Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giao an nghe Dien Dan Dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.18 KB, 70 trang )

giáo án nghề điện
Ngày soạn 1/4/ 2007 Ngày giảng 8/4 / 2007
Giáo dục hớng nghiệp i
Bài 1

thế giới nghề nghiệp

I.Mục tiêu
_Giúp học sinh tìm hiểu thế giới nghề nghiệp , hớng tới nghề với niềm say mê và
định hớng , lựa chọn cho mình một nghề cho tơng lai .Trên cơ sở đó học sinh phải phân
biệt đợc một số khái niệm liên quan đến nghề , vị thế xã hội của con
ngời khi có nghề .
-Học sinh nắm đợc định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và địa phơng
II.Đồ dùng
-Tài liệu hớng nghiệp nghề THCS
III,Tiến trình dạy học
A. Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp
I.Phân biệt một số khái niệm liên quan tới nghề
1.Lao động và việc làm
- Con ngời bằng sức mạnh vật chất và tinh thần của mình làm ra những giá trị vật
chất và giá trị tinh thần để tồn tại và phát triển LĐSX
- Những công việc , hình thức lao động cụ thể việc làm
2.Chuyên môn và nghề
_ Chuyên môn là một lĩnh vực LĐSX hẹp , chuyên sâu
- Nghề là nhóm những chuyên môn gần nhau ,một nghề bao gồm nhiều chuyên môn
3.Nghề hiểu một cách đầy đủ
- Là một hình thức LĐSX nào đó gắn bó lâu dài với công việc chuyên môn ,với trình
độ kĩ năng kĩ xảo nhất định, nhờ quá trình đào tạo , rèn luyện thực tế không chỉ đơn thuần
là một phơng thức kiếm sống mà là một hoạt động mang lại cho con ngời niềm vui hạnh
phúc ,sự thoả mãn , nguồn cảm hứng và sáng tạo , ý nghĩa cuộc sống , điều kiện để phát
triển và hoàn thiện nhân cách nhờ thế xác định đợc vị thế XH của mỗi con ngời , góp


phần xây dựng và phát triển xã hội
II.Nghề xác định vị thế XH của con ngời
-Vị thế xã hội là chỗ đứng trong xã hội với cơng vị cụ thể của cá nhân
_Sự cống hiến bằng lao động nghề nghiệp là một điều kiện để con ngời xác lập đợc vị
thế xã hội
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 1 -
giáo án nghề điện
-Không gắn mình vào cuộc sống xã hội , không tham gia vào đợc cụ thể vào hoạt
động xã hội , con ngời không xác định đợc vị thế XH của mỗi con ngời
- Không phải có nghề là có vị thế XH ngay mà phải giao lu , mở rộng tri thức , kĩ
thuật mới , công nghệ mới , luôn nâng cao chất lợng , dần dần xác định đ ợc vị thế xã
hội của con mình
- Có rất nhiều nghề , nếu ta có trách nhiệm trong nghề nghiệp , thúc đẩy nghề nghiệp
đi lên thì đều có đợc vị thế xã công dân của mình
- Những ngời không lao động trong nghề thì không có vị thế công dân hoặc có thì vị
thế tầm thờng
- Vị thế xã hội là biểu hiện về sự cụ thể của sự tự khẳng định nhân cách chỗ đứng
bản thân mình trong cộng đồng xã hội
- Trong XH hiện đại nghề có ý nghĩa hết sức lớn lao đối vói sự phát triển của con ng-
ời
- Có nghề trong tay mỗi ngời phải phấn đấu để đạt tới đỉnh cao của tay nghề , để tăng
uy tín nghề nghiệp vị thế xã hội sẽ đợc khẳng định
III. Thế giới nghề nghiệp
1.Sự đa dạng và phong phú của nghề nghiệp
Hiện nay thế giới có khoảng 5984 nghề
- Sự đa dạng phong phú của nghề biểu hiện trình độ phát triển của một đất nớc, một
xã hội
- XH phát triển thì điều kiện phát triển các nghề càng phong phú có những nghề cũ mất
đi và những nghề mới xuất hiện , hàng năm có tới 500 nghề cũ bị đào thải , khoảng 600
nghề mới ra đời

2.Phân loại nghề
Dựa vào đối tợng
- Dựa vào mục đích lao động
- Dựa vào công cụ lao động
- Dựa vào điều kiện lao động
IV. Hoạ đồ nghề
1.Tên nghề và vài nét lịch sử phát triển nghề
2.Đặc điểm hoạt động của nghề
- Mục đích lao động
- Đối tợng lao động
- Nội dung lao động
- Sơ lợc qui trình công nghệ
______________________________________________________
Ngày soạn 1/4/ 2007 Ngày giảng 15/4 / 2007
Tiết 1+2+3
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 2 -
giáo án nghề điện

Giới thiệu nghề điện dân
dụng
I.Mục tiêu
-Học sinh nắm đợc tình hình phát triển công nghiệp điện năng nớc ta, vai trò của điện
năng đối với sản xuất và đời sống, quá trình sản xuất điện năng .
- Biết các lĩnh vực hoạt động , đối tợng và mục đích của nghề điện dân dụng ,một số
công cụ sử dụng trong lao động điện.
II. Đồ dùng
- Một số tranh vẽ (ảnh) về nhà máy nhiệt điện ,thuỷ điện
- Một số dụng cụ lao động điện.
III.Tiến trình dạy học:
1.ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số
- Thông báo nội dung dạy nghề
- Giới thiệu môn học, tài liệu và các phơng tiện
2.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
G: phân tích để học sinh hiểu về vai trò
của điện năng đối với đời sống con ngời
và sản xuất.
-Hiện nay điện năng là nguồn động lực
chủ yếu đối với sản xuất và đời sống.
-Có thể nói một đất nớc phát triển điều
đầu tiên phải nói tới công nghiệp điện
năng . Hiện nay ngành công nghiệp điện
năng ở nớc ta phát triển rất mạnh mẽ, nó
đã xoá bỏ sự cách biệt giữa nông thôn và
thành thị , điện năng đã có ở những vùng
sâu, vùng xa
? Kể tên nguồn năng lợng có thể sản xuất
ra điện năng?
H: Trả lời: nớc, than ,
G:Treo tranh vẽ và phân tích quá trình
sản xuất điện năng
.
Hoạt động 1: Vai trò của điện năng đối với
sản xuất và đời sống.
-Dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lợng
điện khác.
-Sản xuất tập trung trong cấc nhà máy và có
thể truyền tải đi xa với hiệu xất cao.
-Truyền tải , sử dụng và phân phối diện năng

dễ dàng.
Hoạt động 2: Quá trình sản xuất điện năng .
-Có nhiều dạng năng lợng đợc chuyển đổi
thành điện năng.
-Xây dựng các nhà máy điện
-Phơng tiện vận chuỷên điện năng là các trạm
biến áp và dây dẫn.
-Điện năng truyền tải dễ dàng nhanh, phân
phối tận nơi tiêu thụ và hao tổn ít
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 3 -
giáo án nghề điện
ống dẫn hơi nớc
Đa nhiên
Liệu vào
Bơm nớc
Điện năng
phát ra
?Sử dụng điện năng có những u điểm gì?
H: Trả lời
G: Ngành điện rất đa dạng tuy nhiên có
thể phân chia thành các nhóm nghề chính
? Theo em sự phân chia đó nh thế nào?
G: phân tích công việc của từng nhóm
nghề để học sinh nắm rõ hơn
G: phân tích hoạt động lĩnh vực điện
trong xã hội , trong nền kinh tế quốc dân
G: phân tích học sinh hiểu về nguồn xoay
chiều và nguồn một chiều nh
H4+5/9+10(sgk kĩ thuật 9 cũ)
? Nghề điện dân dụng làm những việc gì

?
G: phân tích từng mục đích của nghề
H: lắng nghe
? Nghề điện dân dụng cần tới những công
cụ nào?
H: trả lời .
G: Cho học sinh quan sát một số công cụ
lao động điện và bổ xung thêm
? Công cụ của nghề điện dân dụng đợc
tiến hành ở đâu?
Hoạt động 3: Các nghề trong ngành điện
-Sản xuất , truyền tải và phân phối điện
-Chế tạo vật t thiết bị điện
-Đo lờng điều khiển quá trình tự động hoá
quá trình sản xuất
Hoạt động 4: Các lĩnh vực hoạt động của
nghề điện dân dụng
- Hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng
điện phục vụ cho đời sống sinh hoạt và sản
xuất.
Hoạt động5: Đối tợng của nghề điện dân
dụng
-Nguồn
:
, =, điện áp thấp dới 380v
-Mạng điện sinh hoạt trong các hộ tiêu thụ
-Các thiết bị điện gia dụng : quạt , máy bơm,
máy giặt, ..
-Các khí cụ điện đo lờng điều khiển và bảo
vệ .

Hoạt động6: Mục đích lao động của nghề
điện dân dụng
-Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt .
-Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất
-Bảo dỡng, vận hành và sửa chữa
Hoạt động7: Công cụ lao động
-Dụng cụ kiểm tra: bút thử điện , đồng hồ đo,
.
_Các sơ đồ, bản vẽ bố trí và kết cấu của thiết
bị
-Dụng cụ an toàn lao động găng, ủng cao su ,
quần áo , mũ bảo hộ lao động
Hoạt động8: Môi trờng hoạt động của nghề
điện dân dụng
-Ngoài trời, trên cao, lu động hoặc gần nơi có
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 4 -
Lò hơi
Tua bin
Máy phát
điện
giáo án nghề điện
G: Nêu một số công việc khi thực hiện ở
ngoài trời , một số việc khi làm ở trong
nhà , .
? Để làm đợc nghề điện dân dụng cần
phải có những yêu cầu gì?

G: trình bày nh sách nghề trang 8
? Nêu vai trò và lợi ích của nghề điện dân
dụng trong nền kinh tế quốc dân?

? Cho biết hiêu quả kinh tế khi sử dụng
điện năng?
? Điện năng có là vô tận không?
điện áp nguy hiểm
-Sửa chữa, bảo dỡng, chế tạo thờng đợc tiến
hành trong nhà
Hoạt động9: Yêu cầu đối với nghề điện dân
dụng
-Tri thức: có trình độ văn hoá hết cấp THCS,
nắm vững các kiến thức cơ bản về kĩ thuật
điện
-Có kĩ năng đo lờng , sử dụng bảo dỡng,sửa
chữa, lắp đặt
-Có sức khoẻ tốt
Hoạt động10:Triển vọng của nghề điện dân
dụng
-Ngày càng phát triển mạnh mẽ, để đáp ứng
cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá,
trong nghề điện luôn xuất hiện nhiều thiết bị
mới
*Củng cố
? Buổi học này ta cần nắm đợc những kiến thức nào?
G: củng cố lại
*H ớng dẫn về nhà
-Học theo dàn bài đã ghi
-Tìm hiểu tác hại của dòng điện khi đi qua cơ thể ngời
________________________________________________________
Ngày soạn 10/4/ 2007 Ngày giảng 19/4/2007
Ch ơng I an toàn điện
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 5 -

giáo án nghề điện
Tiết 4+5+6
an toàn
điện
I.Mục tiêu
-Học sinh nắm vững các qui tắc về an toàn điện .
-Sử dụng đợc một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện , biết cách sơ cứu ngời bị
tai nạn điện .
_Thực hiện công việc cẩn thận chính xác và nghiêm túc .
II.Đồ dùng
-Một số tranh vẽ ngời bị tai nạn điện gây ra
-Hình ảnh dòng điện truyền từ ngời qua tay khi chạm vào hai dây
-Hình ảnh chạm một dây,dòng điện t tay qua chân
-Môt số vật dụng,dụng cụ lao động điện
-Một số vật lót cách điện
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2.Bài cũ
? Nêu tính năng u việt của điện năng? VS khi sử dụng điện cần tiết kiệm?
? Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào những yêu tố nào ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
G:
S/D điện năng có nhiều điểm thuận lợi
nhng sự cố tai nạn điện xẩy ra nhanh và
nguy hiểm.Mỗi khi tiếp xúc với điện phải
tôn trọng các quy định về an toàn điện,
tìm cách hạn chế các yếu tố nguy hiểm
nh cờng độ dòng điện,đờng đi của dòng
điện,thời gian dòng điện qua cơ chế và

các phơng pháp bảo vệ,các dụng cụ lao
động

?Mức độ nguy hiểm của điện giâtn phụ
thuộc vào nhữnh yếu tố nào ?
G mức độ nguy hiểm của điện giật phụ
thuộc vào trị số của dòng điện và loại
nguồn điện một chiều hay xoay chiều
Hoạt động I : Tác hại c ủa dòng điện đối
vối cơ thể ng ời và điện áp an toàn
1.Điện giật tác động tới cơ thể con
ngời nh thế nào
-Dòng điện tác dụng vào hệ thần kinh- rối
loạn hoạt động của hệ hô hấp,hệ tuần hoàn
-Ngời bị điện giật nhẹ,thở hổn hển tim đập
nhanh
-Trờng hợp nặng phổi tim ngừng đập , nạn
nhân chết trong tình trạng ngạt , nạn nhân có
thể đợc cứu sống nếu nh ta hô hấp nhân tạo
kịp thời .
2.Tác hại của hồ quang điện
-Gây bỏng cho ngời hay gây cháy do kim
loại bắn vào vật dễ gây thơng tích
-Có khi hồ quang điện gây phá hoại cả phần
mềm , gân và xơng
3.Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện
phụ thuộc vào các yếu tố sau :
a) Cờng độ dòng điện chạy trong cơ thể
b)Đờng đi của dòng điện qua cơ thể
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 6 -

giáo án nghề điện
G:Giới thiệu H1.1 đờng đi của dòng điện
qua cơ thể ngời
Yêu cầu học sinh phân tích đờng đi của
dòng điện và mức độ nguy hiểm
-Chạm vào 2 dây , I từ tay qua chân
-Chạm vào 1 dây , chân chạm đất , dòng
điện từ tay qua chân
?Thời gian dòng điện qua cơ thể và mức
độ nguy hiểm có mối liên hệ nh thế nào ?
G điện trở ngời không phải là hệ số .
?Điện áp nh thế nào đợc coi là an toàn ?
Qui định điện áp an toàn phụ thuộc vào
những điều kiện nào ?
?sử dụng dụng cụ nào để kiểm tra điện áp
an toàn ?
G: giới thiệu bút thử điện và cách sử
dụng
?Tai nạn điện xảy ra khi nào ?
?Hãy lấy ví dụ ?
?Những trờng hợp nào xảy ra khi không
khí trở thành vật dẫn điện ?
G phân tích về một số nguyên nhân trên
qua một vài ví dụ
?Điện áp bớc xảy ra khi nào ?
G khi đây dẫn bị đứt và dơi xuống đất
cần phải cắt điện ngay trên đờng dây .
-Cấm ngời và gia súc đến gần khu vực đó
(bán kính 20m kể từ điểm chạm đất )
?Để chống chạm vào các bộ phận mang

điện ta cần phải làm gì ?
G lấy ví dụ và phân tích
G đa ra một số mẫu cụ thể cho học sinh
quan sát và phân tích
?Khi sử dụng các dụng cụ lao động điện
-theo các con đờng khác nhau
-nguy hiểm nhất dòng điện đi qua não ,
phổi ,tim
c)Thời gian dòng điện qua cơ thể
4.Điện áp an toàn
-U < 40
v
-Nơi ẩm ớt ,nóng , bụi kim lọai nhiều thì U
12
v
-Dùng bút thử điện để kiểm tra điện áp an
toàn.
Hoạt động 2. II.Nguyên nhân của các tai
nạn điện
1.Chạm vào vật mang điện
Khi sửa chữa đờng dây và thiết bị điện
đang nối với mạch mà không cắt điện hoặc
do chỗ làm việc chật hẹp ngời làm vô ý
chạm vào bộ phận mang điện
2. Tai nạn do phóng điện
-Vi phạm khoảng cách an toàn lới điện
3.Do điện áp bớc
-là điện áp giữa hai chân ngời khi đứng gần
điểm có hiệu điện thế cao
Hoạt động 3. III.An toàn điện trong sản

xuất và sinh hoạt .
1.Chống chạm vào các bộ phận mang điện .
- Cách điện giữa phần tử mang điện và phần
tử không mang điện
- Che chắn những bộ phận dễ gây nguy
hiểm , không dùng dây trần trong nhà ở .
- Đảm bảo an toàn cho ngời khi gần đờng dây
cao áp
2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an
toàn điện .
- Sử dụng các vật lót cách điện
- Sử dụng các dụng cụ lao động điện .
-Dụng cụ kiểm tra điện : bút thử điện

ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 7 -
giáo án nghề điện
cần chú ý gì ?
G:Thông báo 3 cấp qui định các thiết bị
bảo vệ của các thiết bị điện theo TCVN
(sách nghề /12 )
?Phơng pháp nối đất có tác dụng bảo vệ
nh thế nào ?
G sử dụng tranh vẽ hình 13 để phân tích
cách thực hiện và tác dụng của phơng
pháp này .
? Phơng pháp nối trung hoà thực hiện đợc
khi nào ?
?cách thực hiện phơng pháp này nh thế
nào ?
G: sử dụng tranh vẽ hình 14 miêu tả cho

học sinh cách thực hiện phơng pháp này
3. Nối đất bảo vệ và nối trung tính bảo vệ
(sgk )

*Củng cố
- Gv nhắc lại nội dung chính của bài
*H ớng dẫn về nhà
Hs học và trả lời theo các câu hỏi sau
1. Điện giật nguy hiểm nh thế nào đối với cơ thể ngời ?
2. Mức độ nguy hiểm của điện giật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
3. Hãy nêu một số biện pháp an toàn điện trong sinh hoạt gia đình ?
________________________________________________________
Ngày soạn 20/4/2007 Ngày giảng 29/4/2007
Tiết 7+8+9
một số biện pháp xử lí Khi có tai
nạn điện
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 8 -
giáo án nghề điện
I.Mục tiêu
-Học sinh biết đợc một số biện pháp xử lí khi có tai nạn điện
+Biết giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện
+Biết sơ cứu nạn nhân
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
G: tranh vẽ h1.7, h1.8, h1.9 , h1.10, h1.11, h1.12.
III.Tiến trình dạy học
1ổn định tổ chức
2. Bài cũ
HS1: Hãy nêu một số biện pháp an toàn điện trong gia đình ?
3.Bài mới
Hoạt động của GV&HS Nội dung cơ bản

G khi điện áp cao không đợc tới
gần nạn nhân khi cha ngắt điện
? Muốn tiến hành sơ cứu nạn nhân
ta phải làm gì ?
H: ngắt điện
? Khi nạn nhân đứng dới đất tay
chạm vào vật mang điện thì xử lí
nh thế nào ?
G phân tích cho học sinh thấy một
số biện pháp xử lí
? Nếu ngời chữa điện bị tai nạn
điện ở trên cao ta phải làm nh thế
nào ?
H:Đón nạn nhân ở dới và ngắt điện
? Gặp trờng hợp dây điện đờng bị
đứt rơi vào ngời qua đờng ta phải
làm gì ?
G: thông báo phơng pháp đoản
mạch đờng dây nếu dây dẫn là dây
trần
Hoạt động 1:I.Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn
điện
1. Với điện cao áp
Thông báo khẩn trơng cho chi nhánh điện hoặc
trạm điện để cắt điện từ các cầu dao trớc sau đó mới
dợc tới gần nạn nhân và tiến hành sơ cứu
2.Đối với điện hạ áp
a) Tình huống nạn nhân đứng dới đất tay chạm
vào vật mang điện ( tủ lạnh ,máy giặt )
- Nhanh chóng quan sát tìm đây dẫn , cầu dao dẫn

đến các thiết bị và thực hiện các công việc sau
+ Cắt cầu dao , rút phích điện ,tắt công tắc hay
gỡ bỏ cầu chì ở nơi gần nhất
+ Dùng dao cán gỗ khô chặt đứt dây điện
+ Nếu không có biện pháp nào để cắt điện thì
nắm vào phần quần áo khô của nạn nhân hoặc
quần áo khô của mình lót tay nắm vào tóc ,tay
nạn nhân kéo ra
b)Ngời bị nạn ở trên cao
- Nhanh chóng cắt điện nhng trớc đó phải có ngời
đón nạn nhân để khỏi rơi xuống đất
c)Dây điện đờng bị đứt chạm vào ngời nạn nhân
- Đứng trên ván gỗ khô dùng sào tre khô gạt dây
điện ra khỏi ngời bị nạn
- Đứng trên ván gỗ khô lót tay bằng rẻ khô
nhiềulớp kéo nạn nhân ra khỏi chỗ dây điện
- Đoản mạch đờng dây :Dùng một dây trần mềm 2
đầu buộc 2 vật nặng rồi ném nên cho vắt qua 2 dây
điện trên cột để càu chì nổ đầu nguồn .
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 9 -
giáo án nghề điện
G:Quyết định thành công của việc
sơ cứu nạn nhân là phải nhanh
chóng và đúng phơng pháp .
G:Giới thiệu 3 phơng pháp làm hô
hấp nhân tạo
G: Giảng giải theo hình vẽ H1.7,
H1.8.
G: Đa tranh vẽ H1.9+ H1.10 và
giảng giải phơng pháp 2

G: Thực tế phơng pháp này cho
hiệu quả thấp vì không những
không kiểm tra đợc đờng thở có
thông hay không , tốn sức.
G nói : Phơng pháp 3 là phơng
pháp làm đơn giản nhất nhng có
nhiều u điểm
G: Giới thiệu các cách hà hơi thổi
ngạt theo các hình vẽ .
G: Giới thiệu cách thổi vào mồm .
H: Theo dõi và quan sát tranh vẽ .
G: Giới thiệu cách xoa bóp tim.
Hoạt động 2.II.Sơ cứu nạn nhân
1.Nạn nhân vẫn tỉnh
- Không cần cứu chữa nhng vẫn phải theo dõi nạn
nhân vì nạn nhân có thể bị sốc hay loạn nhịp tim
2.Nạn nhân bị ngất
- Phải hô hấp nhân tạo nếu không nạn nhân sẽ bị
chết sau ít phút
a)Làm thông đờng hô hấp
- Lấy đờm rãi trong miệng nạn nhân ra
b)Hô hấp nhân tạo
*Phơng pháp 1: áp dụng khi chỉ có một ngời cứu
- Đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghiêng sang một
bên sao cho miệng và mũi không chạm đất , cậy
miệng và kéo lỡi để nạn nhân mở ra
- Ngời cứu quì gối 2 bên đầu nạn nhân đặt 2 lòng
bàn tay vào 2 bên mạng sờn ngón cái ở trên lng .
+ Động tác 1. :Đẩy hơi ra.
+ Động tác 2:Hít khí vào .

*Phơng pháp 2.Dùng tay .
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dới lng kê chăn gối cho
ngực ỡn ra.
- Cậy miệng và kéo lỡi để họng nạn nhân mở ra
- Ngời cứu quì sát bên đầu nạn nhân ,2 tay nắm lấy
tay nạn nhân dang rộng để lồng ngực giãn ra không
khí sẽ tự tràn vào phổi .
- Gập 2 tay ngời bị nạn dùng sức nặng của bản thân
ép chặt hai tay lên ngực nạn nhân để đẩy không khí
ra ngoài .
*Phơng pháp 3.Hà hơi thổi ngạt .
+Thổi vào mũi.
- Quì bên cạnh nạn nhân
- Đặt 1 tay nên trán đẩy ngửa đầu nạn nhân cho
thông đờng thở , tay kia nắm lấy cằm và ấn mạnh
,giữ cho mồm ngậm chặt lại .
- Lấy hơi ngậm vào mũi nạn nhân ép chặt rồi thổi
mạnh .
- Khi lấy hơi ngực nạn nhân tự xẹp xuống và thở ra.
Phải giữ đầu và mồm nạn nhân cho đúng t thế thì đ-
ờng hô hấp mới thông .
+Thổi vào mồm
- Đặt 1 tay nên trán đẩy ngửa đầu nạn nhân cho
đúng t thế tay kia giữ cằm ,ngón cái đặt vào mồm
để mở thông đờng thở nạn nhân .
- Lấy hơi thổi mạnh vào mồm nạn nhân (trong khi
thổi phải dùng má áp chạt vào mũi (bịt mũi) nạn
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 10 -
giáo án nghề điện
nhân

+Xoa bóp tim ngoài lồng ngực
- Khi tim nạn nhân ngừng đập cần có 2 ngời cứu
Củng cố
-G nhắc lại nội dung chính của bài
-Nhận xét ý thức học tập
*H ớng dẫn về nhà
-Tập thực hành 3 phơng pháp sơ cứu ngời bị tai nạn điện
-Giờ sau mỗi tổ chuẩn bị 1 chiếu, 2gối, gạc
______________________________________________________-
Ngày soạn 6/5/2007 Ngày giảng 13/5/2007
Tiết 10+11+12
th: cứu ngời bị tai nạn
điện
I.Mục tiêu
-Học sinh hiểu đợc và biết cách giải thoát , cấp cứu nạn nhân khi bị
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 11 -
giáo án nghề điện
điện giật .
-Biết và làm thành thạo việc sơ cứu nạn nhân
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
G; Tranh vẽ một số tình huống ngời bị điện giật .
H: Chiếu , nilon, tranh vẽ các phơng pháp hô hấp nhân tạo
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2. Bài cũ
HS1 : Hãy kể tên các vật lót cách điện ? Vì sao các vật liệu trong lao động điện phải có
chuôi cách điện bằng nhựa hoặc cao su ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
G hớng dẫn cho học sinh các tình huống

+ Nạn nhân đứng dới đất tay chạm vào vật
mang điện .
+ Ngời bị điện giật ở trên cao đang đứng ở
thang chữa điện
G: Dùng tranh vẽ hoặc sắp xếp ngay trong
phòng học vị trí ngời bị nạn , đờng điện đến
chỗ có tai nạn điện .
-Các dụng cụ , phơng tiện có thể dùng để cấp
cứu nạn nhân , sau đó học sinh tham gia ý
kiến việc làm xử lý tình huống .
-Dây điện bị đứt đè lên ngời nạn nhân bất
tỉnh .
G; Hớng dẫn biệnn pháp đoản mạch đờng dây
trần chạy trên cột đề phòng đờng dây đứt xảy
ra tai nạn khác .
H: Thay nhau thực hành các động tác giải
thoát nạn nhân
G chia học sinh làm các nhóm mỗi nhóm 6
học sinh
G; Hớng dẫn 1 nhóm làm mẫu
Hoạt động 1: Giải thoát nạn nhân ra
khỏi nguồn điện


Hoạt động 2. Tiến hành sơ cứu nạn
nhân
H chia làm các nhóm mỗi nhóm 6 học
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 12 -
giáo án nghề điện
G: Quan sát uốn nắn không để học sinh làm

chiếu lệ , không có tác dụng .
*Kiểm tra tổng kết thực hành .
G: Gọi một số học sinh lên làm lại thao tác
các bớc thực hành ở trên , sau đó gv nhận xét ,
uốn nắn , cho điểm .
G: Nhận xét buổi thực hành
-Sự chuẩn bị
-ý thức
-Kết quả
_Dọn vệ sinh sau buổi thực hành
sinh
H: quan sát nhóm mẫu
H Các nhóm khác luân phiên nhau làm
các thao tác cơ bản
Ngày soạn 6/5/2007 Ngày giảng 17/5/2007
Ch ơng III mạng điện sinh hoạt
Tiết 13+14+15
đặc điểm của mạng điện sinh
hoạt
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 13 -
giáo án nghề điện
I.Mục tiêu
- Học sinh cần nắm đợc chức năng và biết sử dụng một số dụng cụ cơ bản dùng trong lắp
đặt điện
- Hiểu đợc sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện cơ bản trong nhà - Lập
đợc kế hoạch công việc và lắp đặt đợc những mạch điện đơn giản đúng qui trình , kĩ
thuật .
- Làm việc nghiêm túc khoa học .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
G: Tranh vẽ sơ đồ mạng điện sinh hoạt

- Tranh vẽ cấu tạo dây dẫn , một số loại dây dẫn
- Tranh vẽ cấu tạo dây cáp điện , một số loại dây cáp điện
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2. Bài cũ
HS1: Nêu một số biện pháp giải thoát nạn nhân khi bị tai nạn điện gây ra?
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
G:Mạng điện sinh hoạt của các bộ phận tiêu
thụ điện là mạng điện một pha nhận điẹn từ
mạng phân phối ba pha điện áp thấpđể cung
cấp điện cho các thiết bị , đồ dùng điện và
chiếu sáng. Mạng điện sinh hoạt thờng có trị
số điện áp pha định mức là 127
v
, 220
v
(H3.1,
H3.2 )
? Mạng điện sinh hoạt gồm những mạch
nào?
?Đờng dây chính đợc mắc nh thế nào , nó có
vai trò gì ?
? Các thiết bị bảo vệ thờng đợc đặt ở dây nào
? Vì sao?
H: ở dây pha vì chỉ ở dây pha mới có điện đa
vào các thiết bị điện .
? Ngoài ra mạng điện còn có các thiết bị
điện nào khác?
? Kể tên một số vật liệu cách điện trong

mạng điện?
? Dây đẫn điện có tác dụng gì?
G: giới thiêu đặc điểm của một số loại dây
dẫn điện
? Dây trần là loại dây nh thế nào? Nêu cách
sử dụng?
Hoạt động 1. I. Đặc điểm của mạng điện
sinh hoạt
-Gồm mạch chính và mạch nhánh
+Mạch chính là mạch cung cấp
+Mạch nhánh là mạch phân phối .
-Các thiết bị điện , đồ dùng điện trong
mạng phải có điện áp định mức phù hợp
với điện áp cuả mạng điện cung cấp.
- Mạng điện sinh hoạt còn có các thiết bị
đo lờng điều khiển , bảo vệ những công tơ
điện , cầu chì , cầu dao, aptômát..
-Các vật liệu cách điện : puli sứ, ống sứ,
bảng điện bằng gỗ, gen, ống nhựa.
Hoạt động 2 II. Dây dẫn điện
- Dùng để truyền tải và phân phối
điện năng .
1. Dây dẫn điện
- Cấu tạo :
+lõi làm bằng kim loại có tác
dụng dẫn điện
+vỏ: nhựa, cao su, có tác dụng
cách điện
Hoạt động 3. III. Dây cáp điện và vật
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 14 -

giáo án nghề điện
H: là loại dây không có vỏ chỉ sử dụng mắc
điện ở trên cao, ngoài trời.
? Nêu cấu tạo của dây bọc cách điện ? Tác
dụng của từng bộ phận ?
G: cho hs quan sát một số loại dây bọc cách
điện và yêu cầu phân biệt ?
? Nêu u , nhợc điểm của dây bọc và dây
trần?
? Thế nào dây cáp điện ?
G: sử dụng bảng phân loại 3.2/38 phân tích
để hs biết cách phân loại dây cáp.
? Thế nào là vật liệu cách điện?
? Vì sao trong sử dụng điện cần phải có vật
liệu cách điện ?
? Em hãy kể tên một số vật liệu cách điện
mà em biết ?
H: nhựa , sứ,...
G: lấy ví dụ về vật liệu cách điện ở các thể.
liệu cách điện .
1. Dây cáp điện
là loại dây dẫn điện có 1, 2 hay nhiều
sợi đợc bện chắc chắn và dợc cách điện
với nhau trong vỏ bọc bảo vệ chung, chịu
đợc lực kéo lớn.
- Điện áp < 1000v thờng dùng loại cáp
không có vỏ bảo vệ cơ học.
- Điện áp

1000v phảI dùng loại cáp có

vỏ bảo vệ cơ học.
2.Vật liệu cách điện.
- Dùng cách li các phần dẫn điện với
nhau và giữa phần dẫn điện với phần
không mang điện .
- Yêu cầu của vật liệu cách điện độ bền,
cách điện cao , chịu nhiệt tốt , chống ẩm
tốt, có độ bền cơ học cao.
- Một số vật liệu cách điện ding trong
mạng điện nh: sứ, gỗ, cao su lu hoá, chất
cách điện tốt: puli sứ, kẹp sứ ở đế cầu chì,
công tắc.
* Củng cố
- Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt?
-Nêu cấu tạo , phân loại dây dẫn điện ?
-Nêu cấu tạo và phạm vi sử dụng dây dẫn điện ?
*H ớng dẫn về nhà
-Chuẩn bị giờ sau thực hành:
+dây bọc đơn lõi 1 sợi (1m)
+dây bọc lõi nhiều sợi (1m)
+ giấy ráp, dao, kìm...
________________________________________________
Ngày soạn 1/8/2007 Ngày giảng 7/8/2007
Tiết 16+17+18

th: nối nối tiếp và phân nhánh dây
dẫn điện
I.Mục tiêu
- Nắm vững yêu cầu của mối nối và các phơng pháp nối dây dẫn điện.
-Biết cách nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện

ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 15 -
giáo án nghề điện
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
G+H: - Dây bọc đơn lõi một sợi và nhiều sợi (mỗi loại 1m)
- Dao, giấy ráp , kìm,...
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra dụng cụ thực hành
3. Nội dung thực hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và
những nội dung cơ bản
G: Giảng giải cho học sinh trong quá trình lắp đặt ,
thay thế dây dẫn , sửa chữa thiết bị điện chúng ta
thờng phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện .
Chất lợng các mối nối này ảnh hởng không ít tới sự
vận hành của mạng điện. Mối nối không đảm bảo
sẽ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh ra tia
lửa điện làm chập mạch , gây hoả hoạn.
? Một mối nối tốt khi chúng đảm bảo những yêu
cầu gì?
G: giới thiệu 2 loại mối nối và cho học sinh quan
sát mẫu 2 loại mối nối
G: thông báo cho học sinh phải thực hiện 2 mối nối
dây lõi một sợi
+ Nối nối tiếp
+Nối rẽ
G: hớng dẫn thứ tự thực hiện nh tranh vẽ
G: thao tác làm mẫu 2 mối nối trên
G: quan sát theo dõi hớng dẫn giúp đỡ những học
sinh còn bỡ ngỡ đồng thời rút kinh nghiệm những

mối nối cha tốt.
G: Cũng hớng dẫn học sinh theo các bớc tơng tự
nh trên nhng cần nhấn mạnh một số điểm sau:
Hoạt động 1: Các yêu cầu của
mối nối
H: trả lời
-Dẫn điện tốt, các mặt tiếp xúc
phải sạch
-Có độ bền cơ học cao, chịu đợc
sức kéo, độ rung chuyển.
-An toàn điện : mối nối phải cách
điện tốt
-Đảm bảo về mặt kĩ thuật : mĩ
thuật mối nối phải gọn và đẹp
2. Các loại mối nối
-Mối nối thẳng ( nối nối tiếp )
_ Mối nối phân nhánh( nối phân
nhánh)
Hoạt động 2 II. Nối dây lõi 1 sợi
1.Nối nối tiếp
Các bớc:
-Bóc vỏ cách điện
-Cạo sạch lõi
-Uốn gập lõi
- Xiết chặt,
-Kiểm tra sản phẩm
H: quan sát, ghi nhớ các thao tác
H: thực hiện 2 mối nối trên dây
dẫn của mình : nối nối tiếp và nối
phân nhánh

2.Nối phân nhánh
Hoạt động 3: Nối dây lõi nhiều
sợi
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 16 -
giáo án nghề điện
-Khi bóc vỏ cách điện phải cẩn thận không làm đứt
một sợi dây nhỏ và phải làm sạch từng sợi
- Lồng lõi phải cắt một số sợi dây trung tâm
;
40mm
-Vặn xoắn: phải lần lợt quấn và miết đều những sợi
lõi của dây này lên lõi của dây kia ( chỉ quấn
khoảng 3 vòng thì cắt đoạn dây thừa
-Nừu nối phân nhánh thì chiều quấn của 2 phía ng-
ợc nhau
G: chú ý quan sát và sử cho học sinh những lỗi hay
mắc.
G: Thu bài chấm lấy điểm 1/3 số học sinh của lớp
G: Nhận xét : -Sự chuẩn bị
- ý thức
-Kết quả bài thực hành
-Thu dọn vệ sinh nơi thực hành
Hoạt động 4: Tổng kết buổi thực
hành
* H ớng dẫn về nhà
- Yêu cầu mỗi học sinh làm 4 sản phẩm trên
- Chuẩn bị giờ sau thực hành :
+ Dây dẫn (nh bài trên)
+Giấy giáp , mỏ hàn, công tắc, phích cắm, ổ cắm, cầu chì, đui đèn, băng dính
cách điện, ống ghen

_____________________________________________________
Ngày soạn 1/8/2007 Ngày giảng 8/8/2007
Tiết 19+20+21
th: nối dây dẫn điện ở hộp
nối dây
I. Mục tiêu
_Học sinh nắm vững phơng pháp nối dây ở hộp nối dây, hàn và cách điện mối nối
- Hàn và cách điện mối nối bằng băng dính cách điện và ống ghen
II.Chuẩn bị đồ dùng
- Dây lõi đơn : 300mm (2 sợi)
- Dây lõi nhiều sợi : 300mm (2 sợi)
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 17 -
giáo án nghề điện
- Một số thiết bị : công tắc, phích cắm, ổ cắm, đui đèn, .
III. Nội dung thực hành
1. ổn định tổ chức
2. Bài thực hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bớc1: G:-Nêu trình tự thực hiện các
thao tác
+bóc vỏ cách điện
+làm sạch lõi
+làm đầu nối
.làm khuyên kín
. làm khuyên hở
. làm đầu nối thẳng
+ nối dây
.nối bằng vít
. nối bằng hộp nối dây
G: giới thiệu đến đâu chỉ trên hình vẽ

đến đó (H 3.16, H3.17, H3.18)
Bớc 2: G thao tác mẫu
Bớc3: G yêu cầu học sinh làm thực
hành trên đồ dùng điện của mình
- G quan sát học sinh làm và uốn nắn
khi học sinh gặp khó khăn trong thực
hành
Bớc 1 G: giới thiệu trình tự hàn mối
nối.
- đánh bóng mối hàn
Bớc2 G: thao tác mẫu
Bớc3 yêu cầu học sinh làm thực hành
trên 4 mối nối
G: quan sát, theo dõi nhắc nhở học
sinh
Bớc 4: G kiểm tra sản phẩm của học
sinh
Bớc 1:G giới thiệu trình tự thực hiện
hàn mối nối
Bớc 2: G thao tác mẫu
Hoạt động 1: Nối dây dẫn điện ở hộp nối
dây
- Học sinh nghe và quan sát
-Học sinh quan sát
-Học sinh làm thực hành trên đồ dùng điện của
mình (ơ cắm, công tắc, cầu chì, phích cắm, đui
đèn )
Hoạt động 2: Hàn mối nối
* Qui trình:
- Đánh bóng mối hàn

- Láng nhựa thông
- Dùng vật liệu hàn
-Học sinh quan sát
-Học sinh làm thực hành trên 4 mối nối
Hoạt động 3. Cách điện mối nối
- Có 2 phơng pháp cách điện mói nối
+cách điện bằng băng dính
+ cách điện bằng ống ghen
- Học sinh quan sát
Học sinh thực hành trên 4 mối nối
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 18 -
giáo án nghề điện
Bớc 3:G yêu cầu học sinh thực hành
trên 4 mối nối
Bớc 4 : G kiểm tra và chấm sản phẩm
cho học sinh
G: Nhận xét buổi thực hành
- ý thức
- kết quả
- rút kinh nghiệm buổi thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét buổi thực hành
*H ớng dẫn về nhà
- Tìm hiểu, trả lời câu hỏi : vì sao khi hàn dây đồng phải cạo sạch và phải dùng nhựa
thông
_______________________________________________
Ngày soạn 7/8/2007 Ngày giảng 14/8/2007
Tiết 22
các dụng cụ dùng trong lắp
đặt điện
I. Mục tiêu

_ Học sinh nhận dạng và biết gọi tên các dụng cụ cơ bản
- Biết công dụng của những dụng cụ đó
- Bớc đầu biết cách sử dụng các dụng cụ đó
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Một số dụng cụ cơ bản : thớc, panme, búa nhổ đinh, cửa sắt, tua vít, đục
III. Tiến trình dạy học
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 19 -
giáo án nghề điện
1. ổn định tổ chức
2.Bài cũ
HS1:- Khi nối dây không cần cạo sạch ? Đ, S vì sao?
- Không dùng nhựa thông có hàn dây lõi đồng có đợc không? vì sao?
3. Bài mới
Hoạt động của gv, hs Nội dung cơ bản
G giới thiệu bài: trong việc lắp
đăt và sửa chữa mạng điện ta
phải tiến hành đi dây lắp đặt và
sửa chữa những thiết bị chiếu
sáng chất l ợng từng việc cụ
thể phụ thuộc vào việc sử dụng
dung cụ , ngoài những dụng cụ
đó còn có một số dụng cụ cần
thiết khác phù hợp với từng
công việc cụ thể.
G: giới thiệu những dụng cụ cơ
bản bảng 3.3/47 và yêu cầu học
sinh ghi vào vở
* chú ý: khi giới thiệu đến
dụng cụ nào thì giáo viên làm
mẫu để học sinh thấy đợc công

dụng của dụng cụ đó.
Hoạt động 1: Những dụng cụ cơ bản dùng trong
lắp đặt điện
Tên dụng cụ Công dụng
1. Thớc
2. Panme
3. Búa
4.Ca sắt
5.Tua vít
6. Đục
7. Kìm các
loại
8. Khoan điện
cầm tay
9.Mỏ hàn điện
-Đo chiều dài , khoảng cách cần
lắp đặt
-Cần đo chính xác đờng kính dây
điện
-Đóng và nhổ đinh
-Ca cắt ống nhựa và kim loại
-Dùng tháo lắp các ống vít
-Cắt kim loại ,đục đờng đặt dây
ngầm
-Cắt dây điện , tuốt dây và giữ
dây khi nối
-Khoan lỗ trên gỗ, kim loại, bê
tông để lắp đặt thiết bị và đi dây
-Hàn mối nối các chi tiết
* Củng cố

- Yêu cầu học sinh nắm đợc công dụng của một số dụng cụ cơ bản để có thể sử
dụng cho phù hợp với nội dung công việc
* H ớng dẫn về nhà
-Tập thực hành sử dụng các dụng cụ trên.
Ngày soạn 7/8/2007 Ngày giảng 14/8/2007
Tiết 23+24
th: sử dụng một số dụng cụ trong lắp
đặt điện
I. Mục tiêu
- Học sinh sử dụng đợc dụng cụ đo và vạch dấu trong một số công việc của nghề
điện dân dụng
- Sử dụng đợc khoan tay và khoan điện cầm tay
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 20 -
giáo án nghề điện
- Một số loại dây dẫn điện và bảng gỗ
- Thớc lá, bút chì
- Thớc cặp panme
- Máy khoan điện cầm tay , mũi khoan 2mm, 5mm
III. Tiến trình dạy học
1. ổn đinh tổ chức
2. Nội dung thực hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bớc 1: G hớng dẫn học sinh cách sử dụng
- thớc cặp
-panme
Dùng để đo kích thớc bên ngoài của một vật
hình cầu, hình trụ , đờng kính các lỗ, chiều
rộng , rãnh
Bớc 2: Yêu cầu học sinh thực hành tập đo,

đờng kính dây dẫn, đờng kính bút, chiều
sâu lỗ, chiều rộng rãnh, đờng kính các lỗ.
Bớc 3: G kiểm tra kết quả, gọi một số học
sinh lên đo kích thớc một số vật
Bớc 4: Đánh giá rút kinh nghiệm
G hớng dẫn học sinh
- Chọn vạch chuẩn , đờng chuẩn, cạnh
chuẩn hoặc mặt chuẩn.
G yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt 1 bảng
điện gồm một ổ cắm, một công tắc, 2 cầu
chì, một bảng gỗ
G hớng dẫn học sinh dùng một cạnh bảng
gỗ làm chuẩn rồi xác định vị trí cầu chì,
công tắc, ổ cắm, vị trí các lỗ khoan, lỗ
khoan xuyên, lỗ khoan không xuyên

G hớng dẫn học sinh các động tác khoan
bằng khoan tay
Hoạt động 1. Dùng th ớc cặp và Panme
để đo đ ờng kính, chiều sâu
H lắng nghe
H thực hành theo nhóm ( 10 hs)
Hoạt động 2. Vạch dấu và khoan các lỗ
1. Vẽ sơ đồ
H theo dõi
H vẽ sơ đồ vào vở, một học sinh lên bảng
vẽ vào vở
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 21 -
A
O

giáo án nghề điện
- lỗ khoan không xuyên dùng mũi khoan
2mm
- lỗ khoan xuyên dùng mũi khoan
5mm
G quan sát nhắc nhở học sinh
G yêu cầu học sinh kiểm tra lại toàn bộ theo
bản vẽ các vị trí và chất lợng mũi khoan
G nhận xét buổi thực hành
- Chuẩn bị
- ý thức
- Kết quả bài thực hành
2. Khoan các lỗ
H khoan trên bảng gỗ của mình
3. Kiểm tra
Hoạt động 3. Nhận xét buổi thực hành
* H ớng dẫn về nhà
Tìm hiểu thêm một số dụng cụ dùng trong lắp đặt điện
________________________________________________________
Ngày soạn 8/8/2007 Ngày giảng 15/8/2007
Tiết 25+26+27
một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện
sinh hoạt

I. Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt và biết
kí hiệu trên sơ đồ, hình vẽ.
-Biết đợc công dụng của những khí cụ , thiết bị điện đó
- Đọc đợc một số số liệu kĩ thuật in trên khí cụ, thiết bị điện.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 22 -
giáo án nghề điện
- Cầu dao, aptômát, một số loại cầu chì, công tắc, ổ cắm, phích cắm
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của vg và hs Nội dung cơ bản
G đa mẫu vật học sinh quan sát
biết đợc đó là cầu dao
? Cầu dao là gì?
H: trả lời
? Cầu dao đợc sử dụng trong mạng
điện nh thế nào?
? Hãy kể tên một số loại cầu dao?
H: kể tên .
G phân loại cầu dao
? Cầu dao đặt ở vi trí nào của
mạch điện?
G cho học sinh quan sát aptômát.
G treo tranh H3.23 sơ đồ nguyên lí
làm việc của áp tô mát và giảng
cho học sinh
G giới thiệu cầu chì cho học sinh.
? Cho biết công dụng của cầu chì?
H: trả lời
? Sử dụng cầu chì có những u điểm
gì?
? Ngoài những u điểm trên nó có
nhợc điểm gì?
? Kể tên một số loại cầu chì?
? Nêu cấu tạo của cầu chì hộp ?
G phân tích cấu tạo của cầu chì?

? Nêu tác dụng của dây chảy?
G thông báo cho học sinh biết số
liệu kĩ thuật của dây chì tròn
( bảng 3.4/51sgk)
Hoạt động 1: I. Cầu dao, aptômát
1. Cầu dao
- Là khí cụ dùng để đóng cắt dòng điện trực tiếp
bằng tay
- Sử dụng trong các mạch 220v, 380v (dòng xoay
chiều)
- Phân loại
+ Theo số cực : 1 cực, 2 cực
+ Theo nhiệm vụ đóng, cắt : đóng cắt và đổi
nối
+ Theo điện áp định mức : 220v, 500v
- Dùng lắp ở đờng dây chính, đóng cắt mạch điện
có công suất nhỏ
2. Aptômát
- Là khí cụ điện dùng để tự động cắt mạch điện, bảo
vệ quá tải ngắn mạch, sụt áp,
- Phân loại :
+ Theo công dụng bảo vệ
+ Theo kết cấu
* Nguyên lí làm việc : sgk/ 50
Hoạt động 2. II. Cầu chì, công tắc
3. Cầu chì
- Dùng bảo vệ thiết bị điện và lới điện để tránh khỏi
dòng điện ngắn mạch.
- Ưu điểm: đơn giản, nhỏ, khả năng ngắt điện lớn,
giá thành hạ.

- Nhợc : chỉ sử dụng với điện áp thấp
- Phân loại: cầu chì hộp, cầu chì ống
- Câú tạo : ..............
- Dây chảy đợc lắp nối tiếp với mạch điện cần bảo
vệ. Khi xảy ra sự cố nh ngắn mạch , dòng điện tăng
lên nhiệt độ dây chảy tăng đột ngột làm dây chảy
đứt, mạch điện bị ngắt, sẽ bảo vệ cho các đồ dùng
điện không bị hỏng.
Số liệu kĩ thuật của dây chì tròn
Đờng
kính(mm)
Dòng
điện định
mức(A)
Đờng
kính(mm)
Dòng
điện định
mức(A)
0,2 0,5 0,9 5,0
0,3 1,0 1,0 6,0
0,4 1,5 1,2 9,0
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 23 -
giáo án nghề điện
? Nêu công dụng của công tắc?
? Kể tên một số loại công tắc?
H: kể tên
? Trên bảng điện công tắc đợc bố
trí nh thế nào?
? Cầu chì đợc mắc trên dây nào

của mạng điện?
? Cho biết công dụng của ổ điện ,
phích cắm?
? Phân loại ổ cắm theo điều kiện
nào?
? ổ điện đảm bảo yêu cầu gì?
? Có những loại phích điện nào?
0,5 2,0 1,4 11
0,6 2,5 1,6 14
0,7 3,5 1,8 16
0,8 4,0 2,0 19
4. Công tắc điện
- Dùng đóng ngắt mạch điện có công suất nhỏ
- Phân loại : công tắc xoay, công tắc bấm, Trên
vỏ thờng ghi các lợng địng mức.
- Công tắc đợc mắc nối tiếp với phụ tải, sau cầu chì,
lắp vào dây pha.
Hoạt động 3: III. ổ điện và phích điện
- Dùng để lấy điện
- Có nhiều loại ổ điện : ổ tròn, ổ vuông, 2lỗ, 3lỗ
- Đợc làm bằng sứ hoặc chất cách điện tổng hợp
chịu nhiệt .
- Yêu cầu: an toàn cho ngời sử dụng , không đặt nơi
quá nóng, ẩm ớt, nhiều bụi .
- Phích điện : tháo đợc, không tháo đợc, chốt cắm
tròn, .
* Củng cố
? Nêu u nhợc điểm của aptômát so với cầu dao?
? Trên vỏ các khí cụ điện thờng ghi những số liệu kĩ thuật gì? Giải thích sau khi
lấy ví dụ?

* H ớng dẫn về nhà
- Học theo dàn bài ghi và câu hỏi phần củng cố
________________________________________________________
Ngày soạn 8/8/2007 Ngày giảng
15/8/2007
Tiết 28+29+30
Lắp đặt dây dẫn và các thiết
bị điện
của mạng điện sinh hoạt
I. Mục tiêu
- Giúp cho học sinh nắm đợc cách lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện của mạng điện
sinh hoạt
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 24 -
giáo án nghề điện
II. Chuẩn dùng đồ dùng
- Tranh vẽ ( mô hình ) một mạng điện sinh hoạt
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
HS1: Hãy kể tên các loại khí cụ có trong nhà em.Trong sơ đồ điện những khí cụ đó đ-
ợc biểu thị bằng những kí hiệu nào? Hãy vẽ những kí hiệu đó ?
HS2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa aptômát và cầu dao?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
G đa tranh vẽ H3.27 mạng điện lắp đặt
kiểu nổi
H quan sát tranh vẽ
? Cho biết u điểm của phơng pháp này?
H: trả lời ...
? Đờng ống đợc bố trí nh thế nào cho

hợp lí?
G đa một số vật mẫu loại ống luồn dây
với kích cỡ đờng kính khác nhau.
? Các phụ kiện nào thờng đi kèm?
H : trả lời: là ống nối chữ T, L
? Nêu tác dụng của mỗi loại ống nối ?
H: trả lời.......
G giới thiệu 3 bớc trong lắp đặt kiểu
nổi .
Hoạt động 1: I. Lắp đặt kiểu nổi dùng ống
luồn dây
- u điểm: đảm bảo yêu cầu mĩ thuật tránh đợc
tác động xấu của môi trờng đến dây dẫn
- Đờng ống đặt nổi song song với vật kiến trúc
1. Vạch dấu
a. Vạch dấu vị trí đặt bảng điện
- Cách mặt đất 1,3-1,5m
- Cách mép tờng cửa ra vào 200mm
b. Vạch dấu các lỗ bắt vít bảng điện ở 4 góc.
c. Vạch dấu điểm đặt các thiết bị
2. Lắp đặt
ẹoaứn Vaờn Laừm ( Sửu tam) - 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×