Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 – Học viện ngân hàng (Khoa Hệ thống thông tin quản lý)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 68 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ 
B ẢN
Hà Nội – 2015


Giới thiệu
v

v

Tin  học  là  lĩnh  vực  có  ứng  dụng  rộng  lớn,  chuyên 
nghiên cứu về việc tự động hóa xử lý thông tin với 
sự trợ giúp của máy tính điện tử.
Mục tiêu chương 1 cung cấp các kiến thức cơ bản 
và bao quát nhất về tin học:
§ Khái niệm Thông tin – Tin học, cách biểu diễn 
thông tin
§ Phân loại máy tính điện tử (MTĐT)
§ Nguyên lý hoạt động và thành phần của MTĐT
§ Phần mềm và các vấn đề về bản quyền phần 
mềm

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

2




Khái niệm thông tin

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

3


Khái niệm thông tin

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

4


Khái niệm thông tin

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

5


Khái niệm thông tin

v

Thông tin là sự phản ánh các sự vật, hiện tượng của 
thế giới khách quan và các hoạt động của con người 
trong đời sống xã hội.
§ Thông tin là một thông báo hay một bản tin nhận 
được  để  làm  tăng  sự  hiểu  biết  của  đối  tượng 
nhận tin về một vấn đề nào đó. 
§ Thông tin là cái để ta hiểu biết và nhận thức thế 
giới.
§ Thông tin được biểu diễn bởi dữ liệu.

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

6


Dữ liệu
v

v

v

Dữ  liệu  là  những  con  số,  những  ký  tự,  những  ký 
hiệu,  những  tín  hiệu…  thuần  túy,  rời  rạc  có  thể 
quan sát hoặc đo đếm được.
§ Chỉ  số  chứng  khoán,  Nhiệt  độ  cơ  thể,  Hóa  đơn 

bán hàng, Ảnh mây vệ tinh, Tín hiệu đèn đỏ… 
Dữ liệu sau khi được xử lý sẽ cho ta thông tin.
§ Nhiệt độ cơ thể cho biết tình trạng sức khỏe
§ Hóa đơn bán hàng cho biết doanh thu bán hàng… 
Thông  tin  chứa  đựng  ý  nghĩa  còn  dữ  liệu  là  vật 
mang thông tin.

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

7


Đơn vị đo thông tin
v

Dữ  liệu  lưu  trữ  trong  máy  tính  có  thể  đo  lường 
được  độ  lớn  hay  còn  gọi  là  dung  lượng  thông  qua 
các đơn vị đo thông tin.
§ Đơn vị cơ bản nhất để đo thông tin là bit (Binary 
Digit).
§ bit là lượng thông tin nhỏ nhất của bộ nhớ máy 
tính được dùng để lưu trữ một trong hai kí hiệu 0 
hoặc 1 còn gọi là bit 0 hoặc bit 1.

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản


8


Đơn vị đo thông tin
v

Một số đơn vị đo thông tin khác:
Byte 
1 byte=  8 bits
KiloByte 

1KB =  210 byte = 1024 byte

MegaByte 1MB = 210KB
GigaByte1GB = 210MB
TeraByte 1TB = 210GB
PetaByte 1PB = 210TB
ExaByte 1EB = 210PB
ZettaByte
2/16/16

1ZB = 210EB

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

9


Tin học
v


v

Tin  học là  ngành  khoa  học  nghiên  cứu  các  phương 
pháp, công nghệ và kỹ thuật nhằm tổ chức, lưu trữ 
và xử lý thông tin một cách tự động với sự trợ giúp 
của các thiết bị điện tử đặc biệt là máy vi tính. 
Các chuyên ngành chính trong tin học:
§ Công nghệ thông tin
§ Hệ thống thông tin
§ Khoa học máy tính
§ Công nghệ phần mềm
§ Mạng máy tính
§ Hệ thống thông tin quản lý…

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

10


Xử lý thông tin

§

§

§


§

Nhập dữ liệu: Chuyển đổi dữ liệu  ở thế giới thực thành dữ 
liệu trong máy tính thông qua các thiết bị đầu vào.
Xử lý dữ liệu: Biến đổi, phân tích, tổng hợp... những dữ liệu 
ban đầu để có được những thông tin mong muốn.
Xuất thông tin: Chuyển đổi dữ liệu trong máy tính sang dạng 
thông tin ở thế giới thực thông qua các thiết bị đầu ra.
Lưu trữ: Quá trình nhập dữ liệu, xử lý và xuất thông tin đều 
có thể được lưu trữ trong bộ nhớ máy tính.

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

11


Biểu diễn thông tin
v

v

Thông tin biểu diễn trong máy tính gồm 2 loại:
§ Thông tin số 
§ Thông tin phi số
Mọi thông tin trong máy tính đều được mã hóa bởi 
một chuỗi các ký tự 0 và 1 tương  ứng với bit 0 và 
bit 1 để máy tính có thể nhận biết và xử lý.


2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

12


Biểu diễn thông tin số
v

v

Một  số  có  thể  được  biểu  diễn  dưới  nhiều  dạng 
khác nhau tùy theo từng hệ đếm.
§ Hệ đếm gồm một tập các ký hiệu và quy tắc sử 
dụng các ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá 
trị các số.
§ Mỗi ký hiệu là một ký số (digit), số lượng các ký 
số trong một hệ đếm gọi là cơ số (base) của hệ 
đếm đó. 
Một số hệ đếm thông dụng:

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

13


Biểu diễn thông tin số

v

Công thức biểu diễn số X ở hệ đếm cơ số p:
Xp = (an­1an­2....a0a­1a­2...a­m)p
     = an­1.pn­1 + an­2.pn­2 +…+ a0.p0 + a­1.p­1 +…
+ a­m.p­m

v

Ví dụ:
145,310  = 1x102 + 4x101 + 5x100 + 3x10­1
101112 = 1x24 + 0x23 + 1x22 + 1x21 + 1x20
BE2716  = Bx163 + Ex162 + 2x161 + 7x160

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

14


Biểu diễn thông tin số
v

Chuyển đổi hệ thập phân sang hệ nhị phân: 
 Ví dụ: 43,687510 = ?2 
§

Đối với phần nguyên:


§

Đối với phần thập phân:

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

15


Biểu diễn thông tin số
v

v

v

Chuyển đổi hệ nhị phân sang hệ thập phân: 
1001102 = 1x25 + 0x24 + 0x23 + 1x22 + 1x21 
+0x20  = 3810 
Chuyển  đổi  hệ  nhị  phân  sang  hệ  bát  phân  và 
ngược lại:

Chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hệ thập lục phân 
và ngược lại:

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản


16


Biểu diễn thông tin phi số
v

Biểu diễn ký tự: 

Bảng mã ASCII 

Chuỗi kí tự “TIN”:
Kí 
tự

Mã ASCII
(số thập phân)

Mã ASCII
(số nhị phân)

T

84

01010100

I

73


01001001

N

78

01001110

 “TIN”:  01010100 01001001 01001110
2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

17


Biểu diễn thông tin phi số
v

Biểu diễn hình ảnh: 
Mỗi bức  ảnh được chia thành nhiều điểm  ảnh gọi là Pixel, 
mỗi điểm  ảnh được mã hóa thành 2 tham số: Tọa độ và Mã 
màu.

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

18



Biểu diễn thông tin phi số
v

Biểu diễn âm thanh: 
Mỗi bản nhạc được phân tích thành từng đơn âm, mỗi đơn 
âm được mã hóa thành 2 tham số: Cao độ và Trường độ.

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

19


Máy tính điện tử
v

Máy  tính  xuất  hiện  ở  hầu  hết  mọi  nơi  trong  đời 
sống xã hội của con người, hỗ trợ con người thực 
hiện các công việc một cách nhanh chóng và tối ưu. 
§ Máy tính có thể được thiết kế chuyên dụng trong 
việc tổ chức, lưu trữ và xử lý số liệu… 
§ Ngoài  ra  có  thể  được  nhúng  trong  các  thiết  bị 
điện tử khác như lò vi sóng, thiết bị siêu âm…

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản


20


Phân loại máy tính theo kích thước, tính năng
v

Siêu máy tính (Super Computer) 

The IBM 704 is the world's first
super-computer (1956)

2/16/16

Siêu máy tính ROADRUNNER của IBM đạt
1,026 triệu tỷ phép tính/s với sự giúp sức
của 12.960 vi xử lý mã hiệu Cell và Opteron
(2008)

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

21


Phân loại máy tính theo kích thước, tính năng
v

Máy tính lớn (Mainframe Computer)

Máy chủ

Mainframe IBM
system z10 BC đã
có mặt tại ngân
hàng VietinBank
4/2012

2/16/16

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

22


Phân loại máy tính theo kích thước, tính năng
v

Máy tính mini (Minicomputer)

The first Mini Computer

2/16/16

VAX 6000­510 Mini Computer

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

23


Phân loại máy tính theo kích thước, tính năng

v

Máy tính cá nhân (Personal Computer)

Personal Computer

2/16/16

Laptop

Chương 1: Những vấn đề cơ bản

DPA

24


Phân loại máy tính theo kích thước, tính năng
v

Máy tính chuyên dụng (Special purpose computer)

Máy tính điều khiển máy bay

2/16/16

Máy siêu âm

Chương 1: Những vấn đề cơ bản


Máy định vị toàn cầu

25


×