Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

kiến trúc máy tính trương văn cường ôn thi giữa kỳ week 7 sinhvienzone com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.12 KB, 13 trang )

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH
Ơn thi giữa kỳ

CuuDuongThanCong.com

/>

Nội dung ôn tập
 Chương 0: Giới thiệu môn học
 Chương 1: Tổng quan
 Chương 2: Assembly MIPS
 Chương 3: Phép tốn số học trên máy tính

2
CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 1
 Hiểu và nắm được các kiến thức cơ bản, các định nghĩa về
kiến trúc máy tính, các thành phần trong máy tính
 Biết và phân biệt được các loại máy tính
 Biết được các thành phần bên dưới chương trình ứng dụng
 Biết được cách một chương trình ngôn ngữ cấp cao lưu trữ
và thực thi như thế nào trong máy tính
 Hiệu suất (chương 4 theo đề cương)
3
CuuDuongThanCong.com

/>


Chương 1
Cho 3 bộ xử lý P1, P2 và P3: cùng chạy một tập lệnh với các tần số/tốc độ xung
clock và CPI được cho như bảng bên dưới.

Bộ xử lý
P1
P2
P3

Clock Rate
2 Ghz
1.5 Ghz
3 Ghz

CPI
1.5
1.0
2.5

 Bộ xử lý nào có hiệu suất cao nhất dựa theo tiêu chí số lệnh thực thi trong 1
giây (IPS) và số triệu lệnh thực thi trong một giây (MIPS)?
 Nếu các bộ xử lý chạy 1 chương trình nào đó hết 10 giây, tìm tổng số chu kì
và tổng số lượng lệnh tương ứng

 Tìm IPC (số lệnh được thực hiện trong một chu kì – instruction per cycle)
cho mỗi bộ xử lý
4
CuuDuongThanCong.com

/>


Chương 2
 Hiểu cách biểu diễn lệnh trong máy tính, cách các lệnh
thực thi
 Phân biệt được các dạng toán hạng và cách sử dụng chúng
 Biết cách chuyển đổi lệnh ngôn ngữ cấp cao sang
assembly và mã máy
 Biết cách chuyển đổi lệnh mã máy sang ngôn ngữ cấp cao
hơn
 Biết cách lập trình bằng ngơn ngữ assembly cho MIPS
5
CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 2
 Chuyển câu lệnh C sang dạng hợp ngữ MIPS
A. f = g - h + B[7];
B. f = g + A[B[6]];
C. f = A[B[g] + 4];

• f, g, h, i, j được lưu ở các thanh ghi $s0, $s1, $s2,
$s3, $s4
• Địa chỉ cơ sở/nền (base address) của mảng A và B
được lưu trong các thanh ghi $s6, $s7. Mỗi phần
6
CuuDuongThanCong.com

/>


Chương 2
Thanh ghi $s0 và $s1 lưu các giá trị như bên dưới. Hãy trả lời các
câu hỏi liên quan đến lệnh hợp ngữ MIPS bên dưới và tính tốn
các kết quả.
$s0 = 0x70100501; $s1 = 0x0C483FA2
Ghi chú: Khi 0x trước một giá trị thì giá trị đó đang biểu diễn trong hệ 16

• Tính kết quả của $t0 sau khi chạy chuỗi lệnh:
add $t0, $s0, $s1
add $t0, $t0, $s0
• Kết quả trong thanh ghi $t0 đúng như mong muốn của
phép tốn chưa? Có xảy ra tràn khơng?
7
CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 2
Viết mã ASM và mã máy cho đoạn lệnh sau:

for (int i = 0; i<3; i++)
a[i] = 5

8
CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 2
Viết mã ASM cho các mã máy sau:


 0x02324040
 0x22490022
 0x10290000
 0x02115020

9
CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 3
 Hiểu và thực hiện được các phép toán cộng và trừ
 Hiểu và thực hiện được các bước của phép toán nhân theo
cấu trúc phần cứng cho trước
 Hiểu và thực hiện được các bước của phép toán chia theo
cấu trúc phần cứng cho trước
 Hiểu và biểu diễn được số dấu chấm động với độ chính
xác đơn và độ chính xác kép
 Thực hiện được phép cộng và nhận số dấu chấm động
10
CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 3
Cho các số sau trong hệ thập phân:

a. A = 98; B = 156
b. A= 215; B = 165

1. Giả sử A và B lưu trữ dung 8 bit có dấu.
Tính A + B và A – B

2. Giả sử A và B lưu trữ dung 8 bit không dấu.
Tính A + B và A – B
11
CuuDuongThanCong.com

/>

Chương 3
Cho các số sau trong hệ bát phân:
A = 18; B = 6
Giả sử số biểu diễn theo kiểu khơng dấu 6 bit, tính tốn phép nhân
A và B theo cấu trúc phần cứng như hình

12
CuuDuongThanCong.com

/>

THÔNG TIN GIẢNG VIÊN, SÁCH THAM
KHẢO, QUI ĐỊNH MÔN HỌC
Trọng số đánh giá các phần:


Chuyên cần: 10%




Kiểm tra giữa kì: 30%



Thi cuối kì: 60%

CuuDuongThanCong.com

/>
1



×