Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phương pháp tổ hợp thẻ và thuộc tính trong giấu tin trên định dạng siêu văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.5 KB, 9 trang )


OT/CT
NT
OT/CT
NT
OT/CT
NT
OT/CT
NT
OT/CT
NT
OT/CT
NT
OT/CT
NT
OT/CT
NT

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

id

height

src

width

src

id



height

width

src

id

width

height

src

width

id

height

src

width

height

id

src


height

id

width

src

height

width

id

widt
h

id

src

height

widt
h

id

height


src

widt
h

src

id

height

widt
h

src

height

id

widt
h

height

id

src


unus
ed

Unused













unused

heig
ht

id

src

width

unus
ed


Bảng stegokey sẽ xây dựng tất cả các
tuần tự xuất hiện của thuộc tính thẻ và
cấu trúc của thẻ trong văn bản HTML;
đồng thời, chỉ ra chuỗi bits đƣợc giấu vào
trong mỗi tổ hợp của thẻ và thuộc tính.
Trạng thái ban đầu của tổ hợp thẻ và
thuộc tính sẽ đƣợc dùng để giấu thông
tin chuỗi bit “00000”. Các tổ hợp “unused”
sẽ không đƣợc sử dụng trong giấu tin
trong văn bản stego-text.
Với bảng stegokey trong bảng 3, nếu
thông tin trích rút từ embedded data là
“10101” thì thẻ <img> đƣợc cấy vào trong
văn bản stego-text là:

Hình 5. Ví dụ về thẻ và thuộc tính đƣợc sinh
ra bởi bảng 3

Khả năng giấu tin

59(11): 51 - 57

Giả sử với mỗi thẻ đƣợc chọn ra để giấu
tin, ta chọn n thuộc tính để tạo bảng
stegokey. Trong n! tổ hợp của thuộc tính
log ( n!)
này, chọn 2 2 cách sắp xếp để giấu tin
trong văn bản. Nhƣ vậy, mỗi cách sắp
xếp của thẻ và thuộc tính sẽ giấu đƣợc

log 2 ( n !) +1 [bits].
Nếu trong văn bản gốc có số lần xuất
hiện của thẻ đƣợc chọn làm stegokey là
N lần, thì tổng dung lƣợng thông tin mật
đƣợc
giấu
vào
stego-text

N  (log 2 (n !)  1) [bits].
Độ bền vững của tin mật
Điểm quyết định để tạo stegokey là tuần
tự xuất hiện của thuộc tính thẻ trong văn
bản gốc. Tuần tự này sẽ quyết định chuỗi
bit giấu đầu tiên là “000…0”. Chính đặc
điểm này sẽ quyết định độ bền vững của
tin giấu bởi xác suất của tổ hợp cho
thuộc tính trong văn bản gốc là rất lớn.
Nếu thẻ có n thuộc tính thì khả năng tuần
tự của thuộc tính trong văn bản gốc sẽ là
n! cách sắp xếp. Chỉ khi nào xác định
đƣợc tuần tự của các thuộc tính trong
văn bản gốc mới có khả năng trích rút
đƣợc thông tin mật trong stego-text.
Mặt khác, trong bảng stegokey, không
phải tất cả các tổ hợp của thuộc tính đều
đƣợc sử dụng để giấu tin.
(n! 2log2 ( n!) ) tổ hợp còn lại (đƣợc đánh dấu
bởi “unused” trong bảng 3) sẽ là những
xác suất gây khó khăn cho việc tấn công

phân tích dữ liệu mật trong stego-text.
KẾT LUẬN
Bài báo trình bày một thuật toán sử dụng tổ
hợp thẻ và thuộc tính của thẻ trong cấu trúc
siêu văn bản để biểu diễn thông tin mật. Với
việc thay đổi tuần tự của thuộc tính trong
thẻ, văn bản giấu tin không bị ảnh hƣởng về
nội dung hiển thị trong trình duyệt mà cấu
trúc của văn bản cũng không xáo trộn đáng
kể. Mặt khác, do số lƣợng thuộc tính của
thẻ lớn nên số lƣợng tổ hợp đƣợc tạo ra
tƣơng đối lớn dẫn đến độ phức tạp trong
quá trình thám mã thông tin mật.
Bài báo đã xây dựng thực nghiệm bảng
stegokey để tiến hành giấu thông tin trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Tạ Minh Thanh và cs

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

59(11): 51 - 57

các trang VNExpress.net, Yahoo.com,
Google.com. Bằng phƣơng pháp này, tác
giả sẽ phát triển nghiên cứu để giấu thông

tin trong các văn bản eXtensible Markup
Language (XML).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. />[2]. B.
Pfitzman,
Information

Hiding
Terminology,
Information
Hiding
First
International
Workshop,
LNCS(1174),
Springer, 1996, pp.347-350.
[3]. Nakagawa
Hiroshi, Kimura Hiroyasu,
Sampei Koji, Information Hiding for Japanese
Text Based on Replacing Words with
Dictionary, Information Processing Society of
Japan (IPSJ), Vol. 41, No.8, 2000, pp. 2272 2281.
[4]. Nakamura Yasuhiro, Matsui Kineo, Digital
Wartermarking onto Japanese Documents by
Seal Image, Information Processing Society
of Japan (IPSJ), Vol. 38, No.11, 1997, pp.
2356 - 2362.
[5]. T. Nakagawa, S. Taki, S. Sinoue, Special
Features: Information Hiding, Information
Processing Society of Japan (IPSJ), Vol. 44,

No.3, 2003, pp. 248 - 253.
[6]. The SNOW Home Page,
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Tạ Minh Thanh và cs

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

59(11): 51 - 57

SUMMARY

THE CONSIDERATION OF COMBINATION TAGS AND ATTRIBUTES
FOR INFORMATION HIDING ON HTML DOCUMENTS
Ta Minh Thanh , Nguyen Hieu Minh
Faculty of Informaiton Technology, Le Quy Don Technical University

Article proposed a scheme for information hiding on hypertext HTML format. Methods sort by
order of the tags and attributes of the tag in the hypertext format and methods of the article only
change the structure of the text information hidden without affecting the content of the text. On
technical aspects, allowing flexibility to change the structure of the text format will create
advantages in performing information security without causing changes to the text is too big to
hide information.
Keywords:Information Hiding, HTML Documents, steganography.




Ta Minh Thanh, Email:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





×