Ch¬ng 5. hi®rocacbon no
Bài 33 : ANKAN
ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
* Hs biết
- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan
- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C
* Hs hiểu :Tính chất vật lý , tính chất hoá học , phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan .
2. Kỹ năng :
Viết CTPT , công thức cấu tạo và phương trình phản ứng của các ankan
3. Trọng tâm :
- Biết sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan .
- Biết gọi tên cac ankan với mạch chính không quá 10 cacbon .
- Hiểu tính chất vật lý tính chất hóa học của ankan .
- Biết phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan
II. PHƯƠNG PHÁP :
Hoạt động nhóm – đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :
- Bảng tên gọi 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẵng các ankan .
- Mô hình phân tử propan ; n-butan và isobutan
- Bảng 6.2 SGK
- Etxăng , mỡ bôi trơn động cơ , nước cất , cốc thuỷ tinh
- Bộ dụng cụ điều chế CH
4
- Hoá chất : CH
3
COONa rắn ; NaOH rắn , CaO rắn
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Đònh nghóa đồng đẳng , cho ví dụ ?
* Cho một số ví dụ về các hợp chất HC có thể gặp trong cuộc sống ?
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : vào bài
Thế nào là HC no ? có mấy loại HC no ?
Hoạt động 2 :
-Nhắc lại khái niệm đồng đẵng
1. Đồng đẳng ankan :
-Viết công thức phân tử một số đồng đẵng của CH
4
rồi suy ra công thức tổng quát và khái niệm dãy đồng
đẵng của metan .
HS viết công thức phân tử một số đồng đẵng của CH
4
- mêtan , etan , propan … hợp thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của mêtan .
- Gồm các hợp chất C
n
H
2n+2
(n>1)
- Ankan là những hiđrôcacbon no, mạch hở, trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
Hoạt động 3 :
- HS nắm được cách gọi tên 10 ankan không nhánh đầu tiên và tên gốc ankyl tương ứng
2. Đồng phân
- Từ C
4
H
10
trở đi có đồng phân mạch cacbon
- GV đánh số la mã chỉ bậc của C
- Viết công thức cấu tạo của chất hữu cơ có công thức phân tử C
4
H
10
và C
5
H
12
HS nhận xét rút ra kết luận
C
4
H
10
có 2 đồng phân cấu tạo :
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
CH
3
- CH - CH
3
CH
3
HS nhận xét rút ra kết luận về khái niệm bậc của nguyên tử C
* Bậc của Cacbon
H H H H H
H - C
I
– C
II
–C
II
– C
II
– C
I
– H
H H H H H
Ankan không phân nhánh
H H CH
3
CH
3
H
H – C
I
– C
II
– C
III
–C
IV
– C
I
– H
H H H CH
3
H
Ankan phân nhánh
GV: Hướng dẫn hs biêt bậc của cacbon :
- Bậc của nguyên tử C ở phân tử ankan bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó
- Ankan không phân nhánh chỉ chứa C bậc I , II
- Ankan phân nhán trong phân tử chứa C bậc III , IV.
3/ Danh pháp : (Theo IUPAC )
a/ Ankan mạch không phân nhánh
CH
4
: Metan C
6
H
14
: Hexan
C
2
H
6
: Etan C
7
H
16
: Heptan
C
3
H
8
: Propan C
8
H
18
: Octan
C
4
H
10
: Butan C
9
H
20
: Nonan
C
5
H
12
: Petan C
10
H
20
: Dekan
Tên gốc ankyl :
Đổi đuôi an thành yl
C
n
H
2n+2
→
−
H
C
n
H
2n+1
( ankan) ( gốc ankyl
b/ Ankan có nhánh :
- HS đặc điểm tên ankan có đuôi an và têân gốc ankyl có đuôi yl
- Chọn mạch C dài nhất làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự sao cho vò trí nhánh nhỏ nhất.
-Đọc tên theo mẫu.
++
Ví dụ : → HS áp dụng gọi tên một số ankan mạch nhánh CH
3
CH
3
– C– CH
3
CH
3
2,2-dimetyl propan
CH
3
– CH
– CH
2
– CH
3
tên ankan = tên C mạch chính + an
CH
3
2-metylbutan
CH
3
CH
3
– C – CH – CH
2
– CH
3
CH
3
C
2
H
5
3 etyl-2,2-dimetyl pentan
Hoạt động 4 :
- Yêu cầu HS luyện tập gọi tên các ankan không phân nhánh .
- Từ CTCT → tên gọi
Hoạt động 5:
Cho HS gọi tên các đồng phân của C
5
H
12
→ Rút ra cách gọi tên ankan có nhánh ?
* - Lưu ý : - Nếu có nhiều nhóm thế
giống nhau:2,3,4… dùng tiếp đầu ngữ đi, tri,tetra …thay cho việc lập lại tên nhóm thế
- Nếu có nhiều nhóm thế khác nhau thì đọc theo mẫu tự a, b, c…
Hoạt động 6 :
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về sự hình thành liên kết trong phân tử ankan
- Các nhóm nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kết đơn C-C có thể tự quay quanh trục liên kết đó tạo ra
vô số cấu dạng khác nhau
Hoạt động 7 : GV hướng dẩn HS quan sát mô hình phân tử propan n butan, izobutan.
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
GV viết cấu dạng của C
2
H
6
GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét
- Tại sao ankan có các cấu dạng khác nhau ?
- Thế nào là cấu dạng xen kẽ ? cấu dạng che khuất ?
- Cấu dạng xen kẽ bền hơn cấu dạng che khuất
- các cấu dạng không thể cô lập , chúng chuyển đổi lẫn nhau .
Hs hoạt động nhóm :
Gọi tên các đồng phân của C
5
H
12
→ HS nhận xét rút ra cách gọi tên ankan có nhánh
HS quan sát tranh mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử CH
4
, C
2
H
6
→ HS rút ra nhận xét
C*
1s
2
2s
1
2p
3
C
1s
2
2s
2
2p
2
H
H
H
H
C
3. Củng cố :
* Một người gọi tên hợp chất hữu cơ A là : 2 - etyl - 3 - metyl butan , đúng hay sai ?
a. Đúng b. Sai
* Viết công thức cấu tạo thu gọn của chất sau :
3 – etyl – 2,2,4 – trimetylheptan
* Các hợp chất dưới đây hợp chất nào là ankan ?
a. C
7
H
14
b. C
6
H
10
c. C
8
H
18
d. không có
4. Bài tập về nhà :
2→ 6 / sgk
V. RÚT KINH NGHIỆM :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 34 : ANKAN
CẤU TRÚC PHÂN TỬ-TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
I. MỤC TIÊU :
Đã trình bày ở tiết 46
Trọng tâm :
Tính chất hoá học của ankan : tính trơ và phản ứng thế
II. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại – nêu vấn đề
III. CHUẨN BỊ :
Hệ thống câu hỏi và bài tập
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Viết các đồng phân của C
5
H
12 và
gọi tên theo quốc tế và thông thường ?
* Nêu cách gọi tên ? cấu trúc của phân tử ankan ?
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : vào bài
I/ Cấu trúc phân tử ankan
1/ Sự hình thành liên kết trong phân tử ankan
-Các nguyên tử C ankan ở trạng thái lai hoá sp
3
-Mỗi nguyễn tử C nằm trên đỉnh của tứ diện đều mà 4 đỉnh là các nguyên tử H hoặc C
-Các liên kết C – C ; C – H đều là liên kết
σ
. Hầu như không phân cực
- Góc liên kết đều gần bằng 109,5
0
- Hoá trò của C hầu như đã bảo hoà .
2/ Cấu trúc không gian của ankan
a/ Mô hình phân tử
* Mô hình rỗng :
CH
3
CH
2
CH
3
* Mô hình đặc :
b/ Cấu dạng
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
Cấu dạng xen kẽ Cấu dạng che khuất
H
H
H
H
C H
3
C H
3
H
H
H
C H
3
C H
3
H
Cấu dạng xen kẽ Cấu dạng che khuất
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
- dựa vào một số ankan đã biết trong cuộc sống , nêu tính chất vật lí của ankan ?
- Ví dụ : xăng , ga , nến …
→ Hs rút ra tính chất vật lí
1. Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi , khối lượng riêng :
- ở điều kiện thường , các ankan từ C
1
→ C
4
ở trạng thái khí
Từ C
5
→ C
17
: lỏng ]
Từ C
18
trở đi ở trạng thái rắn .
-Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi , kl riêng của các ankan tăng theo số nguyên tử cacbon ( tăng theo
phân tử khối
- Ankan nhẹ hơn nước .
2. Tính tan và màu sắc :
- Ankan không tan trong nước → Kò nước .
- Ankan là những dung môi không phân cực → hòa tan được những chất không phân cực .
- Ankan là những chất không màu .
- Gv bổ xung thêm các tính chất vật lí khác
3/ Củng cố :
4. Bài tập về nhà :
Tất cả bài tập trong sgk
Bài 35 :ANKAN
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
* Hs biết :
- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan
- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C
* Hs hiểu :Tính chất vật lý , tính chất hoá học , phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan .
2. Kỹ năng :
Viết CTPT , công thức cấu tạo và phương trình phản ứng của các ankan
3. Trọng tâm :
- Biết sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan .
- Biết gọi tên cac ankan với mạch chính không quá 10 cacbon .
- Hiểu tính chất vật lý tính chất hóa học của ankan .
- Biết phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan
II. PHƯƠNG PHÁP :
Hoạt động nhóm – đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :
- Bảng tên gọi 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẵng các ankan .
- Mô hình phân tử propan ; n-butan và isobutan
- Bảng 6.2 SGK
- Etxăng , mỡ bôi trơn động cơ , nước cất , cốc thuỷ tinh
- Bộ dụng cụ điều chế CH
4
- Hoá chất : CH
3
COONa rắn ; NaOH rắn , CaO rắn
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra :
* Đònh nghóa đồng đẳng , cho ví dụ ?
* Cho một số ví dụ về các hợp chất HC có thể gặp trong cuộc sống ?
2. Bài mới :
Hoạt động 1:
* Nhắc lại đặc điểm cấu tạo các ankan , từ đặc điểm cấu tạo hướng dẫn HS dự đoán khả năng tham
gia phản ứng của ankan
I / TÍNH CHẤT HOÁ HỌC :
Phân tử ankan chỉ có các liên kết C–C và C–H đó là liên kết
σ
bền vững → ankan tương đối trơ về
mặt hoá học
Ankan tương đối trơ về mặt hoá học : Ở nhiệt độ thường chúng không phản ứng với axit , bazơ và chất
oxyhoá mạnh ( KMnO
4
)
Dưới tác dụng của ánh sáng xúc tác , nhiệt độ ankan tham gia phản ứng thế , phản ứng tách và phản ứng
oxyhoá .
Hoạt động 2 :
- Viết phương trình phản ứng thế Cl vào CH
4
?
- HS viết phương trình phản ứng
Viết ptpư :
C
3
H
8
+ Cl
2
và C
3
H
8
+ Br
2
1. Phản ứng thế (đặc trưng)
Ví dụ :
CH
4
+ Cl
2
→
as
CH
3
Cl + HCl
CH
3
Cl + Cl
2
→
as
CH
2
Cl
2
+ HCl
CH
2
Cl
2
+ Cl
2
→
as
CHCl
3
+ HCl
CHCl
3
+ Cl
2
→
as
CHCl
4
+ HCl
- Các đồng đẳng : Từ C
3
H
8
trở đi thì Clo (nhất là brôm) ưu tiên thế ở trong mạch.
Ví dụ :
CH
3
-CH
2
CH
2
Cl + HCl
C
3
H
8
+ Cl
2
CH
3
CHClCH
3
+ HCl
CH
3
-CH
2
CH
2
Br + HBr
C
3
H
8
+ Br
2
CH
3
CHBrCH
3
+ HBr
97%
Cơ chế phản ứng halogen hoá
Là cơ chế gốc dây chuyền
* Bước khơi mào
Cl
o o
Cl
→
as
Cl
o
+ Cl
o
* Bước phát triển dây chuyền
CH
3
– H + Cl
o
→
o
CH
3
+ HCl
o
CH
3
+ Cl
o
–
o
Cl → CH
3
Cl + Cl
o
CH
3
o
–
o
H + Cl
o
→ ….……
* Bước đứt dây chuyền :
Cl
o
+ Cl
o
→ Cl
2
o
CH
3
+ Cl
o
→ CH
3
Cl
o
CH
3
+
o
CH
3
→ CH
3
CH
3
- HS rút ra nhận xét cơ chế phản ứng theo cơ gốc gồm 3 bước
→ HS rút ra nhận xét :
Phản ứng Clo hoá ít có tính chọn lọc còn Brôm hoá thì có tính chọn lọc cao hơn : Brôm hầu như chỉ thế
cho H ở C bậc cao
*Gv thông báo : Flo phản ứng mãnh liệt nên phân huỷ ankan thành C và HF . Iôt quá yếu nên không
phản ứng
- GV trình bày phần cơ chế phản ứng
Hoạt động 3 :
Giáo viên hướng dẫn HS viết các phương trình phản ứng :
• C
2
H
6
o
t
→
• C
3
H
8
o
t
→
2/ Phản ứng tách :
( đehiđrôhoá )
CH
3
-CH
3
→
0
txt ,
CH
2
=CH
2
+ H
2
HS nhận xét :
* Dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác ( Cr
2
O
3
, Fe , Pt … )
* Các ankan không những bò tách H tạo thành Hydrocacbon không no mà còn bò gãy các liên kết C – C
tạo ra các phân tử nhỏ hơn
* HS viết phương trình
CH
3
CH = CHCH
3
+ H
2
3. Phản ứng crackinh :
( bẻ gãy lk C-C )
CH
4
+ CH
3
-CH=CH
2
C
4
H
10
C
2
H
6
+ CH
2
=CH
2
3. Phản ứng Oxi hóa :
a. Oxi hoá hoàn toàn :
C
n
H
2n+2
+()O
2
→
0
t
nCO
2
+ (n+1)H
2
O
a
s
a
s
Tăn
g xt