A. MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỚI KHÍ AMONIAC
1. Không có lửa... mà lại có khói
Lấy hai đũa thủy tinh ở đầu có quấn một ít bông. Nhúng một đũa vào dung dòch
axit nitric (hoặc axit clohiđric) đậm đặc và nhúng đũa thứ hai vào dung dòch amoniac
25%. Đưa hai đầu đũa lại gần nhau. Khói trắng sẽ xuất hiện ở hai đầu đũa do sự tạo
thành amoni nitrat (amoni clorua).
NH
3
+ HNO
3
---> NH
4
NO
3
2. Nhóm bếp than bằng đũa thủy tinh
Xếp một ít than gỗ vào bếp như để nhóm lò, xong lấy đầu đũa thủy tinh châm
vào đống than lập tức đống than bốc khói nghi ngút.
Cách làm: Bỏ than gỗ vào túi bằng vải màu rồi treo trong bình rộng miệng bên
dưới có đựng dung dòch NH
3
đậm đặc trong vài ngày. Khí NH
3
sẽ bò hút vào than. Khi
biểu diễn thí nghiệm, đũa thủy tinh cần được nhúng vào axit HCl đặc. Khí HCl gặp NH
3
sẽ tạo ra khói trắng là những hạt nhỏ NH
4
Cl theo phản ứng:
NH
3
+ HCl ---> NH
4
Cl
3. Lửa và khói
Đặt bốn miếng bông lên miếng kính. Các miếng bông đã tẩm các dung dòch sau:
Miếng thứ nhất tẩm cồn, miếng thứ hai – dung dòch NH
3
đậm đặc, miếng thứ ba –
benzen, miếng thứ tư – dung dòch HCl (pha 1 thể tích dung dòch HCl đậm đặc với một
thể tích nước). Để bốn miếng kính đó cách xa nhau khoảng 25 – 30cm, miếng kính đặt
bông tẩm dung dòch NH
3
và HCl phải đặt ở hai đầu.
Sau đó giới thiệu ngọn lửa không có khói, ngọn lửa có khói và có khói nhưng
không có lửa.
Châm lửa đốt bông tẩm cồn trước, rồi tới bông tẩm benzen, sau cùng gắp miếng
bông tẩm HCl đặt lên miếng bông tẩm dung dòch NH
3
.
Chú ý:
- - Có thể thay cồn bằng các chất khác như axeton, dietyl ete.
- - Nên tẩm ít benzen vì benzen cháy rất nhiều khói, rất rõ và lâu.
- - Dung dòch HCl nên pha tỉ lệ 1 : 1 như trên để không có khí HCl bay ra quá
nhiều, người xem dễ nhận thấy có khói trước.
4. Mưa lửa
Rót 100ml dung dòch amoniac vào một bình miệng rộng rồi đun nhẹ, sau đó đổ
từ từ vào bình bột Cr
2
O
3
đã được đun nóng trên một miếng kim loại. Những đốm lửa
sáng như sao lả tả rơi xuống giống như trận mưa lửa.
Nếu ta đổ vào dung dòch amoniac một ít rượu etylic, phản ứng sẽ xảy ra mạnh
hơn.
Giải thích: Ở đây không phải Cr
2
O
3
tác dụng với NH
3
mà là quá trình oxi hóa
NH
3
bởi oxi của không khí có Cr
2
O
3
làm xúc tác.
4NH
3
+ 3O
2
---> 2N
2
+ 6H
2
O
Phản ứng xảy ra trên bề mặt của các hạt Cr
2
O
3
và tỏa ra rất nhiều nhiệt làm các
hạt này nóng sáng lên.
5. Tạo ra màu hồng bằng nước lã
Thêm vài ml dung dòch amoniac đậm đặc (25%) và 2 – 3 giọt dung dòch
phenoltalein vào cốc đựng 50ml rượu etylic khan. Hỗn hợp không có màu.
Khi biểu diễn, bạn nhờ một khán giả nào đó múc một cốc nước lã để pha dần
vào hỗn hợp trên. Khi đổ nước màu hồng xuất hiện và càng đổ thêm nước thì màu hồng
càng đậm hơn.
Giải thích: Khi đổ thêm nước, NH
3
sẽ tác dụng với nước theo phản ứng sau:
NH
3
+ H
2
O <---> NH
4
+
+ OH
—
Ion OH
—
làm cho phenoltalein chuyển sang màu hồng. Càng đổ thêm nước càng
xuất hiện thêm nhiều ion OH
—
.
6. Làm đổi màu hoa giấy
Cắm ngược bó hoa giấy màu trắng vào một chiếc bình cỡ lớn, lập tức nó sẽ biến
thành bó hoa có màu sặc sỡ.
Cách làm: Làm một bó hoa bằng giấy thấm trắng. Chia bó hoa đó thành bốn
phần. phần thứ nhất để nguyên. Phần thứ hai tẩm dung dòch phenoltalein. Phần thứ ba
tẩm dung dòch CuSO
4
loãng. Phần thứ tư tẩm dung dòch Hg(NO
3
)
2
.
Để khô rồi xếp xen kẽ các bông hoa đã tẩm các dung dòch khác nhau, cả bó hoa
vẫn có màu trắng.
Cắm ngược bó hoa vào bình lớn chứa đầy khí NH
3
, lập tức bó hoa trắng biến
thành bó hoa màu.
Những bông tẩm phenoltalein có màu hồng; tẩm CuSO
4
có màu xanh; tẩm
Hg(NO
3
)
2
có màu đen và những bông không tẩm gì, tất nhiên vẫn có màu trắng.
Để có khí NH
3
và chỉ việc rót vài ml dung dòch NH
3
đậm đặc vào bình rồi đun
nóng.
Giải thích: Màu hồng do ion OH
—
tác dụng với phenoltalein (OH
—
sinh ra do
NH
3
tác dụng với hơi nước). Màu xanh do ion Cu
2+
tạo với các phân tử NH
3
thành ion
phức Cu(NH
3
)
4
2+
, còn ion Hg
2
(NO
3
)
2
bò phân hủy:
2Hg
+
---> Hg
2+
+ Hg
Thủy ngân kim loại được giải phóng dưới dạng bột mòn màu đen.