bài thơ trong “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh được
viết theo thể loại nào?
A. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
B. Thất ngôn tứ tuyệt.
C. Lục bát.
D. Thất ngôn bát cú.
B
#EQ
98 1 Câu 45. #Q[x]
Bài thơ “Từ ấy” rút ra từ phần nào của tập thơ Từ ấy của Tố Hữu.
A. Từ ấy.
B. Xiềng xích.
C. Giải phóng.
D. Máu lửa.
#EQ
B
98 1 Câu 46. #Q[x]
Tập thơ nào sau đây của Tố Hữu thể hiện sự gặp gỡ và giác ngộ
cách mạng của nhà thơ:
A. Từ ấy.
B. Việt Bắc.
C. Gió lộng.
D. Máu và hoa.
#EQ
A

98 1 Câu 47. #Q[x]
Bài thơ “Từ ấy” của nhà thơ Tố Hữu nằm trong phần nào của tập
thơ “Từ ấy”?
A. Xiềng xích. B. Máu lửa.
C. Giải phóng. D. Không ở phần nào.
#EQ
B
98 1 Câu 48. #Q[x]
Trong dòng hồi ức của nhân vật trữ tình, hình ảnh xuất hiện nhiều
nhất, đậm đặc nhất là hình ảnh nào trong bài thơ “Nhớ đồng” (Tố
Hữu)?
A. Những con người lao động lầm than gắn với ruộng đồng quê
hương.
B. Những người lao động lầm than trong chiến đấu.
C. Những cánh chim khao khát tự do.
D. Hình ảnh ngục tù tối tăm giục giã con người hành động.
#EQ
A
102 1 Câu 49. #Q[x]
Ai là tác giả của văn bản “Về luân lí xã hội ở nước ta”?
A. Phan Bội Châu. B. Phan Châu Trinh.
C. Ngô Đức Kế. D. Phạm Quỳnh.
#EQ
B
103 1 Câu 50. #Q[x]
Ai là tác giả của văn bản “Một thời đại trong thi ca”?
A. Hoài Thanh. B. Vũ Ngọc Phan.
A
C. Hải Triều. D. Đặng Thai Mai.
#EQ

103 1 Câu 51. #Q[x]
“Một thời đại trong thi ca” (Hoài Thanh) là bài tiểu luận mở đầu
cuốn sách nào?
A. Văn chương và hành động (1936)
B. Thi nhân Việt Nam (1942)
C. Có một nền văn hóa Việt Nam (1946)
D. Quyền sống của con người trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
(1949).
#EQ
B
106 1 Câu 52. #Q[x]
Ai là tác giả của văn bản “Tiếng mẹ đẻ – người giải phóng các dân
tộc bị áp bức”?
A. Nguyễn An Ninh. B. Phan Bội Châu.
C. Phan Châu Trinh. D. Ngô Đức Kế.
#EQ
A
107 1 Câu 53. #Q[x]
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc trưng của phong cách
ngôn ngữ chính luận?
A. Tính sinh động hấp dẫn.
B. Tính trừu tượng khoa học kết hợp với thực tế chính trị trước
mắt.
C. Tính lí trí khách quan kết hợp với nhiệt tình thuyết phục bằng
thực tiễn và lập luận.
D. Tính phi cá thể của ngôn ngữ khoa học kết hợp với phong cách
cá nhân.
#EQ
A
107 1 Câu 54. #Q[x]

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc trưng của phong cách
ngôn ngữ chính luận?
A. Tính thời sự.
B. Tính bộc lộ công khai quan điểm chính trị.
C. Tính chặt chẽ của ngôn ngữ trong lập luận.
D. Tính thuyết phục truyền cảm trong diễn đạt.
#EQ
A
107 1 Câu 55. #Q[x]
Ý nào nói không đúng về đặc điểm văn bản chính luận?
A. Trình bày quan điểm chính trị một cách khoa học.
B. Sử dụng các thuật ngữ chính trị và các từ ngữ thông thường.
D
C. Từ ngữ và câu văn chuẩn mực gắn bó với những phán đoán
logic, đảm bảo tính mạch lạc của văn bản.
D. Không dùng các biện pháp tu từ.
#EQ
107 1 Câu 56. #Q[x]
Về mặt ngôn ngữ, văn chính luận thường:
A. Sử dụng phong phú một lớp từ thuật ngữ.
B. Sử dụng phong phú một lớp từ khoa học.
C. Sử dụng phong phú một lớp từ chính trị.
D. Sử dụng phổ biến các từ thuật ngữ, từ khoa học và các từ chính
trị, xã hội.
#EQ
C
108 1 Câu 57. #Q[x]
Tóm tắt văn bản nghị luận có điểm gì chung so với tóm tắt các kiểu
văn bản khác?
A. Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn.

B. Văn bản tóm tắt phải khách quan.
C. Văn bản tóm tắt phải trung thành với tư tưởng của văn bản gốc.
D. Cả A, B và C.
#EQ
D
109 1 Câu 58. #Q[x]
Trong văn bản “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác” (Ăng- ghen), để
đánh giá cống hiến quan trọng của Mác đối với nhân loại, tác giả
bài điếu văn đã so sánh cống hiến của Mác với:
A. Mác-xen Đê-prê thực hiện việc truyền tải điện công nghiệp đầu
tiên trên thế giới.
B. Đác-uyn tìm ra quy luật phát triển của thế giới hữu cơ.
C. Ác-si-mét tìm ra quy luật về sức đẩy của nước.
D. Niu-tơn tìm ra trọng lực.
#EQ
B
114 1 Câu 59. #Q[x]
V. Huy – gô là:
A. Thiên tài văn học của nước Pháp thế kỉ XIX.
B. Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch vĩ đại của nước Anh thế
kỉ XIX.
C. Đại văn hào của nước Anh thế kỉ XIX.
D. Thiên tài văn học của nước Đức thế kỉ XIX.
#EQ
A
114 1 Câu 60. #Q[x]
Víc – to Huy – gô được coi là […] nổi tiếng của Pháp. Cụm từ còn
D
thiếu trong dấu […] ở trên là gì?
A. Nhà thơ lãng mạn.

B. Nhà tiểu thuyết lãng mạn
C. Nhà soạn kịch lãng mạn.
D. Cả A, B và C.
#EQ
122 1 Câu 61. #Q[x]
Tác phẩm “Người trong bao” (Sê-Khốp)thuộc thể loại nào?
A. Tiểu thuyết. B. Tùy bút.
C. Truyện ngắn. D. Hồi kí.
#EQ
C
122 1 Câu 62. #Q[x]
Trong truyện ngắn “Người trong bao”(Sê-Khốp), nhân vật Bê – li –
cốp hoảng sợ khi nhìn thấy Va – ren – ca làm việc gì?
A. Đi muộn lễ nhà thờ
B. Đi chơi khuya với một sĩ quan.
C. Đi xe đạp.
D. Đi xe máy.
#EQ
C
122 1 Câu 63. #Q[x]
A. Sê-Khốp là một trong những đại diện xuất sắc của nền văn học
thể kỉ XIX, “Người đại biểu kiệt xuất cuối cùng của (…)”?. Phần
còn thiếu trong dấu (…) ở câu trên là gì?
A. Chủ nghĩa hình thức Nga.
B. Chủ nghĩa hiện thực Nga.
C. Chủ nghĩa hiện thực phê phán Nga.
D. Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa Nga.
#EQ
C
126 1 Câu 64. #Q[x]

Bài thơ số 28 cuả Tago được viết theo lối thơ nào?
A. Thơ tự do.
B. Thơ văn xuôi.
C. Thơ lục bát.
D. Thơ song thất lục bát.
#EQ
B
126 1 Câu 65. #Q[x]
Puskin (1799 – 1837) là nhà thơ của nước nào?
A. Ấn Độ. B. Nga
C. Nhật Bản. D. Hi Lạp.
#EQ
B
126 1 Câu 66. #Q[x]
Ta – go (1861 – 1941) là nhà thơ, nhà văn hóa lớn của nước nào?
A. Ấn Độ. B. Nga
C. Nhật Bản. D. Hi Lạp.
#EQ
A
126 1 Câu 67. #Q[x]
Tập thơ nào đã đem về cho nhà thơ Ta – go niềm vinh dự “là
người châu Á đầu tiên được nhận giải thưởng Nobel văn chương”
năm 1913?
A. Tập “Trăng non”. B. Tập “Người làm vườn”
C. Tập “Thơ dâng” D. Tập “Mùa hái quả”.
#EQ
C
130 1 Câu 68. #Q[x]
Đơn vị ngữ pháp cơ bản của tiếng Việt là gì:
A. Tiếng. B. Từ.

C. Cụm từ D. Câu.
#EQ
A
62 2 Câu 69. #Q[x]
Trong lời độc thoại đầu tiên của Romeo, chàng dùng hình ảnh nào
để chỉ Juliet khi nhìn thấy nàng vừa xuất hiện trên cửa sổ?
A. Mặt trời. B. Mặt trăng.
C. Tinh tú. D. Ngọn lửa.
#EQ
A
32 2 Câu 70. #Q[x]
Yếu tố nào sau đây là bối cảnh giao tiếp trong các cuộc thoại ?
A. Không gian cụ thể, địa điểm cụ thể, nhân vật giao tiếp cụ thể.
B. Không gian cụ thể, bối cảnh văn hoá, nhân vật giao tiếp.
C. Không gian cụ thể, địa điểm cụ thể, bối cảnh văn hoá.
D. Không gian cụ thể, thời điểm cụ thể, địa điểm cụ thể.
#EQ
A
34 2 Câu 71. #Q[x]
Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu Thế Kỷ XX
đến CM.8.1945?
A. Một nền văn học được hiện đại hoá. B. Có nhịp độ phát triển mau lẹ.
C. Phân hoá thành nhiều bộ phận. D. Phân hoá thành nhiều xu hướng văn
học.
#EQ
C
34 2 Câu 72. #Q[x]
Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển mạnh
mẽ của VHVN thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến CM.8.1945?
A. Sự thúc bách của yêu cầu thời đại.

B. Tiềm lực chủ quan của nền VHDT .
B
C. Vai trò của tầng lớp trí thức Tây học.
D. Nghề văn đã trở thành một nghề kiếm sống.
#EQ
34 2 Câu 73. #Q[x]
Trong thời kỳ văn học từ đầu XX đến 1945, thành tựu của các thể loại văn xuôi
chủ yếu được kết tinh ở các thể loại:
A. Tiểu thuyết và phóng sự. B. Truyện ngắn và phóng sự.
C. Truyện ngắn và tuỳ bút . D. Truyện ngắn và tiểu thuyết .
#EQ
D
37 2 Câu 74. Miêu tả hình ảnh đoàn tàu giữa phố khuya trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch
Lam đã vận dụng thư pháp nghệ thuật nào?
A. Ẩn dụ. B. So sánh.
C. Tương phản. D. Hoán dụ .
#EQ
C
37 2 Câu 75. #Q[x]
Bức tranh phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ được miêu tả có gì đặc sắc?
A. Tương ứng với mỗi cảnh là một màu sắc thời gian.
B. Tương ứng với mỗi cảnh là một sắc thái cảm xúc, tâm trạng.
C. Buồn vắng, tối tăm, tàn lụi.
D. Gần gũi, nên thơ, thấm đẫm tình quê hương.
#EQ
B
37 2 Câu 76. #Q[x]
Cảm hứng bao trùm và chủ đạo của truyện ngắn Hai đứa trẻ là:
A. Cảm xúc trước cảnh vật đất quê, phố nhỏ gần gũi, nên thơ, hiu hắt buồn.
B. Cảm thương trước cuộc sống tối tăm, lụi tàn của người dân nghèo nơi những

phố huyện nhỏ.
C. Cảm thương chân thành của nhà văn đối với cuộc sống chìm khuất, mỏi mòn,
quẩn quanh, của những con người nhỏ nhoi nơi phố huyện bình lặng, tối tăm
cùng những điều ước mong khiêm nhường mà tha thiết của họ.
D. Lời gợi nhắc về tình cảm đối với nguồn cội, quê hương, với những mẩu ký
ức đẹp mà buồn.
#EQ
C
38 2 Câu 77. #Q[x]
Trong những nhà văn sau, ai được coi là người có công đặt nền móng cho tiểu
thuyết hiện đại Việt Nam?
A. Hoàng Ngọc Phách. B. Nhất Linh.
C. Hồ Biểu Chánh. D. Vũ Trọng Phụng.
#EQ
C
41 2 Câu 78. #Q[x]
Vang bóng một thời là tập truyện ngắn có nội dung :
A. Viết về những câu chuyện một thời xa xưa.
B. Viết về những anh hùng một thuở.
C. Viết về những thú chơi tao nhã và những con người tài hoa.
D. Viết về những cảnh đẹp thiên nhiên nổi tiếng.
#EQ
C
41 2 Câu 79. #Q[x] A
Tình huống truyện độc đáo thể hiện qua mối quan hệ nào giữa Huấn Cao, quản
ngục và thầy thư lại.
A. Là những tâm hồn tri kỷ đang ở trong tình thế đối địch nhau.
B. Là những con người từng một thời vang bóng nay gặp lại nhau.
C. Là những kẻ thù đối địch nay gặp lại nhau một cách bất ngờ.
D. Là những con người khác địa vị xã hội nhưng có cùng một chí hướng.

#EQ
41 2 Câu 80. #Q[x]
Những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân qua tác phẩm Chữ người
tử tù là:
A. Cách tạo tình huống.
B. Dựng không khí cổ xưa.
C. Khai thác thành công thư pháp đối lập.
D. Gồm cả A,B và C.
#EQ
A
41 2 Câu 81. #Q[x]
Thủ pháp nghệ thuật được Nguyễn Tuân sử dụng để miêu tả cảnh Huấn Cao cho
chữ viên quản ngục là:
A. Thư pháp so sánh. B. Thư pháp đối lập.
C. Thư pháp phóng đại. D. Một thư pháp khác.
#EQ
B
42 2 Câu 82. #Q[x]
Thành công nghệ thuật của truyện ngắn Vi hành là gì?
A. Tạo được tình huống truyện bất ngờ, độc đáo.
B. Sử dụng linh hoạt và hiệu quả của hình thức viết thư.
C. Giọng điệu trào phúng nhằm mỉa mai châm biếm khách quan.
D. Gồm cả A, B và C.
#EQ
D
43 2 Câu 83. #Q[x]
Khi thực hiện thao tác lập luận so sánh cần đảm bảo các yêu cầu nào?
A. Phải dựa trên cùng một tiêu chí, chung một bình diện.
B. So sánh phải đi đôi với nhận xét đánh giá.
C. Tránh sự so sánh khập khiễng.

D. Gồm A, B và C.
#EQ
D
45 2 Câu 84. #Q[x]
Mục đích viết tiểu thuyết Số Đỏ của Vũ Trọng Phụng là :
A. Phơi trần bản chất bịp bợm, rởm đời của XH tư sản thuộc địa, thực dân thành
thị đương thời.
B. Khắc hoạ sinh động nhân vật Xuân tóc đỏ với bản chất lưu manh, vô học.
C. Miêu tả cảnh đám tang có một không hai của một gia đình thượng lưu vô
đạo.
D. Đả kích phong trào “Âu hoá”, “văn minh”, “tiến bộ” lúc bấy giờ.
#EQ
A
45 2 Câu 85. #Q[x]
Điền từ còn thiếu vào nhận định: “ Vũ Trọng Phụng xứng đáng là ông vua
C
…....... đất Bắc”
A. Tiểu Thuyết.
B. Truyện ngắn.
C. Phóng sự.
D. Trào phúng.
#EQ
45 2 Câu 86. #Q[x]
Thành công nghệ thuật lớn nhất của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích Hạnh
phúc của một tang gia là:
A. Xây dựng mâu thuẫn trào phúng.
B. Lời văn trào phúng.
C. Cách đặt tên chương: Hạnh phúc của một tang gia.
D. Một vấn đề khác.
#EQ

A
45 2 Câu 87. #Q[x]
Gía trị phê phán của đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia là”:
A. Phê phán cảnh đám tang to tát mà thiếu đạo lý, tình người.
B. Phê phán những người thân trong gia đình có tang bất hiếu.
C. Phê phán thói háo danh, hám lợi, hợm hĩnh, đạo đức giả.
D. Phê phán cảnh đám tang thiếu thành kính, trang nghiêm.
#EQ
C
45 2 Câu 88. #Q[x]
Câu văn “Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm” thể hiện nét đặc
sắc nào trong lời văn trào phúng của Vũ Trọng Phụng?
A. Lối nói bình luận, hài hước.
B. Lối nói châm biếm.
C. Lối nói ngược thâm thuý.
D. Gồm cả A, B và C.
#EQ
D
45 2 Câu 89. #Q[x]
Cách dựng đoạn trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia là:
A. Kết hợp đan xen miêu tả viễn cảnh với cận cảnh.
B. Kết hợp đan xen miêu tả cảnh với người.
C. Kết hợp đan xen miêu tả khái quát với cụ thể.
D. Kết hợp đan xen miêu tả người, lễ vật với không khí đám tang.
#EQ
A
49 2 Câu 90. #Q[x]
Dòng nào sau đây không liên quan đến việc nêu ý nghĩa chi tiết tiếng chửi của
nhân vật Chí Phèo?
A. Mở đầu truyện ngắn một cách bất ngờ.

B. Giới thiệu nhân vật một cách ấn tượng.
C. Là lời trần thuật trực tiếp nhằm thể hiện tâm trạng bi phẩm của Chí Phèo.
D. Tô đậm tính cách nhân vật.
#EQ
D
55 2 Câu 91. #Q[x]
Trong toàn bộ các sáng tác của Nam Cao, ta thấy nhà văn tập trung
C
xoay quanh một tư tưởng chung . Tư tưởng đó là gì?
A. Sự băn khoăn, day dứt trước tình trạng người nông dân bị đè
nén, phải sống trong lầm than,nghèo khổ.
B. Day dứt về tình trạng người trí thức bị vỡ mộng.
C. Băn khăn đến đau đớn trước tình trạng con người bị hủy hoại về
nhân phẩm do cuộc sống đói nghèo đẩy tới.
D. Day dứt về sự tha hóa của con người trước hiện thực xã hội.
#EQ
55 2 Câu 92. #Q[x]
Dòng nào sau đây không phải là quan niệm của Nam Cao về người
có nhân tính, nhân phẩm, xứng đáng với danh hiệu Con Người?
A. Có một lý tưởng xã hội cao cả.
B. Có tình đồng loại, lòng nhân ái.
C. Có khát vọng, ước mơ lớn lao.
D. Có văn hóa tri thức.
#EQ
C
55 2 Câu 93. #Q[x]
Trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao, nhà văn đã quan niệm
về nghề văn như thế nào?
A. Nghề văn là một nghề cao quý, nhà văn phải có lương tâm và
trách nhiệm, phải biết thực sự lao động sáng tạo.

B. Nghề văn là một nghề kiếm sống dễ dàng nhờ những sáng tác
nghệ thuật đáp ứng đúng nhu cầu của mọi đối tượng.
C. Nghề văn phải là một nghề thực sự lao động sáng tạo để đáp ứng
đúng nhu cầu của tầng lớp giàu có trong xã hội.
D. . Nghề văn phải là một nghề thực sự lao động sáng tạo để thi vị
hóa cuộc đời.
#EQ
A
58 2 Câu 94. #Q[x]
Mâu thuẫn cơ bản trong kịch Vũ Như Tô (Nguyễn Huy Tưởng) là
gì?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao đông thống khổ,lầm than với bọn
hôn quân,bạo chúa và phe cánh của chúng đang sống xa hoa,trụy
lạc.
B. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô với bọn hôn quân và với những
người thợ xây CửuTrùng Đài.
C. Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuần túy của
muôn đờivà lợi ích trực tiếp,thiết thực của nhân dân.
D. Gồm A và C.
#EQ
C
58 2 Câu 95. #Q[x]
Mâu thuẫn chính về mặt xã hội của vở kịch Vũ Như Tô (Nguyễn
Huy Tưởng) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa tập đoàn phong kiến thối nát của nhà vua với
nhân dân đang bị bần cùng hóa vì sưu thuế, tạp dịch….
B. Mâu thuẫn giữa tập đoàn phong kiến thối nát của nhà vua với
các đại thần trong triều đình.
C. Mâu thuẫn giữa tập đoàn phong kiến thối nát của nhà vua với
hoàng tộc.

D. Mâu thuẫn giữa tập đoàn phong kiến thối nát của nhà vua với
lực lượng chống đối của Trịnh Duy Sản.
#EQ
A
58 2 Câu 96. #Q[x]
Vở kịch Vũ Như Tô (Nguyễn Huy Tưởng) đặt ra mâu thuẫn nào
trong nhân vật Vũ Như Tô?
A. Mâu thuẫn giữa tình yêu và trách nhiệm.
B. Mâu thuẫn giữa con người công dân và con người nghệ sĩ.
C. Mâu thuẫn giữa nghĩa vụ và quyền lợi.
D. Mâu thuẫn giữa tình cảm và lí trí.
#EQ
B
58 2 Câu 97. #Q[x]
Ý nghĩa phê phán sâu xa toát lên từ nhân vật Vũ Như Tô (Vũ Như
Tô - Nguyễn Huy Tưởng) nhằm vào điều gì?
A. Say sưa với khát vọng nghệ thuật đến mức quên đi thực tế đời
sống và quyền lợi của nhân dân.
B. Đem nghệ thuật phục vụ cho một chế độ chính trị thối nát.
C. Say mê nghệ thuật đến mức quên đi bản thân.
D. Đem nghệ thuật phục vụ cho mưu đồ lợi ích cá nhân.
#EQ
A
60 2 Câu 98. #Q[x]
Dòng nào sau đây không thuộc quy tắc giao tiếp bắt buộc khi
phỏng vấn?
A. Thái độ tôn trọng người được phỏng vấn.
B. Lối mở đầu phỏng vấn,lời kết thúc cuộc phỏng vấn.
C. Cách hỏi,cách lắng nghe,cách ghi chép.
D. Nội dung ghi lại của cuộc phỏng vấn.

#EQ
D
60 2 Câu 99. #Q[x]
Để có thể thu thập được nhiều thông tin như mong muốn người
phỏng vấn cần tránh điều gì?
D
A. Tránh việc chuẩn bị trước những câu hỏi ở nhà.
B. Tránh việc tập trung chỉ hỏi vào đè tài phỏng vấn.
C. Tránh việc hỏi quá sâu vào đề tài.
D. Tránh việc sử dụng những câu hỏi mà người trả lời có thể đáp
ngắn gọn.
#EQ
62 2 Câu 100. #Q[x]
Xung đột cơ bản và chủ đạo của vở kịch Rô mê ô và Giu li et (Rô
mê ô và Giu li et - Sếch-xpia) là gì?
A. Xung đột giữa khát vọng tình yêu và những ràng buộc của xã
hội phong kiến.
B. Xung đột giữa khát vọng giải phóng con người với chế độ nhà
thờ Trung cổ.
C. Xung đột giữa khát vọng yêu đương mãnh liệt với hoàn cảnh thù
địch vây hãm.
D. Xung đột giữa hai dòng họ Môn ta ghiu và Ca piu let.
#EQ
C
62 2 Câu 101. #Q[x]
Xung đột chính mang ý nghĩa nhân văn của vở bi kịch “Romeo &
Juliet” là xung đột nào?
A. Xung đột giữa thiện và ác.
B. Xung đột giữa hai dòng họ.
C. Xung đột giữa con người với khát vọng tình yêu và hoàn cảnh

thù địch vây hãm.
D. Xung đột giữa hai tầng lớp quý tộc và bình dân.
#EQ
C
63 2 Câu 102. #Q[x]
Thành phần chủ yếu của kịch bản văn học là gì?
A. Các lối kể.
B. Nhân vật.
C. Lời thoại của các nhân vật.
D. Các xung đột.
#EQ
C
63 2 Câu 103. Kịch phản ánh đời sống chủ yếu qua yếu tố nào trong một vở kịch?
A. Qua hành động và xung đột kịch.
B. Qualời thoại của nhân vật.
C. Qua cốt truyện.
D. Qua hệ thống nhân vật.
#EQ
A
70 2 Câu 104. #Q[x] B
Tiêu chí nào sau đây không phải là tiêu chí chủ đạo để đánh giá
một bản tin hay?
A. Mới mẻ,giàu tính thời sự.
B. Giàu cảm xúc.
C. Chân thật,chính xác.
D. Ngắn gọn,cô đọng,gây chú ý.
#EQ
73 2 Câu 105. #Q[x]
Trong bài thơ “Xuất dương lưu biệt” (Phan Bội Châu), những yếu
tố nào sau đây thể hiện rõ phong cách nghệ thuật thơ Phan Bội

Châu?
A. Giọng điệu hào hùng, cách dùng chữ mạnh bạo, mạch liên tưởng
đầy phóng túng.
B. Giọng điệu trầm hùng, cách dùng từ ngữ, hình ảnh táo bạo, giàu
liên tưởng.
C. Giọng điệu mạnh mẽ, dứt khoát, hình tượng thơ giàu tính biểu
tượng.
D. Giọng điệu trẻ trung, sôi nổi, từ ngữ mới lạ giàu liên tưởng.
#EQ
A
73 2 Câu 106. #Q[x]
Trong bài thơ Xuất dương lưu biệt (Phan Bội Châu), bốn câu thơ
đầu nói lên chí làm trai, chí làm trai trong tư tưởng Phan Bội Châu
khác người xưa ở điểm nào?
A. Đề cao việc con người sinh ra trong trời đất phải lập nên.
B. Đề cao cái tôi cá nhân và khẳng định con người phải chủ động
trước hoàn cảnh.
C. Khẳng định vai trò và trách nhiệm của kẻ nam nhi thời loạn.
D. Không có sự khác biệt.
#EQ
B
73 2 Câu 107. #Q[x]
Thơ văn Phan Bội Châu luôn:
A. Nóng bỏng nhiệt tình yêu nước.
B. Thể hiện niềm ưu ái đối với dân với nước.
C. Thể hiện khát vọng độc lập tự do cho dân tộc.
D. Thể hiện tình yêu thiên nhiên,yêu quê hương đất nước.
A
73 2 Câu 108. #Q[x]
Phan Bội Châu được coi là người có nhiều cách tân đối với loại

hình sáng tác nào?
A. Thơ trữ tình.
B. Thơ văn yêu nước chống giặc.
C
C. Thơ văn mang tính chất tuyên truyền, cổ động.
D. Thể phú tự do.
#EQ
73 2 Câu 109. #Q[x]
Nhận xét nào dưới đây về bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” của
Phan Bội Châu là không chính xác?
A. Là bài thơ thể hiện vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của lớp nhà nho
tiên tiến đầu thế kỉ XX.
B. Bằng một giọng thơ sôi nổi, đầy hào khí, tác giả đã thể hiện
được tinh thần chung của thời đại, đã thổi vào không khí cách mạng
đầu thế kỉ XX một luồng không khí mới đầy sinh lực.
C. Bài thơ làm theo lối cổ nhưng khí thơ, tứ thơ và cảm hứng thơ
lại rất hiện đại.
D. Bài thơ nối chí, cùng mạch cảm hứng và tư tưởng của các nhà
thơ thời Trần.
#EQ
D
75 2 Câu 110. Nhận xét nào dưới đây khái quát không đúng về bài thơ Hầu trời
của Tản Đà?
A. Mạch thơ được triển khai theo lô gich một câu chuyện.
B. Bằng tưởng tượng chuyện Hầu trời đã giúp nhà thơ khẳng định
tài năng của bản thân và quan niệm mới mẻ của ông về nghề văn.
C. Bài thơ thể hiện ý thức sâu sắc của cái tôi cá nhân đầy cá tính.
D. Bài thơ thể hiện những tư tưởng mới,có tính chất khai mở cho
Thơ mới.
#EQ

D
75 2 Câu 111. Trong câu chuyện đối thoại với Trời, Tản Đà đã tưởng tượng ra sứ
mệnh của mình được trời giao cho .Đó là sứ mệnh gì?
A. Sứ mệnh của một nhà văn.
B. Sứ mệnh thúc đẩy sự tiến bộ trong xã hội-thực hành thiên lương
ở hạ giới.
C. Sứ mệnh một thiên sứ hòa bình.
D. Sứ mệnh của một nhà cải cách xã hội.
#EQ
B
75 2 Câu 112. #Q[x]
Bài thơ “Hầu trời” của Tản Đà được viết bằng:
A. Chữ Hán, thể thất ngôn trường thiên.
B. Chữ Nôm thể thất ngôn tứ tuyệt.
C. Chữ Quốc ngữ, thể thất ngôn trường thiên.
D. Chữ Nôm thể thất ngôn trường thiên.
#EQ
C
75 2 Câu 113. #Q[x]
Trong bài thơ “Hầu trời” (Tản Đà), câu nào thể hiện rõ nhất giọng
ngông ngạo, tự đắc của nhà thơ khi đọc thơ cho Trời nghe?
A. “Đương cơn đắc ý đọc đã thích”.
B. “Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi”.
C. “Văn dài hơi tốt ran cùng mây !”.
D. “Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay”.
#EQ
C
75 2 Câu 114. #Q[x]
Biểu hiện nổi bật nhất về “cái tôi” độc đáo của Tản Đà trong bài
thơ Hầu trời là:

A. ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của
mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời.
B. tự cho mình là văn hay đến mức Trời cũng phải tán thưởng.
C. nhận mình là người nhà Trời, được sai xuống hạ giới thực hiện
một sứ mệnh cao cả là thực hành thiên lương.
D. không thấy có ai là kẻ tri âm với mình ngoài Trời và chư tiên.
#EQ
A
75 2 Câu 115. #Q[x]
Trong câu chuyện đối thoại với Trời, Tản Đà đã tưởng tượng ra sứ
mệnh của mình được ông trời giao cho. Đó là sứ mệnh gì?
A. Sứ mệnh của một nhà văn.
B. Sứ mệnh thúc đẩy sự tiến bộ xã hội – sứ mệnh “thiên lương”.
C. Sứ mệnh là một nhà báo làm cải cách xã hội.
D. Sứ mệnh của một vị đại quan cải cách xã hội.
#EQ
B
76 2 Câu 116. #Q[x]
Muốn lập luận bác bỏ có sức thuyết phục thì phải làm thế nào?
A. Phát hiện và chỉ ra đúng chỗ sai trong luận điểm, luận cứ hoặc
cách lập luận.
B. Bác bỏ tuyệt đối lập luận của đối phương.
C. Đưa ra những dẫn chứng thuyết phục người đọc.
D. Tỏ thái độ không tán thành bằng lời văn.
#EQ
A
76 2 Câu 117. #Q[x]
Muốn viết đoạn văn bác bỏ, người viết không cần phải làm gì?
A. Đặt tiêu đề cho đoạn văn.
B. Viết câu chủ đề nêu ý kiến sai.

C. Dùng lí lẽ và dẫn chứng viết các câu tiếp theo để phát triển ý bác
bỏ.
A
D. Cuối đoạn, ta dùng một, hai câu nói về hậu quả của những sai
lầm, cách sửa chữa, hoặc đưa ra ý đúng để nhấn mạnh những điều
đã bác bỏ.
#EQ
77 2 Câu 118. #Q[x]
Cái cốt lõi của thơ là gi?
A. Cốt truyện.
B. Vần và nhịp.
C. Tính trữ tình.
D. Nhạc điệu.
#EQ
C
77 2 Câu 119. #Q[x]
Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. Nhân vật trữ tình là người sống trong thế giới do chính nhà thơ
sáng tác ra, cũng có lời nói ý nghĩa, hành động như các nhân vật
khác.
B. Nhân vật trữ tình cũng gọi là chủ thể trữ tình hay cái tôi trữ tình.
C. Nhân vật trữ tình là cái tôi thứ hai của nhà thơ, phản ánh tư
tưởng, tình cảm của nhà thơ.
D. Nên đồng nhất con người thực tế của nhà thơ với nhân vật trữ
tình để tìm hiểu nội dung tư tưởng bài thơ muốn truyền đạt.
#EQ
D
77 2 Câu 120. #Q[x]
Người ta chia văn học thành thơ, truyện, kịch, văn nghị luận là căn
cứ vào tiêu chí nào?

A. Tiêu chí về thể.
B. Tiêu chí về loại.
C. Gồm cả hai tiêu chí về thể và loại.
D. Một tiêu chí khác.
#EQ
B
77 2 Câu 121. #Q[x]
Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây là đặc của thể loại thơ?
A. Phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó.
B. Mang đậm dấu ấn chủ quan của người nghệ sĩ.
C. Ngoài ngôn ngữ tác giả còn có ngôn ngữ nhân vật.
D. Phổ biến yếu tố tự sự.
#EQ
B
77 2 Câu 122. #Q[x]
Cách đọc thơ là:
A. Đọc nhiều lần để thấy được nội dung,nghệ thuật của bài thơ.
B
B. Đọc thành tiếng, ngân nga kết hợp cảm nhận ý thơ bằng tương
tượng,cảm giác.
C. Độc thành tiếng nhiều lần và ngân nga để cảm nhận cái hay của
lời thơ.
D. Đọc thầm nhiều lần kết hợp việc cảm nhận bằng suy đoán.
#EQ
82 2 Câu 123. #Q[x]
Thông điệp nào dưới đây được nhà thơ Xuân Diệu nhấn mạnh
trong bài thơ “Vội vàng” ?
A. Sống cuồng nhiệt, hết mình, biết nâng niu quý trọng thời gian,
sự sống.
B. Sống an nhàn hưởng thụ mọi thú vui, mọi vẻ đẹp của cuộc đời.

C. Sống phải có lý tưởng, mục đích phấn đấu.
D. Sống phải biết nỗ lực tận hưởng nếu không sẽ cảm thấy tiếc
nuối.
#EQ
A
82 2 Câu 124. #Q[x]
Trong những bài thơ sau của Xuân Diệu, bài thơ nào vừa giàu cảm
xúc vừa đậm chất chính luận?
A. Đây mùa thu tới.
B. Thơ duyên.
C. Vội vàng.
D. Nguyệt cầm.
#EQ
C
82 2 Câu 125. #Q[x]
Thủ pháp nghệ thuật nào đã tạo được hiệu quả biểu đạt đặc biệt
trong bài thơ Vội vàng cua Xuân Diệu?
A. Biện pháp tu từ nhân hóa.
B. Biện pháp trùng điệp.
C. Biện pháp tu từ ẩn dụ.
D. Tất cả các biện pháp trên.
#EQ
B
82 2 Câu 126. #Q[x]
Quan niệm về thời gian trái ngược với truyền thống, được thể hiện
trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu là cách quan niệm?
A. Thời gian tuần hoàn.
B. Thời gian đời người (một chiều).
C. Thời gian tuyến tính.
D. Thời gian vũ trụ.

#EQ
C
82 2 Câu 127. #Q[x]
Qua bài thơ “Vội vàng”, nhà thơ Xuân Diệu đã bộc tình yêu tha
thiết với:
A. Cuộc sống trần thế xung quanh mình.
B. Cuộc sống nơi tiên giới.
C. Cuộc sống trong văn chương.
D. Cuộc sống trong mơ ước.
#EQ
A
82 2 Câu 128. #Q[x]
Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu) được
nhà thơ gợi lên với vẻ đẹp nào?
A. Vẻ đẹp giản dị, tươi tắn.
B. Vẻ đẹp lộng lẫy, tráng lệ.
C. Vẻ đẹp vừa gần gũi, thân quen; vừa mượt mà, đầy sức sống.
D. Vẻ đẹp cổ kính, trang nhã.
#EQ
C
82 2 Câu 129. #Q[x]
Quan niệm về thời gian mà Xuân Diệu muốn chống đối trong bài
thơ “Vội vàng” là gì?
A. Thời gian tuần hoàn.
B. Thời gian tuyến tính.
C. Thời gian đời người.
D. Thời gian vũ trụ.
#EQ
A
83 2 Câu 130. #Q[x]

Chữ “duyên” trong bài thơ “ Thơ duyên” (Xuân Diệu) được hiểu
theo nghĩa nào?
A. Duyên phận.
B. Nhân duyên.
C. Sự hòa hợp.
D. Tình duyên.
#EQ
C
83 2 Câu 131. #Q[x]
Thế giới hình tượng trong bài thơ “Thơ duyên” (Xuân Diệu) là một
thế giới như thế nào?
A. Vui tươi, trẻ trung, sôi động.
B. Lạnh lẽo, đượm buồn.
C. Hài hòa, thơ mộng.
D. Gợi cảm, đầy sắc màu.
#EQ
C

×