Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Bài giảng Nhập môn tin học - Chương 1, 2: Tổng quan về hệ thống máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 72 trang )

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MÁY TÍNH

07/05/13

NHẬP MƠN TIN HỌC

1


THƠNG TIN



Dữ liệu: phản ánh thế giới thực, chưa mang
ý nghĩa rõ ràng. Ví dụ: cái bàn, sinh viên,…
Thơng tin: chứa đựng ý nghĩa, được sử
dụng hàng ngày. Ví dụ: đọc báo, nghe đài…


Trong máy tính, thơng tin được biểu diễn bằng
hệ đếm nhị phân, chỉ dùng 2 ký số là 0 và 1 gọi
là bit.


THƠNG TIN


Hệ thống thơng tin (information system)
là hệ thống ghi nhận dữ liệu, xử lý để tạo ra
thơng tin có nghĩa hoặc dữ liệu mới.


Dữ liệu

07/05/13

Xử lý

NHẬP MƠN TIN HỌC

Thơng tin

3


ĐƠN VỊ ĐO THƠNG TIN


Đơn vị dùng để đo thơng tin là bit. Một bit
có hai trạng thái 0 và 1.



Hệ nhị phân sử dụng hai ký số 0 và 1 để
biểu diễn dữ liệu, một chỉ thị chỉ gồm một
chữ số nhị phân được xem là đơn vị chứa
thông tin nhỏ nhất.


ĐƠN VỊ ĐO THÔNG TIN
Tên gọi


Ký hiệu

Giá trị

Byte

B

8bit

KiloByte

KB

210B=1024Byte

MegaByte

MB

220B

GigaByte

GB

230B

TetraByte


TB

240B


HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TÍNH


Hoạt động của máy tính bao gồm hai thành
phần:
Phần cứng (Hardware)
− Phần mềm (Software)


07/05/13

NHẬP MÔN TIN HỌC

6


PHẦN CỨNG (HARDWARE)


Bộ nhớ (Memory).



Đơn vị xử lý trung tâm
(CPU - Central Processing Unit).




Thiết bị nhập xuất (Input/Output).


BỘ NHỚ (Memory)


Bộ nhớ trong
 RAM (Random Access Memory)

Có thể ghi/đọc
− Khi mất điện hoặc treo máy thông tin sẽ bị mất



BỘ NHỚ (Memory)
 ROM (Read Only Memory)

Bộ nhớ chỉ đọc thơng tin
− Mất điện vẫn cịn thơng tin


07/05/13

NHẬP MƠN TIN HỌC

9



BỘ NHỚ (Memory)


Bộ nhớ ngồi


Đĩa mềm(Floppy disk) : là loại đĩa đường kính
3.5 inch dung lượng 1.44 MB.


BỘ NHỚ (Memory)


07/05/13

Đĩa cứng (hard disk) : phổ biến là đĩa cứng có
dung lượng 20 GB, 30 GB, 40 GB, 60 GB, và lớn
hơn nữa.

NHẬP MÔN TIN HỌC

11


BỘ NHỚ (Memory)

07/05/13




Đĩa quang (Compact disk): loại 4.72 inch



Các loại bộ nhớ ngồi khác: USB

NHẬP MƠN TIN HỌC

12


ĐƠN VỊ XỬ LÝ TRUNG TÂM-CPU


CPU -Central Processing Unit : một trong
những phần tử cốt lõi nhất của máy tính.
Nhiệm vụ chính của CPU là xử lý dữ liệu.
− CPU có nhiều kiểu dáng khác nhau.
− CPU là một mạch xử lý dữ liệu theo chương
trình được thiết lập trước. Nó là một mạch tích
hợp phức tạp gồm hàng triệu transitor trên
một bảng mạch nhỏ.


07/05/13

NHẬP MÔN TIN HỌC

13



ĐƠN VỊ XỬ LÝ TRUNG TÂM-CPU

07/05/13

NHẬP MÔN TIN HỌC

14


THIẾT BỊ NHẬP –XUẤT


Thiết bị nhập:
 Bàn phím (Keyboard)-chuẩn

Nhóm phím dữ liệu: gồm phím chữ, phím số và
phím ký tự đặc biệt (~, !, @, #, $, %, ^,&, ?,...).
− Nhóm phím chức năng: gồm các phím từ F1 đến
F12 và các phím như ← ↑ → ↓
− Nhóm phím số .



THIẾT BỊ NHẬP –XUẤT


07/05/13


Chuột (Mouse)

NHẬP MƠN TIN HỌC

16


THIẾT BỊ NHẬP –XUẤT


Các thiết bị xuất:


Màn hình (Screen hay Monitor)



Máy in (Printer)



Máy chiếu (Projector)


PHẦN MỀM (Software)


Phần mềm hệ thống:
Hệ điều hành là một phần mềm, dùng để điều
hành, quản lý các thiết bị phần cứng và các tài

nguyên trên máy.
− Các hệ điều hành thơng dụng hiện nay:
• Windows
• Linux
• AppleOS/Macintosh


07/05/13

NHẬP MƠN TIN HỌC

18


PHẦN MỀM (Software)


Phần mềm ứng dụng (Application Software)


Phần mềm ứng dụng rất phong phú và đa dạng
phục vụ nhu cầu của người dùng
• Microsoft office.
• Game
• Autocard…


CHƯƠNG 2:
HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS


07/05/13

NHẬP MÔN TIN HỌC

20


KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH


Hệ điều hành (Operating System) là tập hợp các
chương trình tạo sự liên hệ giữa người sử dụng
và máy tính thơng qua các lệnh điều khiển.




Khơng có hệ điều hành thì máy tính khơng thể hoạt
động được.

Chức năng chính của hệ điều hành là:




Thực hiện các lệnh theo yêu cầu của người dùng,
Quản lý, phân phối và thu hồi bộ nhớ,
Điều khiển các thiết bị ngoại vi như ổ đĩa, máy in,
bàn phím, màn hình, Quản lý tập tin



TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ ĐĨA VÀ ĐƯỜNG DẪN


Tập tin (File): là tập hợp dữ liệu được tổ
chức theo một cấu trúc nào đó.
Mỗi tập tin được lưu trên đĩa với một tên phân
biệt. Mỗi hệ điều hành có qui ước đặt tên khác
nhau.
− Tên tập tin thường có 2 phần: phần tên (name)
và phần phân loại (extension). Phần tên là
phần bắt buộc, cịn phần phân loại thì có thể có
hoặc khơng.



TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ ĐĨA VÀ ĐƯỜNG DẪN
Phần tên: Bao gồm các ký tự chữ từ A đến Z,
các chữ số từ 0 đến 9, các ký tự khác như #, $,
%, ~, ^, @, (, ), !, _, khoảng trắng.
− Phần phân loại: thường là 3 ký tự.Dựa vào
phần phân loại để xác định loại tập tin:
▫ TXT, DOC,... : Các file văn bản.
▫ BMP, GIF, JPG,... : Các file hình ảnh.
▫ MP3, DAT, WMA, … : Các file âm thanh, video.



TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ ĐĨA VÀ ĐƯỜNG DẪN



Ký hiệu đại diện (Wildcard)
Dấu ? :dùng để đại diện cho một ký tự bất kỳ
trong tên tập tin tại vị trí nó xuất hiện.
− Dấu *: dùng để đại diện cho một chuỗi ký tự
bất kỳ trong tên tập tin từ vị trí nó xuất hiện.
Ví dụ: Tìm các tập tin với tên có ký tự thứ hai là
h và phần mở rộng TXT.
?h*.TXT



TẬP TIN, THƯ MỤC, Ổ ĐĨA VÀ ĐƯỜNG DẪN


Thư mục (Folder/ Directory): là nơi lưu
giữ các tập tin theo chủ đề.
Trên mỗi đĩa có một thư mục thư mục gốc, tên
của thư mục gốc chính là tên của ổ đĩa.
− Dưới mỗi thư mục gốc có các tập tin trực thuộc
và các thư mục con. Thư mục có cấu trúc hình
cây. Bắt đầu từ thư mục gốc.
− Các thư mục trong cùng thư mục cha không
được trùng tên



×