Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Bài giảng Tin học cơ sở: Chương 2 - Căn bản về máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.88 MB, 68 trang )

CHƯƠNG 2
CĂN BẢN VỀ MÁY TÍNH


Các máy tính có hình dạng và kích thước khác nhau
tuỳ thuộc vào nhà sản xuất và người dùng


Máy tính xách tay sử dụng các bộ xử lý ít
hao điện năng, kích thước nhỏ gọn


Máy tính để bàn này lớn hơn, sử dụng điện thay
vì pin nhưng nó và máy tính xách tay đều có
những điểm chung


Chúng đều có màn hình (thiết bị xuất), màn hình
trong hình này thuộc loại CRT (cathode ray tube)


Đây là màn hình tinh thể lỏng phẳng (liquid crystal
display – LCD) thường được dùng cho laptop


Màn hình laptop
được gắn trong vỏ
bọc, loại LCD


Bàn phím cũng là một thiết bị nhập




Đây là một loại bàn phím đặc biệt


Bàn phím của
laptop được
gắn vào trên
thân máy


Con chuột cũng là một thiết bị nhập liệu


Một số bàn phím có có sẵn trackball (chuột mà
nút xoay nằm trên)


Laptop có các kiểu
chuột của riêng nó

Touchpoint

Touchpad


Một đơn vị hệ thống (thùng CPU)


Một đơn vị hệ thống chứa một dãy các thiết bị lưu

trữ nằm ở mặt trước để dễ dàng thao tác




Đơn vị hệ thống của máy tính thường
bao gồm bo mạch chính (mainboard),
nguồn cung cấp điện và các thiết bị lưu
trữ


Dây kết nối các thiết bị lưu trữ với nguồn
điện và bo mạch chính



Các cổng và khe cắm để kết nối các thiết bị
ngoại vi



Quạt để làm mát và các đèn LED hiển thị
trạng thái



Thành phần chính của đơn vị
hệ thống là bo mạch chính
(motherboard,
mainboard,system board)






Hầu hết các thành phần điện tử bên trong
máy tính là các IC (mạch tổ hợp)


Dạng IC DIP (dual in-line pins: hai hàng
chân) là kiểu phổ biến nhất


Các IC khác là DIMM (dual in-line Memory
Modules - khối bộ nhớ hai hàng chân), sử
dụng trong RAM (Random Access Memory
- bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên)




RAM (Random Access Memory)







Bộ nhớ sơ cấp của máy tính

RAM là một ma trận gồm các hàng và các cột
có khả năng giữ các chỉ lệnh chương trình hay
dữ liệu tại các giao điểm của hàng và cột đó.
Mỗi một giao điểm có một địa chỉ riêng, CPU
truy cập vào từng vị trí nhớ một cách trực tiếp
bằng cách xác định địa chỉ
RAM bao gồm các mạch nhớ bán dẫn không
giữ lại được nội dung khi tắt điện máy tính
RAM thường được gọi là bộ nhớ đọc/ghi để
phân biệt với bộ nhớ chỉ đọc ( ROM). CPU có
thể ghi và đọc dữ liệu trong RAM


Một số IC dùng cho ROM (read-only memory bộ nhớ chỉ đọc), BIOS (basic input/output
system - hệ thống vào/ra cơ bản), chip CMOS




ROM (read-only memory)
Một phần của bộ lưu trữ sơ cấp
trong máy tính
 Không bị mất nội dung khi tắt điện
máy tính, không thể xoá được
 ROM chứa các chương trình hệ
thống cần thiết để khởi động sau
khi bật máy




×