Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.4 KB, 95 trang )

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch là một hiện t-ợng tồn tại khách quan, nó xuất phát từ nhu cầu nội
tại của con ng-ời. Nhu cầu của con ng-ời ngày càng đ-ợc phát triển và nâng cao
cùng với quá trình tăng tr-ởng và phát triển của nền kinh tế. Ngày nay, do áp
dụng những thành tựu hiện đại của khoa học - công nghệ đã làm cho nền kinh tế
có tốc độ tăng tr-ởng ngày càng cao. Thu nhập đầu ng-ời ở tất cả các n-ớc trên
thế giới có xu h-ớng ngày càng tăng; cùng với nó là nhu cầu của loài ng-ời ngày
càng phong phú, đa dạng và đi vào chiều sâu. Con ng-ời ngày càng có nhu cầu
muốn đ-ợc giao l-u để hiểu chính bản thân mình, hiểu xã hội, tìm hiểu thiên
nhiên, vũ trụ... Nh- vậy, có thể nói rằng, du lịch đã trở thành hiện t-ợng phổ
biến, có tính chất phổ cập toàn cầu. Cũng chính vì sự bùng nổ về hiện t-ợng du
lịch và hiệu quả kinh doanh mà nó mang lại nh- hiện nay mà nhiều quốc gia trên
thế giới đã đặt du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, một ngành
công nghiệp không khói.
ở Việt Nam, với điều kiện kinh tế - xã hội còn thấp kém, nh-ng du lịch đã
đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc hết sức quan tâm và coi đây là một ngành kinh tế quan
trọng. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã đề ra mục tiêu: Phát triển nhanh du lịch,
dịch vụ... từng b-ớc đ-a n-ớc ta trở thành một trung tâm du lịch, th-ơng mại dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực. Đến Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra chiến
lược: Trong những năm tới, du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn, xếp thứ hai
về doanh thu trong số các dịch vụ xuất khẩu của Việt Nam và làm cho ngành
du lịch n-ớc ta sớm đuổi kịp ngành du lịch của các n-ớc phát triển ở trong khu
vực và trên thế giới. Đại hội Đảng lần thứ X: Trong những năm tới, du lịch phải
đ-ợc đầu t- đúng mức, đồng thời phải nâng cao chất l-ợng, hiệu quả hoạt động

1


du lịch cho t-ơng xứng với tiềm năng của đất n-ớc, phù hợp với tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế của đất n-ớc; phát triển du lịch để đ-a hình ảnh n-ớc ta trở
thành điểm đến của khu vực và thế giới.


Cùng với dòng chảy phát triển du lịch của cả n-ớc, Quảng Ninh là tỉnh
nằm trong tam giác tăng tr-ởng kinh tế quan trọng của khu vực phía Bắc, đồng
thời cũng là một cực của tam giác động lực tăng tr-ởng du lịch vùng du lịch Bắc
Bộ: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Quảng Ninh là một tỉnh có vị trí địa lý
thuận lợi, có nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn hết sức đa dạng và phong
phú, với những di tích lịch sử văn hoá nổi bật của quốc gia, đặc biệt là có vịnh Hạ
Long nổi tiếng đã hai lần đ-ợc Tổ chức UNESCO công nhận là Di sản thế giới về
cảnh quan thiên nhiên (năm 1994) và địa chất, địa mạo (năm 2001). Đó là điều
kiện hết sức thuận lợi để phát triển du lịch. Chính vì vậy, Quảng Ninh đã đ-ợc
Chính phủ và Tổng cục Du lịch Việt Nam xác định là một trong những trung tâm
du lịch trọng điểm của cả nước. (Năm 2003, Quảng Ninh được lấy là Năm du
lịch Quảng Ninh). Cụ thể hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà n-ớc, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI (2001) đã
xác định, trong những năm tới, phải phấn đấu đ-a du lịch thực sự trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Những năm gần đây, du lịch Quảng Ninh có những b-ớc biến chuyển đáng
kể; hạ tầng du lịch đ-ợc đầu t- và cải thiện, hệ thống cơ sở l-u trú, cơ sở dịch vụ
và ph-ơng tiện, thiết bị phục vụ du lịch đ-ợc tăng c-ờng; đội ngũ cán bộ, nhân
viên ngành du lịch đã có b-ớc tr-ởng thành. Năm 2005, toàn tỉnh đã đón đ-ợc
2.846.235 l-ợt khách, trong đó khách quốc tế là 1.235.124 l-ợt. Với tổng doanh
thu đạt 1.216.000 triệu VNĐ, nộp ngân sách 183.560 triệu VNĐ. Với kết quả
nh- vậy du lịch đã góp phần vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải thiện
đời sống nhân dân, tạo ra tiền đề quan trọng để đẩy nhanh tốc độ phát triển trong
những năm tiếp theo.

2


Tuy nhiên, những kết quả đó còn ch-a t-ơng xứng với tiềm năng của tỉnh.
Du lịch Quảng Ninh còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém: sản phẩm du lịch còn đơn

điệu, nghèo nàn, chất l-ợng thấp, hiệu quả kinh doanh ch-a cao; kết cấu hạ tầng
mặc dù đã đ-ợc cải thiện nh-ng vẫn còn thiếu và ch-a đồng bộ; đội ngũ cán bộ
quản lý và chuyên môn về du lịch ch-a ngang tầm với nhiệm vụ; môi tr-ờng du
lịch ch-a thực sự tốt; công tác quảng bá, xúc tiến du lịch ch-a đ-ợc coi trọng...
Những tồn tại, yếu kém đó đang là những trở ngại và thách thức lớn trên b-ớc
đ-ờng phát triển của ngành du lịch Quảng Ninh.
Chính vì vậy, phân tích hiện trạng du lịch Quảng Ninh là điều cần thiết và
quan trọng để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu; khả năng và tiềm năng phát triển của du
lịch, để từ đó có cơ sở đ-a ra những giải pháp có tính khả thi cao cho phát triển
du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nh- hiện nay. Đây luôn là vấn đề
mang tính thời sự, do đó tôi chọn: Phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế ở Quảng Ninh làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Vấn đề về du lịch nói chung đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu d-ới
nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, đến nay đã có nhiều tác giả, nhiều công trình
nghiên cứu đề cập đến vấn đề phát triển du lịch như: Phát triển kinh tế du lịch
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận văn thạc sỹ Kinh tế của Trần Quốc Nhật, 1995;
Phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc - tiềm năng và giải pháp, Luận
văn thạc sỹ Kinh tế của Trần Ngọc Tư, 2000; Kinh tế dịch vụ và dịch vụ du lịch
tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ Kinh tế của Phạm Xuân Thu, 1995; Phát triển
kinh tế du lịch ở Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Kinh tế của Hoàng Đức Cường,
1999; Giáo trình Thống kê du lịch của Nguyễn Cao Thường và Tô Hải Đăng;
Du lịch và kinh doanh du lịch của PGS Trần Nhạn; Giáo trình Nhập môn khoa
học du lịch của Trần Đức Thanh và một số bài viết trên các báo, tạp chí
nghiên cứu của Trung -ơng và địa ph-ơng.

3


Đối với Quảng Ninh, là một tỉnh có tiềm năng du lịch lớn, việc nghiên cứu

lý luận và thực tiễn về vấn đề phát triển du lịch d-ới góc độ của khoa học kinh tế
chính trị vẫn còn ít công trình khoa học.
Do đó, đề tài Phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở
Quảng Ninh vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu và vẫn còn có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Mục đích
Trên cơ sở lý luận chung, những quan điểm, đ-ờng lối, chính sách của
Đảng và Nhà n-ớc về vấn đề du lịch. Luận văn có mục đích luận chứng một số
vấn đề lý luận về du lịch, đánh giá thực trạng hoạt động của du lịch ở Quảng
Ninh trong qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở đó đề xuất ph-ơng
h-ớng, giải pháp phát triển du lịch Quảng Ninh trong thời gian tới, góp phần đẩy
nhanh sự tăng tr-ởng kinh tế - xã hội trên địa bàn toàn tỉnh.
* Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về du lịch.
- Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Quảng
Ninh giai đoạn 1995-2005.
- Đề xuất ph-ơng h-ớng và giải pháp phát triển du lịch Quảng Ninh trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
4. Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu là du lịch - một loại hình dịch vụ. Địa bàn nghiên
cứu là tỉnh Quảng Ninh trong thời gian 1995 - 2005.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận:
Luận văn đ-ợc nghiên cứu trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng, Nhà n-ớc ta
về du lịch và phát triển du lịch.

4



* Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
của chủ nghĩa Mác-Lênin và một số ph-ơng pháp cụ thể khác nh- phân tích, tổng
hợp, thống kê...
6. Đóng góp của luận văn
Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển du lịch ở Quảng Ninh, luận văn
đ-a ra một số đề xuất có tính chất khuyến nghị những giải pháp cơ bản nhằm
thúc đẩy quá trình phát triển du lịch của tỉnh Quảng Ninh trong điều kiện n-ớc ta
hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể cung cấp tài liệu tham khảo cho
các cơ quan, ban, ngành trong tỉnh phục vụ cho việc hoạch định những chính
sách thúc đẩy phát triển du lịch trong những năm tiếp theo.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
còn có 3 ch-ơng, 8 tiết.
Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển du lịch
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế .
Ch-ơng 2. Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Quảng Ninh trong
thời gian qua.
Ch-ơng 3. Ph-ơng h-ớng và giải pháp phát triển du lịch trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế ở Quảng Ninh những năm tới.

5


Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển
du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
1.1. Cơ sở lý luận về phát triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh

tế quốc tế
1.1.1. Du lịch và dịch vụ du lịch
1.1.1.1 Du lịch
* Quan niệm về du lịch
Ngày nay, trên phạm vi toàn cầu du lịch đã trở thành một nhu cầu không
thể thiếu, nó là một hoạt động phổ biến trong đời sống kinh tế, xã hội và du lịch
ngày càng có tốc độ phát triển cao.
Du lịch theo tiếng Pháp là Le Tourisme (có nguồn gốc từ danh từ: Le
Tour). Le Tour có nghĩa đen là sự lữ hành đ-ợc kết thúc bằng việc quay về điểm
xuất phát ban đầu. Nếu nh- xét về mặt ngữ nghĩa thì khái niệm về du lịch này
ch-a rõ vì nó ch-a phản ánh đ-ợc đầy đủ mức độ, ý nghĩa và bản chất của hiện
t-ợng du lịch. Yếu tố cơ bản của du lịch là sự ra đi hay lữ hành; Nó xuất phát từ
nhu cầu nội tại của con ng-ời. Hiện nay, trên thế giới vẫn còn có nhiều dân tộc
ch-a định c-, họ sống du c-, điều này có thể dẫn đến hiểu nhầm du khách; họ
luôn luôn "lữ hành". Song đối với các dân tộc du c- không phải là du khách, và
đây không thể có khái niệm du lịch.
Muốn có du lịch, điều tr-ớc tiên là phải định c-, tức là du lịch chỉ đ-ợc
tính đối với ng-ời có c- trú ổn định th-ờng xuyên ở một nơi nào đó của một quốc
gia. Sau chuyến lữ hành du khách lại chuyển về nơi sống th-ờng xuyên của mình.
Thời gian ra đi của du khách đ-ợc tính bằng thời gian du khách rời khỏi
nơi c- trú tới điểm dừng chân nh-ng phải nghỉ lại qua đêm ở nơi đó và mua các

6


loại dịch vụ ở nơi đến. Song đến một lúc nào đó du khách phải quay trở về nơi ctrú th-ờng xuyên của mình (Tr-ớc đây, thời gian ra đi của du khách đ-ợc tính
trong khoảng không ít hơn 24 giờ và không nhiều quá 3 tháng; ngày nay, thời
gian ra đi của du khách có thể ít hơn 24 giờ nh-ng đòi hỏi du khách phải nghỉ
qua đêm và mua các loại dịch vụ của nơi đến).
Tr-ớc kia, ng-ời đ-ợc coi là du khách phải là ng-ời chỉ thuần túy đi nghỉ

ngơi hoặc là d-ỡng bệnh. Tuy nhiên, ngày nay du khách đã bao hàm cả những
ng-ời rời khỏi nơi c- trú đến làm việc ở nơi đến (tạo ra thu nhập), tức là du khách
có thể kết hợp với công việc nh-: hội họp, tìm hiểu thị tr-ờng, giao dịch, nghiên
cứu, học tập, thể thao, tôn giáo trong chuyến đi du lịch của mình.
Trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội, khái niệm du lịch ngày một đ-ợc
hoàn thiện dần. Mới đầu du lịch đ-ợc hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hoặc
một nhóm ng-ời rời khỏi nơi c- trú th-ờng xuyên của mình trong khoảng thời
gian ngắn đến các vùng khác xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí, chữa bệnh. Ngày
nay, du lịch bao gồm cả việc nghỉ ngơi, giải trí kết hợp với hoạt động kinh tế,
thương mại
Do sự phát triển của kinh tế xã hội cùng với sự gia tăng của dân số và sự
phát triển nhanh chóng của giao thông vận tải, du lịch ngày càng phát triển mạnh
mẽ. Do phạm vi và góc độ nghiên cứu đa dạng, cho nên trên thế giới cũng nh- ở
Việt Nam, khái niệm về du lịch đ-ợc đề cập tới d-ới nhiều góc độ và phạm vi
khác nhau.
Trên thế giới:
Theo các nhà nghiên cứu của tr-ờng Đại học kinh tế Praha (Cộng hòa
Séc): "Du lịch là tập hợp các hoạt động kỹ thuật, kinh tế và tổ chức liên quan đến
cuộc hành trình của con ng-ời và việc l-u trú của họ ngoài nơi ở th-ờng xuyên
với nhiều mục đích của con ng-ời và việc l-u trú của họ ngoài nơi ở th-ờng

7


xuyên với nhiều mục đích khác nhau, ngoại trừ mục đích hành nghề và viếng
thăm có tổ chức th-ờng kỳ" [10, tr.17].
Theo nhà nghiên cứu Michael Coltman cho rằng: "Du lịch là một sự kết
hợp và t-ơng tác của bốn nhóm nhân tố trong quá trình phục vụ du lịch, bao gồm:
du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, c- dân sở tại và chính quyền nơi đón
khách du lịch" [10, tr 18].

Hội nghị Quốc tế thống kê du lịch tại Canada (tháng 6 năm 1991) đ-a ra
định nghĩa: "Du lịch là hoạt động của con ng-ời đi tới một nơi ngoài môi tr-ờng
th-ờng xuyên, trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã đ-ợc các tổ
chức du lịch quy định tr-ớc, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành
các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm" [10, tr.19].
Theo Tuyên ngôn Manina về du lịch (1980) đã nêu: "Du lịch đ-ợc hiểu
nh- hoạt động chủ yếu trong đời sống của các quốc gia do hiệu quả trực tiếp của
nó trên các lĩnh vực xã hội, văn hóa, giáo dục, kinh tế của các quốc gia và trong
quan hệ kinh tế trên thế giới. Sự phát triển của du lịch gắn với sự phát triển của
xã hội, kinh tế của các quốc gia và phụ thuộc vào việc con ng-ời tham gia vào
việc nghỉ ngơi (có sáng tạo) và kỳ nghỉ, vào tự do du lịch; trong khuôn khổ thời
gian tự do và thời gian nhàn rỗi mà du lịch nhấn mạnh tính nhân văn sâu sắc".
ở Việt Nam:
Theo định nghĩa Bách khoa về Du lịch (Viện hàn lâm): "Du lịch là tập hợp
các hoạt động tích cực của con ng-ời nhằm thực hiện một dạng hành trình lạ một
công nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch, du lịch là
một cuộc hành trình mà một bên là ng-ời khởi hành với mục đích đã đ-ợc chọn
tr-ớc và một bên là những công cụ làm thỏa mãn nhu cầu của họ".
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: "Du lịch là một dạng nghỉ d-ỡng sức,
tham quan tích cực của con ng-ời ngoài nơi c- trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải

8


trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, nghệ
thuật.v.v..".
Theo Từ điển Tiếng Việt: "Du lịch là đi xa cho biết xứ lạ khác với nơi
mình ở".
Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005): "Du lịch là hoạt động của con ng-ời
nơi c- trú th-ờng xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí,

nghỉ d-ỡng trong một khoảng thời gian nhất định".
Từ những quan niệm trên, ta thấy, có quan niệm coi du lịch là nhân tố của
sự tăng tr-ởng và phát triển kinh tế; có quan niệm coi du lịch là kết quả tất yếu
của sự phát triển kinh tế, xã hội; có quan niệm tác giả xuất phát từ đặc điểm di
động của khách du lịch Tất cả những quan niệm trên chưa đi sâu vào bản chất
của du lịch. Xuất phát từ bản chất của du lịch, ta có thể đ-a ra một định nghĩa
tổng thể về du lịch nh- sau: Du lịch là hoạt động của con ng-ời ngoài nơi c- trú
th-ờng xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ d-ỡng
trong một khoảng thời gian nhất định.
Qua quan niệm trên đây, chúng ta thấy việc phát triển du lịch ở Việt Nam
là phù hợp với xu thế của thời đại, phù hợp với đ-ờng lói phát triển kinh tế của
Đảng và Nhà n-ớc ta, là điều kiện để khai thác, sử dụng hiệu quả tiềm năng tài
nguyên du lịch quý báu của đất n-ớc, cùng với các nguồn lực khác đ-a đất n-ớc
ta phát triển, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
* Bản chất của Du lịch:
+ Xét từ góc độ nhu cầu của khách du lịch:
Từ x-a đến nay, hầu hết khách du lịch là những ng-ời đã tích lũy đ-ợc một
số tiền nhất định (hoặc đ-ợc mời đi du lịch thì số tiền đã đ-ợc ng-ời khác lo
liệu), họ dùng thời gian nhàn rỗi tiến hành một chuyến du ngoạn để th-ởng thức
những danh lam thắng cảnh, vẻ đẹp của những di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội,

9


phong tục tập quá, thiên nhiên xanh hoặc qua đó gắn liền với nghỉ dưỡng, chữa
bệnh, hoạt động thể thao, tiếp thị nhưng không phải vì mục đích sinh lời. Như
vậy nhu cầu đích thực của du khách là du ngoạn. Nói đến du ngoạn là du ngoạn
thiên nhiên nh- bãi biển, vịnh biển, núi rừng, sông ngòi, cao nguyên, hang
động và các "danh thắng" nhân tạo như di tích lịch sử, di tích văn hoá: đền,
đình, chùa, nhà thờ, phố cổ, miếu mạo, mộ cổ, thành quách, di chỉ khảo cổ, làng

nghề truyền thống, lễ hội, Nói tóm lại, xét tứ góc độ nhu cầu của khách du
lịch, bản chất của du lịch là du ngoạn để h-ởng những giá trị vật chất và tinh thần
mang tính văn hóa cao, khác lạ với quê h-ơng họ.
Để hiểu đ-ợc bản chất của du lịch xét theo góc độ nhu cầu của khách du
lịch, chúng ta hãy nhìn vào nội dung ch-ơng trình quảng cáo du lịch của các
n-ớc. Hầu hết nội dung của các ch-ơng trình ấy là những di sản văn hóa cảnh
quan thiên nhiên.
ở Việt Nam ta cũng vậy, trong các tờ quảng cáo, các tờ gấp của các công
ty du lịch, các hãng lữ hành đều mời chào khách hàng những nội dung này. Bất
kỳ một khách du lịch nào (kể cả th-ơng nhân, chính khách, nhà khoa học bỏ thời
gian để tiến hành một chuyến du lịch ngắn ngày ttrong chuyến công du của
mình) cũng muốn đ-ợc đến các điểm,các tuyến du lịch phản ánh bề dày văn hóa
hay thiên nhiên xanh nơi họ đến. Khách du lịch đến một vùng, một nơi nào đó
không phải họ đi tìm cái vốn có của họ, cái đã quen với họ Khách đến Việt
Nam không phải để chiêm ng-ỡng những ngôi nhà cao tầng, những trang thiết bị
hiện đại, những "mốt" mới nhất, mà họ đi tìm cái riêng có, cái bản sắc, cái bề dày
lịch sử đa dạng, phong phú, muôn hình muôn vẻ của Việt Nam mà quê h-ơng họ
không có, kể cả thú ẩm thực. Ngay trong ph-ơng tiện vận chuyển, ngoài ph-ơng
tiện hiện đại, thiết bị hạ tầng hiện đại, sân bay, bến cảng, đường cao tốc trong
quá trình du lịch, du khách còn có nhu cầu đ-ợc đi trên những ph-ơng tiện
truyền thống nh- thuyền nan, thuyền rồng, xe song mã, voi, để tạo nên "gấp

10


khúc tâm lý"- những gấp khúc h-ởng thụ mà khách du lịch thật sự đòi hỏi. Đây
cũng là một lĩnh vực để làm kinh doanh vận chuyển khách du lịch, tìm kiếm và
sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách.
Nói tóm lại, xét từ góc độ nhu cầu của khách du lịch, ta có thể kết luận:
Bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn để thẩm định những giá trị vật chất

và tinh thần có tính văn hóa cao, kể cả việc kết hợp d-ỡng bệnh, chơi thể thao,
tiếp thị, thăm viếng
+ Xét từ góc độ các quốc sách phát triển du lịch:
Nhìn vào quốc sách phát ttriển du lịch của các n-ớc có nền kinh tế phát
triển như Pháp, Mỹ, Italia, Nhật, Hunggari, Thụy Sỹ, ta thấy các nước đó đều
dựa trên những nền tảng là tiềm năng nhân văn, bao gồm tiềm năng về các di tích
lịch sử, di tích văn hóa phong tục, tập quán, lễ hội và tiềm năng thiên nhiên cảnh quan đất n-ớc, hệ sinh thái động thực vật, khí hậu, thổ nh-ỡng, hang
động Từ những tiềm năng đó mà các nước này đã hoạch định chiến lược phát
triển du lịch, định ra các kế hoạch dài hạn, trung hạn, lựa chọn từ các sản phẩm
du lịch độc đáo, hấp dẫn kể trên; đồng thời, cũng trên cơ sở đó mà đầu t- xây
dựng thiết bị hạ tầng t-ơng ứng nh- sân bay, bến cảng, đ-ờng sá, khách sạn, xe
cộ Những quốc sách như vậy là đi theo chiều thuận, nghĩa là từ tiềm năng dẫn
đến quy hoạch, đến đầu t- xây dựng, tạo ra sản phẩm du lịch.
Nh- vậy, xét từ góc độ phát triển du lịch của các n-ớc, ta thấy nền tảng để
phát triển du lịch là những tiềm năng mang giá trị văn hoá cao, độc đáo và những
danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Điều đó cũng nói lên bản chất của du lịch là du
ngoạn để thẩm nhận những tiềm năng, những giá trị đó.
+ Xét từ góc độ sản phẩm du lịch:
Sản phẩm đặc tr-ng của du lịch để bán cho khách là ch-ơng trình du lịch.
Ch-ơng trình du lịch có nội dung chủ yếu là sự liên kết các di tích lịch sử, di tích

11


văn hóa và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với những ph-ơng tiện t-ơng
ứng phục vụ khách du lịch như phòng ngủ, thực đơn, phương tiện vận chuyển
Tuy nhiên, phần quan trọng nhất của chất l-ợng kinh doanh lữ hành đặt lên vai
ng-ời h-ớng dẫn viên du lịch. Để có một ch-ơng trình du lịch thành công phải có
h-ớng dẫn viên có sự am hiểu sâu sắc về giá trị văn hóa, giá trị thiên nhiên và
ph-ơng pháp tổ chức các đoàn du lịch. Nếu không có những kiến thức cần thiết

đó thì nhân vật trung tâm này chỉ dừng lại ở mức độ dẫn đ-ờng, chỉ đ-ờng, phục
vụ khách bằng vốn ngoại ngữ giao tiếp. Nếu nh- vậy thì hiệu quả kinh doanh du
lịch rất thấp. Nh- vậy, hiệu quả của kinh doanh du lịch phụ thuộc vào trình độ và
năng lực của h-ớng dẫn viên, trong đó trình độ giới thiệu các điểm, các tuyến du
lịch là quan trọng nhất.
Nh- vậy, xét từ góc độ sản phẩm du lịch (ch-ơng trình du lịch) nói lên bản
chất của du lịch là thẩm nhận những giá trị của văn hóa và thiên nhiên.
+ Xét từ góc độ tìm kiếm thi tr-ờng:
Tìm kiếm thị tr-ờng ở đây là tìm kiếm nhu cầu của khách - xem họ muốn
mua các loại sản phẩm gì. Nhu cầu của khách ở đây không phải là mua bán các
hàng hóa tiêu dùng thông th-ờng, mà là các sản phẩm du lịch phản ánh giá trị
văn hóa, cảnh quan thiên nhiên của mỗi vùng, mỗi điểm đến, mỗi chuyến đi mà
họ dừng chân. Nhà tiếp thị có nhiệm vụ tìm kiếm thị tr-ờng và căn cứ vào nhu
cầu đó để thông tin cho các chủ hàng kinh doanh du lịch, trong đó "nhu cầu mua
ch-ơng trình du lịch" là quan trọng nhất vì hàng hóa du lịch là hàng hóa xuất
khẩu tại chỗ, "bán" đi "bán" lại nhiều lần. Mỗi lần nh- vậy làm tăng chiều sâu
thẩm nhận về giá trị sản phẩm du lịch của du khách. Ví dụ: Du khách đến thăm
vịnh Hạ Long, du khách không "mang" vịnh Hạ Long về n-ớc. Hạ Long vẫn là
của Việt Nam; cái mà du khách mang về là sự "thẩm nhận" về Hạ Long - một
thắng cảnh biển, đảo đẹp độc nhất vô nhị trên thế giới. Nh- vậy, xét từ góc độ

12


tiếp thị du lịch, ta thấy bản chất của du lịch là thẩm nhận giá trị vật chất và tinh
thần mang tính văn hóa cao.
Nói tóm lại, từ mọi góc độ xét cho cùng bản chất của du lịch là du ngoạn
của con ng-ời để đ-ợc h-ởng những giá trị vật chất và tinh thần mang tính văn
hóa cao, đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê h-ơng họ, bao gồm hệ thống di tích
lịch sử - văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, phong tục tập quán, văn học - nghệ

thuật, món ăn - thức uống dân tộc, cơ sở nghỉ d-ỡng - chữa bệnh, cơ sở thể thao giải trí trong đó quan trọng nhất là di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng thiên
nhiên và bản sắc ứng xử của tộc ng-ời.
* Các loại hình du lịch:
Du lịch là một hoạt động mang tính phong phú và đa đạng về loại hình.
Loại hình du lịch phát triển không ngừng do nhu cầu ngày càng cao và đa dạng
của khách du lịch.
Nếu căn cứ vào mục đích của chuyến đi, ng-ời ta phân thành các loại hình
du lịch nh- sau:
- Du lịch kết hợp với học tập, nghiên cứu
- Du lịch kết hợp với nghiên cứu thị tr-ờng, giao dịch, buôn bán, hội chợ,
triển lãm.
- Du lịch kết hợp với hội họp, hội thảo, ngoại giao, văn hóa nghệ thuật.
- Du lịch kết hợp với thể thao, hội hè, tôn giáo.
- Du lịch kết hợp với thăm hỏi, đoàn tụ, nghỉ ngơi.
- Du lịch để giải trí, d-ỡng bệnh, chữa bệnh, hồi phục sức khỏe.
- Du lịch sinh thái, tìm hiểu môi tr-ờng thiên nhiên khác lạ.
- Du lịch vì mục đích nghiên cứu tìm hiểu lịch sử, văn hóa, phong tục tập
quán.

13


- Du lịch vì nhu cầu h-ởng thụ với chất l-ợng cao của tầng lớp th-ợng l-u.
Nếu căn cứ vào phàm vi lãnh thổ, ng-ời ta phân thành các loại du lịch nh- sau:
- Du lịch quốc tế
- Du lịch nội địa
Nếu căn cứ vào ph-ơng tiện vận chuyển khách du lịch, ng-ời ta phân thành
các loại hình du lịch nh- sau:
- Du lịch bằng ô tô, xe máy, xe đạp, tàu thủy, máy bay.
- Du lịch bằng voi, xe song mã, tứ mã, lạc đà

Nếu căn cứ vào hình thức tổ chức, ng-ời ta phân thành các loại hình nh- sau:
- Du lịch theo đoàn
- Du lịch theo gia đình
- Du lịch cá nhân
Trong thực tế các loại hình du lịch tồn tại đan xen vào nhau. Mỗi khách du
lịch, mỗi đoàn du lịch có thể lựa chọn nhiều loại hình nhằm thỏa mãn nhiều mục
đích khác nhau. Điều quan trong ở đây là các đơn vị kinh doanh du lịch phải làm
sao đa dạng hóa sản phẩm du lịch của mình nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách.
1.1.1.2 Dịch vụ du lịch và đặc điểm của dịch vụ du lịch:
+ Dịch vụ du lịch:
Tại điều 4 Ch-ơng I, Luật Du lịch Việt Nam khái niệm dịch vụ du lịch
đ-ợc hiểu nh- sau: "Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận
chuyển. L-u trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, thông tin, h-ớng dẫn và những dịch
vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch".
Trên cơ sở những khái niệm chung về du lịch, dịch vụ du lịch có thể đ-ợc
hiểulà kết quả mang lại nhờ các hoạt động t-ơng tác giữa những tổ chức cung
ứng du lịch, khách du lịch và thông qua các hoạt động t-ơng tác đó để đáp ứng

14


nhu cầu của khách du lịch, đồng thời mang lại lợi ích cho tổ chức cung ứng du
lịch.
+ Đặc điểm của dịch vụ du lịch:
Thứ nhất, tính phi vật chất: Đây là đặc điểm quan trọng nhất của dịch vụ
du lịch. Tính phi vật chất làm cho du khách không thể sử dụng thử tr-ớc khi trực
tiếp tiêu dùng dịch vụ du lịch, vì quá trình sản xuất gắn liến với quá trình tiêu thụ
dịch vụ du lịch. Vì vậy, đối với du khách khi họ ch-a tiêu dùng dịch vụ du lịch
thì nó vẫn là trừu t-ợng. Dịch vụ th-ờng xuyên đồng hành với những sản phẩm
vật chất nh-ng dịch vụ vẫn mãi mãi tồn tại tính phi vật chất của mình khiến cho

du khách thực sự khó đánh giá dịch vụ.
Điều đó đòi hỏi các nhà cung ứng dịch vụ du lịch cần cung cấp đầy đủ
thông tin cần thiết cho du khách, những thông tin ấy phải nhấn mạnh đ-ợc tính
lợi ích của dịch vụ đối với du khách để họ thấy hài lòng và quyết định mua dịch
vụ của mình.
Thứ hai, tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng dịch vụ du lịch: Đặc tính
này thể hiện sự khác biệt giữa dịch vụ và hàng hóa. Đối với hàng hóa (vật chất)
quá trình sản xuất và tiêu dùng tách rời nhau. Việc sản xuất và tiêu dùng th-ờng
diễn ra ở những thời gian và địa điểm khác nhau. Còn đối với dịch vụ thì ng-ợc
lại, việc sản xuất và tiêu dùng th-ờng trùng nhau cả về không gian và thời gian.
Sản xuất không phải để l-u lại nh- các hàng hóa thông th-ờng, ví dụ: vào mùa
đông thời gian nhàn rỗi của các nhân viên du lịch ở các vùng ven biển không để
dành đến lúc cao điểm của mùa hè đ-ợc, một phòng khách sạn không cho thuê
được trong ngày thì coi như đã mất dịch vụ, do đó mất nguồn thuVì vậy, việc
dự báo nhu cầu trong kinh doanh dịch vụ du lịch là hết sức quan trọng.

15


Thứ ba, sự tham gia của khách du lịch trong qúa trình tạo ra dịch vụ: Đặc
điểm này nói lên rằng khách du lịch ở một chừng mực nào đó đã trở thành nội
dung của quá trình sản xuất.
Do việc sản xuất và tiêu dùng dich vụ diễn ra đồng thời, nên ở đó có sự gặp
gỡ giữa hai chủ thể: khách hàng và ng-ời sản xuất. Điều này khẳng định sự phụ
thuộc vào mức độ lành nghề, khả năng của ng-ời cung cấp dịch vụ cũng nh- ý
nguyện của ng-ời tiêu dùng. Do có sự đa dạng về yêu cầu, sở thích, trình độ cũng
nh- khả năng đảm nhận và đánh giá của khách du lịch mà nhà cung ứng dịch vụ
du lịch cần sáng tạo trong quá trình sản xuất của mình để thoả mãn nhu cầu của
du khách. Mức độ hài lòng của du khách phụ thuộc vào nhiều khả năng, trình độ
nghệ thuật, ứng xử của ng-ời làm dịch vụ. Ng-ời tiêu dùng ở đây không chỉ là

ng-ời h-ởng thụ những lợi ích do nhà cung ứng mang lại mà sự hợp tác cùng với
những phản hồi của họ có tác dụng đến khả năng phục vụ và mức độ hoàn thiện
của dịch vụ; họ trở thành ng-ời đồng sáng tạo trong quá trình sản xuất dịch vụ du
lịch.
Thứ t-, tính không thể di chuyển của dịch vụ du lịch: Vì cơ sở du lịch vừa
là nơi sản xuất vừa là nơi cung ứng dịch vụ nên dịch vụ du lịch không thể dịch
chuyển đ-ợc. Trên thực tế, không thể cung cấp dịch vụ du lịch đến tận tay du
khách đ-ợc mà du khách nuốn tiêu dùng dịch vụ phải đến các cơ sở du lịch. Do
vậy, các nhà kinh doanh du lịch muốn thu hút du khách du lịch, cần phải đẩy
nhanh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch.
Thứ năm, tính không đồng nhất của dịch vụ du lịch: Dịch vụ du lịch là một
loại hình dịch vụ đời sống thoả mãn nhu cầu cho khách du lịch trong suốt thời
gian đi du lịch. Dịch vụ du lịch khác với các hoạt động dịch vụ khoa học - công
nghệ, dịch vụ sản xuất, dịch vụ đời sống khác ở chỗ: Dịch vụ du lịch chỉ thoả
mãn nhu cầu cho khách du lịch, chứ không thoả mãn nhu cầu cho tất cả mọi
ng-ời trong toàn xã hội. dịch vụ du lịch thoả mãn nhu cầu cho khách du lịch

16


trong suốt thời gian đi du lịch nh-: nhu cầu ăn, ở, nghỉ ngơi, tham quan, vui chơi
giải trí, tìm hiểu lịch sử, văn hóa và các nhu cầu khác. Mặt khác, do khách hàng
rất muốn chăm sóc nh- những con ng-ời riêng biệt nên dịch vụ du lịch th-ờng bị
cá nhân hóa và không đồng nhất. Doanh nghiệp du lịch rất khó đ-a ra các tiêu
chuẩn dịch vụ nhằm thoả mãn tất cả các khách hàng trong mọi hoàn cảnh vì sự
thoả mãn ấy phụ htuộc vào sự cản nhận của du khách
Thứ sáu, tính không đồng đều về sản l-ợng: Do quá trình sản suất dịch vụ
du lịch gắn liền với quá trình tiêu thụ nên sản l-ợng dịch vụ du lịch phụ thuộc
chủ yếu vào nhu cầu của du khách. Mặt khác nhu cầu cuả khách du lịch là rất
phong phú, đa dạng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh- thời tiết, tình

hình chính trị - xã hội, an ninh quốc phòng, thiên tai, dịch bệnh Kết quả là số
l-ợng khách du lịch thay đổi theo từng ngày trong tuần, từng tuần trong tháng,
từng tháng trong năm và giữa năm này so với năm khác.
1.1.2. Phát triển du lịch
* Phát triển du lịch là một tất yếu khách quan
Du lịch là một trong những nhu cầu tất yếu khách quan của con ng-ời từ
thời cổ đại đến thời hiện đại.
Thời cổ đại: Hiện t-ợng du lịch dễ nhận biết đó là du lịch tôn giáo (hành
hương đến các thánh địa, chùa chiền).
Thời trung đại: Du lịch tiếp tục phát triển, ngoài các cuộc hành h-ơng tôn
giáo, còn xuất hiện du lịch công vụ, du lịch tham quan, du lịch tiếp thị với các
cuộc công du của các hầu t-ớc, bá t-ớc, của những th-ơng nhân đi tìm con đ-ờng
buôn bán tơ lụa, hồ tiêu.
Thời cận đại: Do thành quả cách mạng công nghiệp mạng lại, con ng-ời đã
sản xuất đ-ợc máy hơi n-ớc, tàu hỏa, ô tô, điện thoại, dòng thác du lịch tăng
nhanh, đặc biệt ở Châu Âu: Từ du lịch tôn giáo, du lịch công vụ, những loại du

17


lịch tiếp thị, tìm kiếm thị tr-ờng, du lịch vãn cảnh, du lịch thâm nhập văn hóa
phát triển.
Thời hiện đại, đặc biệt từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX, với cuộc cách mạng
khoa học- kỹ thuật lần thứ hai; cách mạng công nghệ tin học và cách mạng sinh
học, con ng-ời sống d-ới sự tác động của quá trình đô thi hóa diễn ra nhanh
chóng làm nảy sinh nhu cầu dành thời gian trở về với thiên nhiên, với cọi nguồn
văn minh nông nghiệp. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển
du lịch.
Tóm lại, sự ra đời và phát triển của du lịch là khách quan, gắn liền với quá
trình phát triển của đời sống kinh tế, xã hội, và con ng-ời.

Nhu cầu đi du lịch chỉ nảy sinh với những ng-ời mà đời sống của họ đã
thỏa mãn nhất định về ăn, mặc, ở; đồng thời đòi hỏi con ng-ời phải có thời gian
nhàn rỗi để có đủ điều kiện để thực hiện cuộc hành trình các danh lam thắng
cảnh để th-ởng thức. ở các n-ớc kinh tế phát triển thì nhu cầu du lịch càng tăng,
đời sống càng khá giả thì nhu cầu đi du lịch càng nhiều. Nh- vậy, chúng ta thấy
sự xuất hiện nhu cầu du lịch là do phát triển kinh tế. Tất nhiên, ngoài điều kiện
kinh tế thì yếu tố văn hóa cũng đóng vai trò quan trọng làm nảy sinh nhu cầu đó.
Bởi vì, việc tìm hiểu và th-ởng thức các danh lam thắng cảnh, phong tục tập
quán, đặc điểm dân tộc ở những nơi đến du lịch không thể có đối với người
không có trình độ văn hóa hoặc trình độ văn hóa quá thấp. Đối với các n-ớc có
trình độ văn hóa cao thì số ng-ời đi du lịch ra n-ớc ngoài càng nhiều và ng-ợc
lại.
* Các nhân tố tác động đến sự phát triển du lịch.
Thứ nhất, Sự tồn tại những địa danh có tiềm năng du lịch và con ng-ời có
khả năng đón tiếp khách du lịch
Một khi con ng-ời đã đ-ợc đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất, họ có thể đi
đây, đi đó. Song việc ra đi của con ng-ời chỉ đ-ợc coi là du lịch khi nó gắn liền

18


với nơi đến là những dnh lam thắng cảnh cùng vời khả năng tổ chức và h-ớng
dẫn th-ởng ngoạn tại đó.
Sự phát triển du lịch ngày nay là một tất yếu khách quan cùng với sự tăng
tr-ởng kinh tế, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và vời nhu cầu cần thiết của con
ng-ời là muốn hiểu chính mình, hiểu xã hội, khám phá thiên nhiên vũ trụ. Tr-ớc
xu thế hội nhập nh- hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã đặt du lịch là một
trong những ngành kinh tế mũi nhọn, là ngành "Công nghiệp không khói" là
"Con gà đẻ trứng vàng".
Sự phong phú và độc đáo về tiềm năng du lịch là điều kiện vô cùng quan

trọng để phát triển du lịch. Tiềm năng du lịch bao gồm: khung cảnh thiên nhiên,
môi trường sinh thái, nhân văn, lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán Tiềm năng
đó chỉ có thể đ-ợc đ-a vào khai thác và sử dụng ở địa ph-ơng, quốc gia đó nếu ở
đó có những con ng-ời có khả năng đón tiếp khách. Khả năng đón tiếp khách du
lịch bao gồm nhân tố con ng-ời với hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ
khách du lịch. Trong đó, nhân tố con ng-ời là quyết định, vì do có sự bất đồng về
ngôn ngữ nên khách du lịch rất khó thẩm nhận đ-ợc hết giá trị của tiềm năng du
lịch; mà chỉ có con ng-ời làm đ-ợc điều đó. Hơn nữa nếu con ng-ời là thể hiện
phong cách, lối sống, tập quán của mỗi dân tộc. Cơ sở vật chất, kỹ thuật (cả về
số l-ợng và chất l-ợng) phục vụ khách du lịch là điều kiện quan trọng không thể
thiếu đ-ợc cho sự ra đời, phát triển du lịch.
Thứ hai, Các nguồn lực để phát triển du lịch:
Để du lịch phát triển, bất cứ một quốc gia nào trên thế giới cũng phải căn
cứ vào các nguồn lực trong n-ớc và nguồn lựu bên ngoài. Sau đây là những
nguồn lực để phát triển du lịch:
+ Nguồn lực nhân văn.
Nguồn lực nhân văn bao gồm bề lịch sử và truyền thống văn hóa. Nói cụ
thể, là hệ thống các di tích lịch sử, di tích văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, các

19


món ăn, thức uống dân tộc, các loại hình nghệ thuật, các lối sống, nếp sống của
các tộc ng-ời mang bản sắc độc đáo và l-u giữ đ-ợc đến ngày nay. Những nguồn
lực ấy đ-ợc phân loại theo chiều thời gian lịch sử từ cổ đại, trung đại, cận đại đến
hiện đại, hoặc đ-ợc phân theo vùng không gian địa lý.
Đối với n-ớc ta, có thể khẳng định, chúng ta có nguồn lực nhân văn phong
phú, độc đáo, đặc sắc để phát triển du lịch, trải từ cổ đại đến hiện đại, phân bố
trên phạm vi cả n-ớc. Thời cổ đại với các di chỉ đồ đá nh- Núi Đọ, Hòa Bình,
Bắc Sơn, Hạ Long, di chỉ đồ đồng như Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Đông Sơn

với bộ trống đồng Đông Sơn nổi tiếng. B-ớc vào thời các vua Hùng dựng n-ớc
đến nay, đã sản sinh, phát huy và l-u giữ một hệ thống di tích lịch sử, văn hóa,
phong tục, tập quán, lễ hội hết sức phong phú, đặc sắc nh- khu Đền Hùng, hội
Đền Hùng, Cổ loa thành và huyền thoại Mỵ Châu- Trọng Thủy, đền thờ Hai Bà
Tr-ng, cố đô Hoa L-, Thăng Long Thành và sau này là một loạt các di tích lịch
sử, văn hóa thời chống Pháp, chống Mỹ Tài nguyên nhân văn nước ta còn được
phân theo từng vùng, mang tính đặc sắc riêng, nh- văn hóa Hạ Long, văn hóa
Tây Bắc, văn hóa Tây Nguyên , văn hóa Huế, văn hóa Khơ- me Nam Bộ, văn hóa
Thăng Long v.v.. Tất cả tạo thành một tổng thể vừa mang tính thống nhất, vừa có
bản sắc riêng độc đáo, là tiềm năng dồi dào để phát triển du lịch.
+ Nguồn lực thiên nhiên.
Nguồn lực thiên nhiên bao gồm vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên: đất
đai, khí hậu, sinh vật, khoáng sản Nói cụ thể, là sự thuận lợi do vị trí địa lý
mang lại, nh- thông th-ơng với các n-ớc dễ dàng, có đ-ờng biển, đ-ờng bộ,
đ-ờng hàng không; là trung tâm của những vùng kinh tế pphát triển năng động
trên thế giới. Tiềm năng thiên nhiên còn là thảm thực vật phong phú, hệ động vạt
đa dạng, là những triền đồi, dãy núi, hang động, danh thắng thiên nhiên nổi tiếng,
những vĩnh biển, đảo biển, bãi biển, những vùng khí hậu tốt, những dòng sông,
thác nước, suối khoáng

20


N-ớc ta có một tièm năng thiên nhiên rất phong phú và đa dạng để phát
triển du lịch. Tuy nhiên, để khai thác tối -u những tiềm năng đó, chúng ta phải
khắc phục những hạn chế do thiên tai nh-n bão, lũ, lụt phá hoại các điểm, tuyến
du lịch, hoặc khai thác bừa bãi nh-n nạn chặt phá rừng, khai thác đá, quặng làm
h- hỏng các tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch.
+ Dân c- và lao động.
Đây là một nguồn lực để phát triển du lịch, là nguồn cung cấp lao động

cho ngành du lịch, là thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm du lịch. Đây là nhân tố con
ng-ời có tính quyết định đến thnhf bại của mọi ngành kinh tế, tong đó có kinh tế
du lịch.
Việt Nam dân số đông, hơn 80 triệu ng-ời, tháp dân số trẻ, độ tuổi lao
động cao. Lao động n-ớc ta cần cù, thông minh, có nhiều kinh nghiệm trong sản
xuất, hoch vấn ngày càng cao Đó là những thuận lợi cơ bản để phát triển du
lịch. Ngoài ra n-ớc ta còn có bộ phận ng-ời Việt Nam sinh sồng ở nức ngoài, đó
cũng là nguồn lực cần khai thác. Tuy nhiên, dân c-- lao động n-ớc ta cũng có
những mặt hạn chế cần khắc phục nh- phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở
đồng bằng, trong ngành nông nghiệp; trong khi đó ở trung du và miềm núi, nơi
có thế mạnh để phát triển du lịch thì dân c- th-a thớt, thiếu lao động. Mặt khác
trình độ học vấn về du lịch còn thấp, điều đó cũng gây cản trở để phát triển du
lịch. Đặc biệt nạn mại dâm, ma tuý, tiêm chích, lối sống lai căng, học đòi, thực
dụng đã thâm nhập vào một bộ phận dân c- và lao động, làm ảnh h-ởng xấu đến
phát triển du lịch. Những mặt hạn chế trên đang đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc, các chủ
doanh nghiệp du lịch và nhân dân ta khắc phục để phát huy hết nguồn lực của
dân c- - lao động n-ớc ta.
+ Cơ sở vật chất- kỹ thuật và thiết bị hạ tầng.
Đây là một nguồn lực, một điều kiện không thể thiếu để phát triển du lịch.
Cơ sở vật chất- kỹ thuật và thiết bị hạ tầng tốt, đồng bộ tạo điều kiện thuạn lợi

21


cho phát triển du lịch; ng-ợc lại sẽ gây khó khăn, làm chậm b-ớc phát triển. Cơ
sở vật chất- kỹ thuật và thiết bị hạ tầng có ảnh h-ởng trực tiếp đến du lịch nh-:
mạng l-ới giao thông vận tải, hệ thống cung cấp điện n-ớc, mạng l-ới thông tin
liên lạc, hệ thống khách sạn- nhà hàng, cơ sở vui chơi giải trí v.v..
So với các n-ớc trong khu vực và quốc tế, hệ thống cơ sở vật chất- kỹ thuật
và thiết bị hạn tầng của ta để phát triển du lịch ở mức thấp, không đồng bộ. Ta

đang rất thiếu những tuyến đ-ờng tốt dẫn đến các điểm du lịch hấp dẫn. Đặc biệt,
trong lĩnh vực khách sạn- nhà hàng tuy đã rất chú trọng số l-ợng và mặt hiện đại,
song ch-a đặt đùng vị trí bản sắc dân tộc, từ khâu tạo dáng đến thiết bị nội thất
để tạo nên tính độc đáo, hấp dẫn khách du lịch.
+ Đ-ờng lối, chính sách phát triển du lịch.
Đây là nguồn lực- điều kiện tiên quyết để phát triển du lịch. Bởi lẽ, một
quốc gia có giàu có về nguồn nhân văn, thiên nhiên, cơ sở vật chất, thiết bị hạ
tầng, dân cư, lao động nhưng thiếu một đường lối và hệ thống chính sách phát
triển du lịch đúng đắn thì du lịch vẫn không phát triển. Đ-ờng lối và chính sách
phát triển du lịch là một bộ phận trong tổng thể đ-ờng lối phát triển kinh tế- xã
hội. Nó có quan hệ biện chứng hỗ trợ lẫn nhau nh-ng vẫn mang tính độc lập
t-ơng đối của nó. Đ-ờng lối, chính sách phát triển du lịch thể hiện ở việc xác
định vị trí của ngành du lịch trong tổng thể các ngành kinh tế- xã hội; ph-ơng
h-ớng, mục tiêu phát triển du lịch và các chủ tr-ơng, chính sách, biện pháp cụ
thể. Những vấn đề cốt lỗi đó đ-ợc cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu và biện pháp của
kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Do sự bùng nổ của hiện t-ợng du lịch
và nguồn thu từ du lịch mà nhiều quốc gia trên thế giới đã đặt du lịch ở vị trí mũi
nhọn về phát triển kinh tế của n-ớc mình. T-ơng ứng với nó là một hệ thống chủ
tr-ờg, biện pháp thực thi có hiệu quả. Do đặc điểm và bản chất của du lịch liên
quan và cần sự phối hợp đồng bộ của nhiều ngành khác nh- giao thông vận tải,
xây dựng, hải quan v. v.. cho nên đ-ờng lối, chính sách phát triển du lịch cũng

22


phải mang tính tổng hợp, sao cho đủ mạnh để tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa
các ngành nhằm mục tiêu phát triển du lịch.
ở n-ớc ta, cùng với sự đổi mới, Đảng và Nhà n-ớc ta hết sức quan tâm đến
phát triển du lịch. Ngày 26/10/1992, Chính phủ ra Nghị quyết số 05- CP thành
lập Tổng cục du lịch; ngày 17/4/1993, Chính phủ ra quyết số 177/TTg thành lập

các sở du lịch; hai tháng sau, ngày 26/6/1993, Chính phủ tiếp tục ra Nghị quyết
số 45- CP về đổi mới quản lý và phát triển du lịch; ngày 14/10/1994, Ban bí thtrung -ơng ra chỉ định số 46/BCH- TƯ về lãn đạo đổi mới phát triển du lịch trong
tình hình mới; năm 1999, nhằm tăng c-ờng phát triển ngành du lịch, Ban chỉ đạo
nhà n-ớc về du lịch đã đ-ợc thành lập và pháp lệnh du lịch đ-ợc ban hành có
hiệu lực từ ngày 1/5/1999. Liên tục trong các văn kiện Đậi hội Đảng toàn quốc từ
Đại hội VI năm 1986 đến Đại hội IX năm 2001, ngành du lịch đã đ-ợc Đảng và
Nhà n-ớc ta khẳng định nó có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân;
xác định ph-ơng h-ớng, mục tiêu phát triển, chỉ rõ những chủ tr-ơng, biện pháp
để hoàn thành mục tiêu đó. Đó là một nguồn lực, một điều kiện hết sức quan
trọng để phát triển ngành kinh tế này. Hiểu hời hợt, thực hiện hời hợt sẽ làm
chậm b-ớc tiến du lịch, thậm chí làm lệch h-ớng phát triển, đề lại những hậu quả
rất khó khắc phục.
+ Những cơ hội để phát triển du lịch.
Những cơ hội về kinh tế, chính trị, văn hóa, y tế, khoa học cũng là một
nguòn lực để phát triển du lịch. Bởi lẽ, thông qua các cơ hội đó mà du lịch tăng
thêm nguồn khách, là điều kiện để tuyên truyền, quảng bá du lịch n-ớc mình. Sự
phát triển kinh tế của một n-ớc, kéo theo nó là sự gia tăng th-ơng nhân, những
nhà đầu t-, những nhà tiếp thị đến với n-ớc mình. Đó chính là nguồn khách sẽ
mua các dịch vụ của ngành du lịch như dịch vụ lưu trú, đi lại, tham quan ở
Việt Nam, d-ờng nh- nhịp độ tăng tr-ởng du lịch t-ơng ứng với nhịp độ đổi mới.

23


Trên thực tế, l-ợng khách du lịch của ta là các th-ơng nhân, các nhà đầu t-, tiếp
thị chiếm một tỉ lệ không nhỏ.
Cũng nh- vậy, một quốc gia có nền chính trị vững chắc, có đ-ờng lối hòa
nhập cộng đồng, làm bạn với tất cả các n-ớc; có một nền văn hóa, khoa học, giáo
dục, y tế, thể thao phát triển, sẽ thu hút sự chú ý của quốc tế, tạo ra những chuyến
viếng thăm, những Olompic, những Festival, trình diễn mốt, thi hoa hậu v. v.. từ

đó sẽ tạo thêm nguồn khách cho du lịch và du lịch sẽ có điều kiện tuyên truyền,
qunảg bá.
Nói tóm lại, trong các nguồn lực phát triển du lịch có các cơ hội. Trên thế
giới, bất kỳ quốc gia nào cũng quan tâm đến vấn đề cơ hội, đều muốn tạo ra cơ
hội cho n-ớc mình để phát triển kinh tế - xã hội nói chung, trong đó có phát triển
du lịch nói riêng.
+ Các nguồn lực bên ngoài.
Ngoài các nguồn lực chủ yếu trên, mỗi quốc gia còn phải quan tâm, tranh
thu nguồn lực của các n-ớc khác. Đặc biệt, trong xu thế hiện nay, vấn đề tranh
thủ vốn, chuyển giao công nghệ du lịch và kinh nghiệm tổ chức hoạt động du lịch
bằng con đường hợp tác, đầu tư, trao đổi, liên doanh càng ngày càng quan
trọng và bức thiết, nhất là đối với các n-ớc có nguồn du lịch đang ở b-ớc khởi
đầu nh- n-ớc ta. Vì vậy, chúng ta cần phải quan tâm đến nguồn lực bên ngoài để
phát triển du lịch. Điều này đã đ-ợc Nghị quyết 45 - CP khẳng định: "Khai thác
triệt để mọi khả năng về tiền vốn, kỹ thuật, tri thức và lao động ở trong và ngoài
n-ớc để phát triển du lịch". Trong thực tế, Tổng cục du lịch và các doanh nghiệp
du lịch đã nỗ lực phát huy nguồn lực này.
Trên đây là những nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch của mỗi quốc
gia, mỗi địa ph-ơng. Các nguồn lực đó có vị trí khác nhau, nh-ng có mối liên hệ
khăng khít với nhau, tạo thành một sức mạnh tổng thể để phát triển du lịch.

24


Ngoài ra, còn phải kể đến:
+ Các nhân tố tự nhiên, chính trị, kinh tế xã hội đều có ảnh h-ởng đến
ngành kinh tế du lịch nh- chiến tranh, động đất, khủng bố, dịch SARS, dịch cúm
H5N1 đều ảnh hưởng, gây cản trở đối với sự phát triển của du lịch.
Do ảnh h-ởng của yếu tố địa lý tự nhiên, thời tiết khí hậu, nên hầu hết du
lịch ở các n-ớc đều mang tính thời vụ đặc tr-ng. Chẳng hạn nh- loại hình du lịch

biển th-ờng rất đông khách vào mùa hè, vắng khách vào mùa đông, ng-ợc lại đối
với loại hình du lịch leo núi, tr-ợt tuyết lại vắng khách vào mùa hè, đông khách
vào mùa đông.
Mặt khác, tính thời vụ của du lịch còn chịu sự chi phối của một số công
việc nh-: Các kỳ nghỉ hè của học sinh, sinh viên; ngày nghỉ của cán bộ công
nhân viên
Xuất phát từ yếu tố cung - cầu trên khiến cho hoạt động kinh doanh du lịch
mang tính thời vụ rõ rệt, điều này làm ảnh h-ởng tới tỷ lệ cung và cầu du lịch,
gây ra hiện t-ợng mùa đông khách thì cung du lịch không đủ cầu du lịch, vào
mùa vắng khách thì cơ sở hạ tầng du lịch, nhân viên du lịch lại nhàn rỗi.
+ Du lịch sẽ không phát triển đ-ợc nếu nh- ngành du lịch đứng một mình,
hoạt động biệt lập. Du lịch muốn phát triển thì phải có sự trợ giúp của các ngành
kinh tế - xã hội khác nh-: Bảo hiểm, Y tế, Công an, Giao thông vận tải, môi
trường Ngành du lịch cũng có tác động trở lại đối với một số ngành khác thông
qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng nh-: điện, n-ớc, hàng nông
sản, hàng thủ công mỹ nghệ, tranh ảnh, sách báo
* Vai trò của việc phát triển du lịch.
Thứ nhất, Du lịch phát triển tạo nhiều cơ hội việc làm cho ng-ời lao
động.
Du lịch là một hạt động kinh tế thiên về nhân công, theo tỷ lệ -ớc đặt của
Tổ chức du lịch thế giới (WTO - World Tourism Organization), cứ 1 lao động
trực tiếp trong ngành du lịch thì có thêm 2,2 lao động gián tiếp.

25


×