Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng An toàn và bảo mật hệ thống thông tin - Chương 7: bài toán n thành viên và bảo mật CSDL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.98 KB, 17 trang )

CHƯƠNG 7:
BÀI TOÁN N THÀNH 
VIÊN VÀ BẢO MẬT CSDL

1


Nội dung
 Hệ thống n thành viên
 Bảo mật CSDL

2


Hệ thống n thành viên



Đặt vấn đề:
Cần chia sẻ thông  tin một cách bí mật.
Cần một nhóm người để đọc thông tin.

3


Định nghĩa




Một mô hình ngưỡng (k,n) là phương pháp chia 


sẻ bí mật S giữa n thành viên P1 ,P2 …, Pn thỏa 
các tính chất sau:
k < n
Mỗi thành viên Pi có một số thông tin Ii 



Cần bất kỳ k thành viên nào trong tập {I1, 
I2…,In } để hiểu S.



Ít hơn k thành viên trong {I1, I2…,In } là không đủ 
để hiểu S.
4


Định lý


Với mọi, 2 ≤ k ≤ n, luôn tồn tại mô hình ngưỡng 
(k,n).

5


Thuật giải




Thuật giải gồm hai phần:
Xây dựng tập bí mật {I1, I2…,In }
Truy xuất S qua bất kỳ k thành phần nào trong 
{I1, I2…,In }

6


Xây dựng tập bí mật


Gọi dãy ngưỡng m1, m2, …, mn là các số nguyên 
lớn hơn 1 thỏa gcd(mi, mj) = 1 với mọi i ≠ j và:
m1*m2*… *mk > mn *mn­1 *… *mn­k+2 



Xác định bí mật S thỏa:
max(k­1) < S < min(k)
Trong đó:
max(k­1) = mn*mn­1*…*mn­k+2
min(k) = m1 *m2 *… *mk
7


Xây dựng tập bí mật


Tính  {I1, I2…,In } thỏa:
I1 = S (mod m1),

I2 = S (mod m2),


In = S (mod mn).



Tính  M = m1*m2*…*mn.



Gởi Ii và (mi,M) cho từng thành viên Pi.
8


Truy xuất S


Phục hồi S từ bất kỳ k trong số {I1, I2…,In }.



Giả sử các thành viên {P1, P2…,Pk } muốn kết 
hợp lại {I1, I2…,Ik } để tìm S





Mỗi Pi i = 1,2,…,k tính khóa phục hồi bí mật Si 

như sau:
Mi = M/mi,



Ni = Mi­1 (mod mi),



Si = Ii*Mi*Ni



Kết hợp các Si để nhận được S



S = ∑ S  (mod ∏ m  ) với mọi i = 1,2,…,k

9


Ví dụ



Xây dựng mô hình ngưỡng (k,n) với k = 3 và n = 
5
Cho biết:
m1 = 97

m2 = 98
m3 = 99
m4 = 101
m5 = 103
S = 671857
10


Bảo mật CSDL



Đặt vấn đề:
CSDL bản thân nó phải được chia sẻ.
Tính chia sẻ thường phức tạp.

11


Định nghĩa


Đặt D = <F1 ,F2 ,F3 ,F4 ,F5>.
Trong đó D là CSDL và Fi là một tệp (hay một 
mẫu tin, có thể là một số nguyên).

12


Giải thuật



Để mã hóa D, trước hết, ta chọn n số nguyên tố 
phân biệt  m1, m2, …, mn, trong đó mi > Fi 



Sau đó giải hệ phương trình đồng dư sau:
C ≡ F1 (mod m1),
C ≡ F2 (mod m2),

C ≡ Fn (mod mn).

13


Giải thuật


Để được C, theo định lý số dư Trung Hoa ta có:
M =  m1*m2*… *mn,
Mi = M/mi,
ei  = Mi * Mi­1 (mod mi)       i = 1,2,3…n
C = ∑i eiFi (mod M)             0 ≤ C < M, i = 1,2,…,n 
 



Để phục hồi tệp (mẩu tin) Fi từ bảng mã  C ta 
chỉ cần thi hành phép toán sau:

Fi  = C (mod mi) 
14


Ví dụ


Cho:
D = <F1 ,F2 ,F3 ,F4 ,F5>.

           = <1, 2, 8, 9,3>.

15


Ví dụ


Cho:
D = <F1 ,F2 ,F3 ,F4 ,F5>.

           = <198753, 217926, 357918, 377761,391028>.
Với 5 số nguyên tố được chọn:
m1 = 350377
m2 = 364423
m3 = 376127
m4 = 389219
m5 = 391939
16



17



×