Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - Nguyễn Thành Kiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 42 trang )

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

 

                       Nguyễn Thành Kiên
          Bộ mơn Kỹ thuật máy tính
       Khoa Cơng nghệ thơng tin – ĐHBK HN


TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG


Trình độ:




Số đơn vị học trình:




Sinh viên hệ chính quy năm thứ nhất
6 đơn vị học trình (Lý thuyết: 5 đvht = 60 tiết, Thực hành: 1 
đvht)

Mơ tả vắn tắt nội dung:





Phần 1 Tin học căn bản (20 tiết): Biểu diễn thơng tin 
trong máy tính, hệ thống máy tính, hệ điều hành Windows.
Phần 2 Lập trình bằng ngơn ngữ C (40 tiết): Tổng quan 
về ngơn ngữ C. Kiểu dữ liệu, biểu thức và cấu trúc lập trình 
trong C. Các kiểu dữ liệu phức tạp: con trỏ, mảng và xâu 
trong C. Mảng. Cấu trúc. Tệp dữ liệu.
2


Giảng viên
Nguyễn Thành Kiên
Bộ mơn Kỹ thuật Máy tính
Khoa Cơng nghệ Thơng tin, ĐHBKHN





Email: kiennt­
Mobile: +84983588135
3


Nội dung mơn học


Tin học căn bản





Tìm hiểu các vấn đề căn bản của tin học 
như: biểu diễn thơng tin và dữ liệu, hệ thống 
máy tính, hệ điều hành…

Lập trình bằng ngơn ngữ C


Tìm hiểu và thực hành lập trình chương 
trình máy tính dựa trên ngơn ngữ lập trình C

4


Bài 1. Các khái niệm cơ bản.
Nội dung chính:




Thơng tin và xử lý thơng tin.
Sự phát triển và phân loại máy tính.
Tin học và cơng nghệ thơng tin. 

5


Bài 1. Các khái niệm cơ bản.



Nội dung chính:




Thơng tin và xử lý thơng tin.
Sự phát triển và phân loại máy tính.
Tin học và cơng nghệ thơng tin. 

6


1.1. Thơng tin và xử lý thơng tin


Thơng tin: Là khái niệm trừu tượng mơ 
tả tất cả những gì đem lại cho con 
người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn 
về những đối tượng trong đời sống xã 
hội, trong thiên nhiên,...

7


1.1. Thơng tin và xử lý thơng tin


Ví dụ: thời khóa biểu





Thơng tin: ngày nào, giờ nào học mơn nào
Biểu diễn: bảng thời khóa biểu
Xử lý: bằng tay/bằng máy tính

8


1.1. Thơng tin và xử lý thơng tin




Dữ liệu: là biểu hiện vật lý của thơng 
tin.
Dữ liệu được phân làm 3 loại




Số liệu: thơng tin dưới dạng các con số
Ký hiệu: thơng tin được quy ước trước
Tín hiệu: các tín hiệu vật lý t, P, v, m…

9


1.1. Thơng tin và xử lý thơng tin







Tri thức: là các thơng tin ở mức trừu 
tượng đã được xử lý và lưu trữ.
Tri thức nêu lên sự hiểu biết chung hay 
hiểu biết về một lĩnh vực nào đó.
Ví dụ:
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
10


1.1. Thơng tin và xử lý thơng tin


Bài tốn: làm thế nào để thu được các 
thơng tin, tri thức mới ???



Ví dụ: 








Khám chữa bệnh
Lập chiến lược kinh doanh
“Trời sinh ra trước nhất, chỉ tồn là trẻ con…”
Sinh viên lớp nào giỏi hơn ?

Lời giải: XỬ LÝ THƠNG TIN 
11


1.1. Thông tin và xử lý thông tin


Trước đây thông tin được xử lý bằng tay

12


1.1.Thụngtinvxlýthụngtin


Xlýthụngtintrongmỏytớnh






Cụngc:mỏytớnhintvcỏcphn
mmxlýthụngtin

cim:nhanh,chớnhxỏc,khụngbitmt

Chutrỡnhxlýthụngtin

Vào
Vàodữliệu
dữliệu
(Input)
(Input)

Xử
Xửlí


(Pro
(Procceessssing
ing))

Radữliệu
Radữliệu
(Output)
(Output)

Lưutrữ(S to rag e )
13


Bài 1. Các khái niệm cơ bản.



Nội dung chính:




Thơng tin và xử lý thơng tin.
Sự phát triển và phân loại máy tính.
Tin học và cơng nghệ thơng tin. 

14


1.2. Sự phát triển và phân loại máy tính


Lịch sử phát triển máy tính điện tử:







Thế hệ 1 (1950 ­ 1958): đèn điện tử chân khơng.
Thế hệ 2 (1958 ­ 1964): transistor bán dẫn
Thế hệ 3 (1965 ­ 1974): cơng nghệ mạch tích hợp.
Thế hệ 4 (1974 ­ nay): mạch tích hợp mật độ cao 
(LSI, VLSI).
Thế hệ 5 (1990 ­ nay): máy tính mơ phỏng hoạt 
động của não bộ và hành vi con người


15


Lịch sử phát triển máy tính


Thế hệ 1(1950 ­ 1958): Von Neumann 
Machine






Sử dụng các bóng đèn điện tử chân khơng
Mạch riêng rẽ, vào số liệu bằng phiếu đục 
lỗ 
Điều khiển bằng tay, kích thước rất lớn
Tiêu  thụ  năng  lượng  nhiều,  tốc  độ  tính 
chậm khoảng 300 ­ 3.000 phép tính/s.
16


    Bóng đèn chân khơng

Máy tính đầu tiên (1943)
   ENIAC
   (Electronic Numerical
Integrator And Computer)


17


Von Neumann với máy tính Institute 
đầu tiên năm 1952

18


Thế hệ 1(1950 ­ 1958)

IBM 701
(1953 )

19


Thế hệ 1(1950 ­ 1958)

EDVAC
(Mỹ)

20


Thế hệ 1

UNIVAC I
21



Thế hệ 1 (50­58)

UNIVAC 
II

22


Lịch sử phát triển máy tính


Thế hệ 2 (1958 ­ 1964): Transistors 







Sử dụng bộ xử lý bằng đèn bán dẫn, mạch in
Đã có chương trình dịch như Cobol, Fortran và hệ 
điều hành đơn giản.
Kích thước máy cịn lớn
Tốc độ tính khoảng 10.000 ­ 100.000 phép tính/s
Điển hình:




IBM 7000 series (Mỹ)
MINSK (Liên Xơ cũ)
23


Thế hệ 2 (1958 ­ 1964) 
IBM 7030
(1961)

24


Thế hệ 2
MINSK  
(Liên Xô cũ)

25


×