Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bài giảng Tin học cơ sở: Chương 3 - Hệ điều hành và phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.82 KB, 41 trang )

CHƯƠNG 3: HỆ ĐIỀU
HÀNH VÀ PHẦN MỀM

1


Vấn đề chung
 Phần

mềm gồm các lệnh hướng dẫn
máy tính thực hiện một tác vụ nhất định
 Có hai loại: ứng dụng và hệ thống
 Các phần mềm có
các phiên bản mới (version): Windows 3.1,
Windows 95, Windows 98, Windows Me,...
 các phiên bản nâng cấp (release)
 đều mang tính tương thích (compatibility) ở
mức độ nào đó


2


Phần mềm hệ thống
 Là các

phần mềm cho phép các phần
mềm ứng dụng tương tác với máy tính và
giúp máy tính quản lý và điều khiển hoạt
động các tài nguyên phần cứng
 Có ba loại:


Hệ điều hành (Operating System)
 Các chương trình ứng dụng (Utility program)
 Các chương trình dịch (Language translator)
dịch các văn bản nguồn viết bằng ngôn ngữ
lập trình sang chương trình thực thi trên máy
tính


3


Hệ điều hành
 Bao

gồm các chương trình quản lý các
hoạt động cơ sở của máy tính: quản lý
CPU, thiết bị, bộ nhớ, ...
 Một hệ điều hành chỉ thích hợp với một
hoặc một số loại máy tính nhất định
VD: DOS ®, Windows ® cho PC; Mac OS ® cho
Macintosh, Apple; Sun Solaris ® cho Sun, PC; AIX ®
cho các máy tính server thuộc IBM; Linux cho hầu hết
các hệ thống máy tính…
4


Nhiệm vụ của Hệ điều hành


Khởi động máy tính,




Quản lý thiết bị lưu trữ,



Cung cấp giao diện cho người sử dụng,



Quản lý tài nguyên máy tính,



Quản lý tập tin và



Quản lý các tác vụ.

5


Khởi động - Boot




Là tiến trình nạp hệ điều hành từ đĩa vào bộ nhớ

chính của máy tính
Được thực hiện bởi chương trình nạp
Các bước thực hiện khởi động:
1.
2.

3.
4.



Chương trình chẩn đoán thực hiện kiểm tra bộ nhớ
chính, CPU và các thành phần khác của hệ thống
BIOS được nạp vào bộ nhớ chính để điều khiển
nhập/xuất ký tự (nhập từ bàn phím và xuất ra màn
hình hoặc đĩa)
chương trình khởi động nạp HĐH từ đĩa vào bộ nhớ
HĐH hiển thị giao diện người dùng

Hệ điều hành nằm trong bộ nhớ chính cho đến
khi tắt máy

6


Quản lý thiết bị lưu trữ
 Định

dạng (format) các đĩa trước khi sử


dụng
 Quản lý và điều khiển xuất/nhập trên các
thiết bị lưu trữ

7


Cung cấp giao diện người dùng
 Giao

diện cho phép người dùng tương
tác với hệ điều hành
 Có bốn loại giao diện:
Giao diện dòng lệnh (command-driven):
người dùng phải nhập lệnh bằng cách gõ
bàn phím tên các lệnh
vd: dir, copy
 Giao diện thực đơn (menu-driven): các
lệnh được liệt kê thành các mục trong thực
đơn


8


Cung cấp giao diện người dùng (tt)





Giao diện đồ họa (GUI): sử dụng hình ảnh, biểu
tượng, thực đơn và cả hệ thống phím để tương
tác.
Windows, desktop.
Cho phép thao tác bằng chuột rất linh hoạt: di
chuyển con trỏ, chọn, thực hiện lệnh, kéo (drag)
và thả (drop), thay đổi kích thước đối tượng...
Giao diện người dùng mạng (NUI – Network
User Interface): cung cấp các chức năng tương
tác với các đối tượng trong mạng máy tính. Cơ
bản dựa trên GUI.
9


Quản lý tài nguyên máy tính


Tình huống: A đang sử dụng chương trình soạn thảo văn
bản. A muốn vừa in ra máy in một báo cáo vừa tiếp tục
viết một báo cáo khác. HĐH thực hiện như thế nào?



Một chương trình điều phối chung (supervisor,
kernel) trong HĐH nằm thường trực trong bộ nhớ
chính sẽ phối hợp các tài nguyên máy tính:


quản lý CPU, “hướng dẫn” các module, chương trình
khác (có thể không nằm thường trú trong bộ nhớ) thực

hiện các tác vụ hỗ trợ cho các chương trình ứng dụng.



quản lý bộ nhớ, thiết bị lưu trữ. Định vị chương trình
và dữ liệu trong bộ nhớ.
10


Quản lý tập tin


Các tập tin được lưu trữ trong các thiết bị lưu
trữ thứ cấp.



HĐH hỗ trợ các thao tác quản lý tập tin:


tìm kiếm tập tin,



di chuyển tập tin,



đổi tên tập tin,




xóa tập tin,



định vị và truy cập tập tin



tạo và quản lý hệ thống các thư mục (directory)
11


Quản lý tác vụ
 HĐH

có thể phục vụ cho nhiều người
dùng, thực hiện cùng lúc nhiều công việc
khác nhau.
 Cách hoạt động:
Đa tác vụ (multitasking): thực hiện nhiều
chương trình đồng thời cho một người dùng.
Chiến lược: phân chia xử lý của CPU.
 Đa chương trình (Multiprogramming): trong
các hệ thống đa người dùng, thực thi các
chương trình của nhiều người dùng đồng
thời.



12


Quản lý tác vụ (tt)
Chia xẻ thời gian (Time-sharing): trong các hệ
thống đa người dùng, thực thi các chương trình
của các người dùng theo chiến lược phân chia
xoay vòng (round-robin)
Thường thấy trong các mạng máy tính: các máy
tính được nối vào một máy trung tâm.
 Đa xử lý (Multiprocessing): trong các hệ thống
đơn và đa người dùng. Xử lý đồng thời một
hoặc nhiều chương trình bằng nhiều máy tính
kết hợp.


13


Các Hệ Điều Hành
Hệ thống nền (platform): kiểu bộ xử lý và
HĐH mà máy tính hoạt động trên đó.
 Các HĐH:













DOS
HĐH Macintosh
Windows 3.x
OS/2
Windows 95
Novell’s Netware
Unix
Windows NT
Windows CE, Windows 98

14


DOS
 Disk

Operating System (hệ điều hành

đĩa)
 HĐH giao diện dòng lệnh.
 Tên tập tin: tối đa 11 ký tự gồm 8 cho
phần tên và 3 cho phần mở rộng.
VD: baitap.txt, config.sys

15



Windows 3.1 – Windows trên DOS
 Windows

3.x là môi trường điều hành
(không phải là một HĐH thực sự)
cung cấp lớp giao diện đồ họa cho
DOS và cung cấp thêm các chức
năng mở rộng DOS cho người dùng.
 OS/2: do IBM đưa ra.

16


Windows 95
 HĐH

giao diện đồ họa thực sự.
 Đặc điểm:
Hệ thống menu tốt hơn.
 Hỗ trợ tên tập tin dài: đến 256 ký tự.
 Cơ chế “thùng rác” (recycle bin): xóa tạm thời
các tập tin và cho phép phục hồi khi cần thiết.
 Các phần mềm 32-bit.
 Tính năng “cắm là chạy” (plug and play): các
thiết bị phần cứng sẵn sàng hoạt động khi gắn
vào máy tính.



17


Novell Netware
 HĐH

mạng (NOS – Network
Operating System).
 Quản lý và phối hợp hoạt động của
nhiều máy tính trong một mạng cục
bộ.

18


Unix
 HĐH

đa tác vụ, đa người dùng, hỗ trợ
mạng máy tính và có thể chạy trên
nhiều hệ thống máy tính khác nhau.
 SCO UnixWare, Solaris, AIX, HP-UX,
Linux, BSD.

19


Windows NT
 NT


– New Technology: HĐH mạng đa
tác vụ, đa người dùng, đa xử lý có
giao diện đồ họa.
 Windows NT Workstations
 Windows NT Server

20


Windows CE
 Phiên

bản thu nhỏ của Windows 95
cho các thiết bị máy tính cầm tay.

21


Windows 98
 Hỗ

trợ truy cập trực tuyến tích hợp
vào HĐH.
 Thay đổi hoàn toàn so với luồng phát
triển DOS, Windows 3.x, Windows
95.

22



Phần mềm ứng dụng
 Phần

mềm giải trí: trò chơi, nghe
nhạc, xem phim,...
 Phần mềm sử dụng trong gia
đình/cá nhân: hướng dẫn trang trí
nội thất, làm vườn, sổ địa chỉ, tài
chính cá nhân,...
 Phần mềm giáo dục/tra cứu: từ điển,
lịch, thư viện, tìm kiếm tài liệu, giảng
dạy trên máy tính,...

23


Phần mềm ứng dụng (tt)
 Phần

mềm trợ giúp sản xuất: xử lý
văn bản, bảng tính, quản trị CSDL,
tài chính, các phần mềm dịch vụ
Internet, các bộ phần mềm tích hợp.
 Phần mềm chuyên biệt: chế bản,
trình diễn, hỗ trợ thiết kế bằng máy
tính (CAD/CAM), vẽ và đồ họa máy
tính, quản lý dự án, tính toán khoa
học.

24



Sử dụng bàn phím trong phần mềm
Dùng bàn phím là thiết bị nhập chuẩn, được
dùng để nhập dữ liệu và điều khiển hoạt động
của phần mềm.
 Gồm các phím đơn: chữ, số, dấu, ký hiệu,
 Các phím điều khiển: nhập, hiệu chỉnh dữ liệu
và ra lệnh thực thi cho phần mềm: Esc,
BackSpace, Ctrl, Alt, Ins, Home, End, PgUp,
PgDn, Num Lock, Caps Lock, Tab
 Các phím chức năng: F1-F12.
 Các bộ phím tắt (shortcut) hay tổ hợp phím:
Shift+phím, Ctrl+Alt+Del


25


×