Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Hoa 8- Chuan(3 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.48 KB, 18 trang )

Trờng THCS Tân Quang Tổ KHTN - Giáo án môn Hoá học lớp 8- năm học 2009-2010
Tuần: 1
Tiết : 1
Bài 1:
Mở đầu môn hoá học
Ngày dạy:
Lớp 8A :
Lớp 8B :
Lớp 8C :
A. Mục tiêu.
1. Học sinh có niềm tin, niềm đam mê với môn học.
2. Học sinh biết hoá học là gì? có quan hệ nh thế nào với đời sống?
3. Biết quan sát nhận xét thí nghiệm, quan sát hiện tợng xung quanh.
B. Chuẩn bị.
*Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, hoá chất: ống nghiệm, ống hút, dung
dịch Natri hiđroxit, đồng sunfat, axitclohiđric, sắt, thuốc tím.
*Học sinh: Đọc, nghiên cứu trong SGK, dự đoán hiện tợng khi làm thí nghiệm
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài mới.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng
Giáo viên giới thiệu bộ môn
hoá học.
Làm thí nghiệm :
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
? Dung dịch CuSO
4
màu gì
? Dung dịch NaOH màu gì
? Dung dịch HCl màu gì


? Quan sát hiện tợng trong
hai thí nghiệm trên
?Từ thí nghiệm trên em rút ra
điều gì về hoá học.
? Yêu cầu học sinh đọc mục
1 trong ( SGK )
?Em hãy lấy một số ví dụ để
minh hoạ những vật dụng,
công cụ sinh hoạt hàng ngày
Học sinh quan sát thí
nghiệm
CuSO
4
: màu xanh
NaOH : không màu
HCl : không màu
TN
1
: Tạo ra chất màu trắng
không tan trong nớc.
TN
2
: Tạo ra chất khí sủi bọt
trong chất lỏng.
Học sinh thảo luận và trả
lời câu hỏi.
Học sinh đọc ( SGK )
Học sinh lấy một số ví dụ
trong thực tế
I. Hoá học là gì

1. Thí nghiệm
2. Quan sát.
Hiện tợng:
3. Nhận xét.
Hoá học là là môn khoa
học nghiên cứu các chất và
sự biến đổi các chất.
II. Hoá học có vai trò nh
thế nào trong cuộc sống
của chúng ta.
1.Trả lời câu hỏi
a) Vật dụng sinh hoạt, công
cụ : quốc, xẻng, soong, nồi,
......
b) Sản phẩm hoá học:
Thuốc nhuộm,dầu rửa bát,
thuốc trừ sâu ......
c) Sản phẩm phục vụ học
tập: Thớc kẻ, mực, vở, ...
---------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Đàm Ngọc Thạch
1
Trờng THCS Tân Quang Tổ KHTN - Giáo án môn Hoá học lớp 8- năm học 2009-2010
Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc mục 2 (SGK)
? Em có kết luận nh thế nào
đối với vai trò của môn hoá
học trong cuộc sống của
chúng ta.
? Theo các em cần phải làm

gì để học tốt môn hoá học.
?Em hãy đa ra kế hoạch để
học tập tốt môn hoá học.
? Theo em cần phải chú ý gì
khi học hoá học
?Tại sao phải tuân theo quy
tắc an toàn
? Tại sao phải sử dụng hoá
chất đúng quy định
Học sinh thảo luận nhóm
và trả lời
Học sinh suy nghĩ và trả lời
câu hỏi.
Học sinh trả lời
Học sinh thảo luận nhóm
và trả lời
HS:Trong các thí nghiệm
hoá học thờng xảy ra phản
ứng nhanh có thể gây cháy,
nổ... các hoá chất có thể
bắn vào ngời hoặc quần áo
gây cháy, bỏng ....
Nếu không sử dụng đúng
có thể làm hỏng hoá chất ,
gây mất an toàn trong
phòng thí nghiệm
3. Kết luận (SGK- T )
III. Các em cần phải làm
gì để học tốt môn hoá học
1. Cách học

- Thu thập, tìm kiến thức.
- Xử lý thông tin.
- Vận Dụng
- Ghi nhớ
2. Phơng pháp (SGK)
3. Một số chú ý khi học
môn hoá học
- Tuân theo quy tắc an toàn
tròng phòng thí nghiệm.
- Phải kiên trì cẩn thận tỉ
mỉ.
- Không sử dụng hoá chất
bừa bãi.
- Rửa dụng cụ thí nghiệm
vệ sinh phòng thí nghiệm
D. H ớng dẫn về nhà .
Hãy lên kế hoạch cụ thể khi học môn hoá học
1. Thời gian
2. Học trên lớp
3. Học ở nhà
4. Làm các bài tập về nhà
Tuần: 1
Tiết : 2
Bài 2 ( Tiết 1)
Chất- nguyên tử- phân tử
Ngày dạy:
Lớp 8A :
Lớp 8B :
Lớp 8C :
A. Mục tiêu

1. Học sinh nắm đợc chất, chất có ở đâu.
2. Phân biệt đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo
3. Chất có tính chất gì? việc hiểu biết chất có lợi gì?
4. Có kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm, tổng hợp , đánh giá, nhận xét.
B. Chuẩn bị.
---------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Đàm Ngọc Thạch
2
Trờng THCS Tân Quang Tổ KHTN - Giáo án môn Hoá học lớp 8- năm học 2009-2010
Dụng cụ thử tính dẫn điện ( gồm 4 bộ)
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài mới.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng
Giáo viên giới thiệu vật thể,
vật thể chia làm hai loại :
- Vật thể tự nhiên
- Vật thể nhân tạo
?Thế nào là vật thể tự nhiên,
vật thể nhân tạo
? Em hãy cho ví dụ về vật
thể tự nhiên, vật thể nhân tạo
? Theo em chất có ở đâu
? Tại sao mỗi chất có tính
chất nhất định
Giáo viên giới thiệu tính
chất của chất ( chia thành
hai loại)
? Làm thế nào để biết đợc
tính chất của chất.

? Có một miếng đồng và
một miếng nhôm làm thế
nào để nhận ra đâu là miếng
đồng, đâu là miếng nhôm
?Muốn biết một chất nóng
chảy hay sôi ở nhiệt độ nào
ta phải làm nh thế nào
? Tinh bột và đờng làm nh
thế nào để nhận ra hai chất
trên.
Giáo viên cho học sinh làm
thí nghiệm thử tính dẫn điện
? Việc hiểu biết tính chất
của chất có lợi gì, em hãy
Học sinh nghe và ghi
chép
Vật thể tự nhiên: Cây, cỏ,
sông ngòi, núi, rừng .....
Vật thể nhân tạo:Ngôi
nhà, quần , áo, bút, mực,
đèn,.........
Học sinh: Chất có trong
vật thể.
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh nghe và ghi
chép
Học sinh thảo luận và trả
lời theo nhóm.
- Dựa vào màu sắc
- Dựa vào tính từ

- Dựa vào khối lợng riêng
HS: Dùng dụng cụ đo
HS: Dựa vào:
- Mùi vị
- Nhiệt độ nóng chảy
- Tính tan
HS : Nhận dụng cụ và
làm theo sự hớng dẫn của
thày cô giáo
Học sinh thảo luận theo
nhóm và trả lời câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên
I. Chất có ở đâu
Vật thể chia làm hai loại:
- Vật thể tự nhiên
- Vật thể nhân tạo
* Các vật thể tự nhiên gồm
một số chất khác nhau.
* Các vật thể nhân tạo làm
bằng vật liệu, mọi vật liệu
đều làm bằng chất hay hỗn
hợp một số chất.
II. Tính chất của chất.
1. Mỗi chất có tính chất
nhất định.
- Tính chất vật lý
- Tính chất hoá học
Muốn biết tính chất của
chất ta phải:
a) Quan sát

b) Dùng dụng cụ đo
c) Làm thí nghiệm
Kết luận: Nhôm, đồng dẫn
đợc điện, la huỳnh, gỗ, giấy
không dẫn đợc điện
2. Việc hiểu biết tính chất
của chất có lợi gì?
a) Giúp phân biệt chất này
với chất khác.
b) Biết cách sử dụng chất.
c) biết ứng dụng thích hợp
trong đời sống và sản xuất.
---------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Đàm Ngọc Thạch
3
Trờng THCS Tân Quang Tổ KHTN - Giáo án môn Hoá học lớp 8- năm học 2009-2010
cho ví dụ.
Giáo viên yêu cầu học sinh
làm bài tập 3 (SGK)
bảng trình bày
Học sinh làm vào vở
Vật thể
Cơ thể ngời
Bút chì
Dây điện
áo
Xe đạp
Chất
Nớc
Than chì

Đồng,
chất dẻo
Ni lon
Nhôm,cao
su, sắt.
D.H ớng dẫn về nhà .
- Đọc lại lí thuyết trong SGK và trong vở ghi
- Làm bài 1; 2; 5 SGK
- Làm bài ............SBT
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Tuần: 2
Tiết : 3
Bài 2 ( Tiết 2)
Chất
Ngày dạy:
Lớp 8A :
---------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Đàm Ngọc Thạch
4
Trờng THCS Tân Quang Tổ KHTN - Giáo án môn Hoá học lớp 8- năm học 2009-2010
Lớp 8B :
Lớp 8C :
A. Mục tiêu.
1. Học sinh nắm đợc thế nào là chất tinh khiết; nớc cất là chất tinh khiết.
2. Hiểu đợc thế nào là hỗn hợp, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chất tinh
khiết và hỗn hợp
3. Biết cách tách chất ra khỏi hỗn hợp nhờ tính chất vật lý.
B. Chuẩn bị.
Dụng cụ: Đũa thuỷ tinh, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, tấm kính.
Hoá chất: Muối ăn

C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Làm bài tập 1;2 SGK
HS2: Muối ăn có lẫn cát, làm thế nào để tách muối ăn ra khỏi cát.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng
Giáo viên lấy một số ví dụ về
hỗn hợp.
? Hỗn hợp là gì
Giáo viên giới thiệu dụng cụ,
cách tiến hành thí nghiệm
khi thu nớc cất.
? Làm thế nào để khẳng định
nớc cất là chất tinh khiết.
?Dung dịch nớc muối có đợc
coi là chất tinh khiết không
Qua ví dụ trên làm nh thế
nào để tách đợc muối ra khỏi
nớc.
Học sinh nghe và ghi chép
Hai hay nhiều chất trộn lẫn
vào nhau đợc gọi là hỗn hợp
Khẳng định chất có tính chất
nhất định:
+ Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng
chảy.
+ Khối lợng riêng......
Dung dịch nớc muối không đ-
ợc coi là chất tinh khiết vì
dung dịch nớc muối ngoài mối

ra còn cả nớc.
Học sinh thảo luận theo nhóm
III. Chất tinh khiết
1. Hỗn hợp
Ví dụ: Nớc muối, nớc đ-
ờng, ........
Khái niệm hỗn hợp(sgk)
2. Chất tinh khiết
Kết luận: Chất tinh khiết
là chất có tính chất nhất
định.
4.Tách chất ra khỏi
---------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Đàm Ngọc Thạch
5
Trờng THCS Tân Quang Tổ KHTN - Giáo án môn Hoá học lớp 8- năm học 2009-2010
? Em hãy liên hệ thực tế.
Giáo viên làm thí nghiệm thu
muối ăn từ dung dịch muối.
? Vậy làm thế nào để tách
một chất ra khỏi hỗn hợp.
Lấy muối từ nớc biển
Học sinh quan sát ,nhận xét
kết quả thí nghiệm
Ta dựa vào tính chất vật lí
khác nhau có thể tách một
chất ra khỏi hỗn hợp
hỗn hợp
Thí nghiệm:
-Bỏ muối ăn vào nớc,

khuấy cho tan
-Đun nóng nớc, nớc sôi
và bay hơi
-Muối ăn bay hơi vì có
nhiệt độ sôi cao
KL:sgk
D-Củng cố
Em hãy lập bảng so sánh tính chất màu ,vị , tính tan trong nớc ,tính cháy đợc của
muối ăn , đờng và than
STT Tên chất Màu Vị Tính tan Tính cháy
1 Muối ăn Trắng Mặn Tan Không
2 Đờng Trắng Ngọt Tan Cháy
3 Than Đen - Không tan -
4 Tinh bột Trắng Ngọt Không tan Cháy
5 Rợu Trắng Cay Tan Cháy
E-H ớng dẫn về nhà
-Làm bài 6,7,8 sgk
-Làm bài..............SBT
Tuần: 2
Tiết : 4
Bài 3
Tính chất nóng chảy của
chất-tách chất từ hỗn hợp
Ngày dạy:
Lớp 8A :
Lớp 8B :
Lớp 8C :
A. Mục tiêu.
1. Học sinh củng cố tính chất vật lí của chất từ đó đề ra phơng án tách chất
ra khỏi hỗn hợp.

2.Nắm đợc một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
3. Nắm đợc cách làm, thao tác thí nghiệm
4.Có kỹ năng quan sát, nhận xét thí nghiệm
B. Chuẩn bị.
-Dụng cụ: ống nghiệm, nhiệt kế, cốc, đèn cồn, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, giấy lọc,
lới Amiăng
-Hoá chất: Pharaphin, Lu huỳnh, muối ăn có lẫn cát.
C. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài mới.
---------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Đàm Ngọc Thạch
6
Trờng THCS Tân Quang Tổ KHTN - Giáo án môn Hoá học lớp 8- năm học 2009-2010
Hoạt động 1: I. Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng
Giáo viên giới thiệu một số
quy tắc an toàn trong phòng
thí nghiệm
Học sinh nghe và ghi chép Một số quy tắc an toàn
trong phòng thí nghiệm.
Hoạt động 2: 1. Thí nghiệm
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng
Yêu cầu học sinh giới thiệu
dụng cụ hoá chất, cách tiến
hành thí nghiệm.
? Tại sao phải dùng lới
Amiang.
? Yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm theo nhóm

Quan sát, nhắc nhở học sinh
làm thí nghiệm
Học sinh lên gần bàn thí
nghiệm, giới thiệu dụng cụ và
hoá chất.
Vì nhiệt lợng toả sẽ lan toả
đều tránh vỡ cốc.
Học sinh làm thí nghiệm, quan
sát hiện tợng
Dụng cụ:
Hoá chất:
Cách tiến hành:
Hiện tợng:
Giải thích:
Hoạt động 3: Thí nghiệm 2
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng
Yêu cầu học sinh giới thiệu
dụng cụ hóa chất.
? Tại sao phải đổ nớc từ từ
theo đũa thuỷ tinh.
? Tại sao phải hơ đều ống
nghiệm trớc khi đun nóng
? Cặp ống nghiệm ở vị trí
nào cho phù hợp.
? Khi làm thí nghiệm cần
chú ý điều gì.
Học sinh giới thiệu dụng cụ,
hoá chất.
- Tránh làm hoá chất rơi vãi ra
ngoài hoặc vào ngời hay quần

áo.
- Tránh làm vỡ ống nghiệm
( tránh sự co giãn đột ngột)
-ở vị trí cách miệng ống
nghiệm
- Hớng ống nghiệm về phía
không ngời.
Chú ý:
Hoạt động 4
Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng
Giáo viên hớng dẫn học sinh Học sinh lao động dọn phòng
---------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Đàm Ngọc Thạch
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×