Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Chuong 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.57 KB, 17 trang )

Thị trường chứng khoán

Chương 1: Tổng quan
Thị trường chứng khoán
Dương Thị Hồng Vân
1-1

Website tham khảo










www.ssc.gov.vn
www.vse.org.vn
www.hastc.org.vn
www.vndirect.com.vn
www.ssi.com.vn
www.bsc.com.vn
www.bvsc.com.vn
www.icbs.com.vn
www.vcbs.com.vn











www.acbs.com.vn
www.sbsc.com.vn
www.vneconomy.vn
www.vir.com.vn
www.bloomberg.com
www.ft.com
www.nyse.com
www.lodonstockexch
ange.com
1-2

Chỉ số Vn-Index

1-3


Thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán và thị
trường tài chính
Chu chuyển nguồn lực tài chính trên thị trường tài chính
Các trung gian tài chính

Những người cung cấp các

nguồn lực tài chính:

Những người sử dụng các
nguồn lực tài chính:
Thị trường
tài chính

-Hộ gia đình
-Công ty

-Hộ gia đình
-Công ty

-Chính phủ

-Chính phủ

-Người nước ngoài

-Người nước ngoài

1-4

Cơ cấu thị trường tài chính
Thị trường tín dụng ngắn hạn
Thị trường
tiền tệ

Thị trường hối đoái
Thị trường liên ngân hàng


Thị trường
tài chính
Thị trường tín dụng dài hạn
Thị trường
vốn

Thị trường tín dụng thuê mua
Thị trường chứng khoán

Sở giao
dịch chứng
khoán

Thị trường
OTC
1-5

Lịch sử ra đời và phát triển






Vào thế kỷ 15: tại các phiên chợ ở quán cà phê diễn ra sự thương lượng mua
bán, trao đổi hàng hoá giữa các thương gia dưới hình thức các hợp đồng mua
bán. Về sau trở thành thị trường hoạt động thường xuyên, các quy ước thương
lượng đặt ra trở thành các quy tắc bắt buộc.
1453: Phiên chợ đầu tiên tại thành phố Brussels, bao gồm 3 thị trường: hàng

khoá, ngoại tệ và chứng khoán động sản.
1460: thị trường ở Brussels được dời tới thành phố Antwerp, từ đó phát triển
nhanh chóng.
Từ thế kỷ 17, các thị trường lần lượt ra đời ở các nước khác, tách thành 3 thị
trường riêng biệt và thị trường chứng khoán động sản trở thành thị trường
chứng khoán:










1602: Sở giao dịch chứng khoán Amsterdam
1698: Sở giao dịch chứng khoán Luân Đôn (LSE)
1724: Sở giao dịch chứng khoán Paris (Paris Bourse)
1790: Sở giao dịch chứng khoán Philadelphia (PHLX)
1792: Sở giao dịch chứng khoán New York (NYSE)
1849: Sở giao dịch chứng khoán Mỹ (AMEX)
1875: Sở giao dịch chứng khoán Bombay (BSE)
1882: Sở giao dịch chứng khoán Tokyo (TSE)
1971: Sàn giao dịch chứng khoán NASDAQ

1-6


Thị trường chứng khoán


Các thị trường chứng khoán lớn
trên thế giới

Stock Exchange

Market Capitalization (in
trillion USD)

NYSE Euronext

$20.692

Tokyo Stock Exchange

$4.679

NASDAQ

$4.163

London Stock Exchange

$4.023

Hong Kong Stock Exchange

$2.124

Toronto Stock Exchange


$1.985

Frankfurt Stock Exchange (Deutsche Börse)

$1.973

Shanghai Stock Exchange

$1.738

Madrid Stock Exchange

$1.515

Australian Securities Exchange

$1.324

Swiss Exchange

$1.318

Nordic Stock Exchange Group OMX (Copenhagen, Helsinki, Iceland,
Stockholm, Tallinn, Riga and Vilnius Stock Exchanges)

$1.296

Milan Stock Exchange (Borsa Italiana)


$1.123

Bombay Stock Exchange

$1.005

Korea Exchange

$1.001

1-7

Nguồn: World Federation of Exchanges Report, July 2007

Phân loại thị trường chứng
khoán
Thị trường
chứng khoán

Thị trường sơ cấp

Phát hành chứng khoán
Phát hành trực tiếp

Thị trường thứ cấp

Sở giao dịch chứng khoán

Thị trường phi tập trung


Phát hành ra công chúng

Bảo lãnh phát hành

Phát hành riêng lẻ

Phát hành lần đầu

Phát hành giá cố định

Phát hành bổ sung

Đấu giá
1-8

Bảo lãnh phát hành chứng khoán


Khái niệm:

Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc hỗ trợ tổ chức phát hành huy động vốn
bằng cách nhận mua số chứng khoán phát hành và phân phối cho các nhà đầu tư
Theo Luật chứng khoán sô 70/2006/QH11:
Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát
hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần
hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng
khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức
phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng.
• Vai trò:
- Tư vấn cho tổ chức phát hành

- Giúp tổ chức phát hành chuẩn bị tài liệu pháp lý để nộp cơ quan quản lý
nhà nước về TTCK
- Bảo hiểm rủi ro
- Phân phối chứng khoán

1-9


Thị trường chứng khoán

Các hình thức bảo lãnh phát hành
chứng khoán








Bảo lãnh chắc chắn (Firm commitment):
Tổ chức bảo lãnh (TCBL) nhận mua toàn bộ số chứng khoán mới phát hành
theo giá thoả thuận với tổ chức phát hành (TCPH) và bán ra cho công chúng.
Nếu không tiêu thu hết, TCBL phải mua số CK còn lại
Bảo lãnh với cố gắng cao nhất (Best efforts):
Tổ chức bảo lãnh sẽ cố gắng cao nhất trong khả năng của mình để bán số
chứng khoán mới phát hành
Nếu không bán hết, TCBL trả lại số CK không bán được cho TCPH
Bảo lãnh tất cả hoặc không (All or None):
TCPH yêu cầu TCBL phải bán hết số chứng khoán phát hành, nếu không thì sẽ

phải huỷ bỏ đợt phát hành.
Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu- tối đa (Minimum and Maximum):
TCPH yêu cầu TCBL được tự chào bán CK theo mức sàn nhất định. Nếu lượng
CK bán được đạt tỷ lệ thấp hơn mức sàn thì toàn bộ đợt phát hành bị huỷ bỏ.
Bảo lãnh theo phương thức dự phòng (Standby):
Áp dụng khi một công ty đại chúng phát hành bổ sung thêm cổ phiếu thường và
chào bán cho các cổ đông cũ trước khi chào bán cho các nhà đầu tư bên ngoài
TCBL sẵn sàng mua những quyền mua không được thực hiện và chuyển thành
những cổ phiếu để phân phối ra ngoài công chúng
1-10

Quy trình bảo lãnh phát hành
chứng khoán
Nhận yêu cầu bảo lãnh
Tư vấn cho tổ chức phát hành
Lập tổ hợp bảo lãnh
Chuẩn bị hồ sơ phát hành
nộp UBCK phê duyệt
Nhận yêu
Nhận yêu cầu bảo lãnh
Nhận yêu cầu bảo lãnh
1-11

Giao dịch chứng khoán trên thị
trường tập trung


Quy trình giao dịch trên sở giao dịch chứng khoán:
Mở tài khoản giao dịch


Nhà đầu tư

Đặt lệnh
Chuyển lệnh đến SGD để nhập
vào hệ thống
Ghép lệnh và thông báo kết quả
giao dịch

Công ty
chứng khoán

Sở giao dịch

Báo cáo kết quả giao dịch về
CTCK
Xác nhận giao dịch và làm thủ tục
thanh toán
Thanh toán

Trung tâm
thanh toán

1-12


Thị trường chứng khoán

Phương thức giao dịch trên thị
trường tập trung



Phương thức giao dịch khớp lệnh
– Khớp lệnh định kỳ

Là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và
lệnh bán chứng khoán sau một thời gian nhận lệnh.
– Khớp lệnh liên tục



Là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và
lệnh bán chứng khoán ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch.
Phương thức giao dịch thỏa thuận
– Là phương thức giao dịch trong đó các thành viên tự thoả thuận với nhau về các
điều kiện giao dịch và được đại diện giao dịch của thành viên nhập thông tin vào
hệ thống giao dịch để ghi nhận.

Loại chứng
khoán

Khớp lệnh

Thỏa thuận

Cổ phiếu

x

x


Chứng chỉ quỹ

x

x

Trái phiếu

1-13

x

Nguyên tắc khớp lệnh định kỳ
• Các lệnh mua bán được phối kết theo từng kỳ hạn nhất định sau một khoảng thời
gian nhận lệnh liên tục. Kỳ hạn này được quy định bởi các sở giao dịch
• Nguyên tắc xác định giá giao dịch:
ƒ Là mức gía đạt được khối lượng giao dịch lớn nhất.
ƒ Nếu có nhiều mức giá thoả mãn thì mức giá trùng hoặc gần với giá thực hiện
của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn.
ƒ Nếu vẫn có nhiều mức giá thoả mãn thì mức giá cao hơn sẽ được chọn.
• Khối lượng giao dịch sau đó sẽ được phân bổ như sau:
ƒ Ưu tiên về giá
- Lệnh mua có mức giá cao hơn được ưu tiên thực hiện trước;
- Lệnh bán có mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước;
ƒ Ưu tiên về thời gian
- Trường hợp các lệnh mua hoặc lệnh bán có cùng mức giá thì lệnh nhập vào
hệ thống giao dịch trước sẽ được ưu tiên thực hiện trước;
1-14

Ví dụ: Giá tham chiếu 19.000

Lệnh mua

Số lượng

Giá

Số lượng

Lệnh bán

M1

4000

19.000

1000

B1

M2

3000

18.900

5000

B2


M3

4000

18.800

3000

B3

M4

5000

18.700

2000

B4

M5

1000

18.600

3000

B5


M6

2000

18.500

1000

B6

M7

2000

ATO

1000

B7

1-15


Thị trường chứng khoán

Ví dụ: Giá tham chiếu 19.000
Lệnh mua

Số lượng


Giá

Số lượng

Lệnh bán

M1

1000

19.500

1000

B1

M2

3000

19.000

5000

B2

M3

4000


18.500

3000

B3

M4

5000

18.000

4000

B4

M5

1000

17.500

2000

B5

M6

2000


17.000

1000

B6

M7

1000

ATO

2000

B7

1-16

Ví dụ: Giá tham chiếu 18.500
Lệnh mua

Số lượng

Giá

Số lượng

Lệnh bán

M1


1000

19.500

1000

B1

M2

3000

19.000

5000

B2

M3

18.500

B3

M4

5000

18.000


1000

B4

M5

1000

17.500

2000

B5

M6

2000

17.000

1000

B6

1000

ATC

1000


1-17

Nguyên tắc khớp lệnh liên tục
• Các lệnh mua, bán được thực hiện ngay khi có sự thống nhất về giá.
• Giá giao dịch được hình thành liên tục
• Nguyên tắc xác định giá giao dịch:
ƒ Ưu tiên về giá
- Lệnh mua có mức giá cao hơn được ưu tiên thực hiện trước;
- Lệnh bán có mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước;
ƒ Ưu tiên về thời gian
- Trường hợp các lệnh mua hoặc lệnh bán có cùng mức giá thì lệnh nhập vào hệ
thống giao dịch trước sẽ được ưu tiên thực hiện trước;

1-18


Thị trường chứng khoán

Ví dụ:
Có thông tin về giao giao dịch của chứng khoán A vào lúc 9h’00 như sau:
Lệnh
Giá
Số
lượng

M1

M2


M3

B1

B2

B3

18.500

18600

18.700

18.800

18.900

19.000

6000

3000

4000

2000

4000


1000

1-19

Lệnh và các loại lệnh
• Khái niệm
Lệnh là một chỉ thị của khách hàng cho người môi giới (CTCK) thực hiện ý muốn
mua hay bán chứng khoán theo yêu cầu của mình. Lệnh do người đầu tư thiết lập,
phản ánh tâm lý, mục tiêu, kỳ vọng của nhà đầu tư cũng như quyền hạn trách
nhiệm khác nhau của người môi giới
Nội dung của một lệnh: Chiều của lệnh (mua hay bán); Số lượng chứng khoán
cần mua/bán; Loại CK, tên CK, mã CK; Mã của công ty môi giới; Loại lệnh; Tên
khách hàng, mã số và số hiệu tài khoản; Ngày, giờ đặt lệnh; Thời gian hiệu lực của
lệnh; Giá cả; phương thức thanh toán (tiền mặt, chuyển khoản).
• Các loại lệnh:
- Lệnh giới hạn
- Lệnh thị trường (MP)
- Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (ATO)
- Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa (ATC)
- Các loại lệnh khác: Lệnh dừng, Lệnh có giá trị đến khi huỷ bỏ, Lệnh thực hiện
toàn bộ hay huỷ bỏ, Lệnh thực hiện toàn bộ hay một phần, Lệnh thực hiện ngay
hoặc huỷ bỏ, Lệnh huỷ

1-20

Lệnh giới hạn (LO)



Là lệnh mua hoặc lệnh bán chứng khoán tại một mức giá xác định hoặc tốt hơn

Hiệu lực của lệnh: kể từ khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch cho đến lúc
kết thúc ngày giao dịch hoặc cho đến khi lệnh bị hủy bỏ
• Ví dụ:
Cổ phiếu AAA
Giá tham chiếu: 99
Sổ lệnh như sau:
KL Mua

Giá Mua

Giá bán

KL Bán

5000

100

98

1000

100

1000

Kết quả khớp lệnh:
Giá khớp 100- KL khớp 2000
3000 (F) tự động bị hủy


1-21


Thị trường chứng khoán

Lệnh thị trường (MP)







Là lệnh mua tại mức giá bán thấp nhất hoặc lệnh bán tại mức giá mua
cao nhất hiện có trên thị trường
Nếu sau khi so khớp lệnh theo nguyên tắc ở trên mà khối lượng đặt
lệnh của lệnh MP vẫn chưa thực hiện hết thì lệnh MP sẽ được xem là
lệnh mua tại mức giá bán cao hơn hoặc lệnh bán tại mức giá mua thấp
hơn tiếp theo hiện có trên thị trường
Nếu KL đặt lệnh của lệnh MP vẫn còn theo nguyên tắc ở trên và không
thể tiếp tục khớp thì lệnh MP sẽ được chuyển thành lệnh LO mua (bán)
tại mức giá cao (thấp) hơn một bước giá so với giá giao dịch cuối cùng
trước đó
Không nhập được khi không có lệnh đối ứng (No market price
available).

1-22

Ví dụ về lệnh MP



Sổ lệnh cổ phiếu BBB như sau:
KL Mua
5000



Giá mua
MP

Giá bán

KL Bán

98

1000

99

2000

Kết quả khớp lệnh:
5000 - 1000(98)
- 2000(99)
2000 chuyển thành lệnh LO mua tại mức giá 99.5
KL Mua

Giá mua


2000

99.5

Giá bán

KL Bán

1-23

Lệnh giao dịch tại mức giá khớp
lệnh xác định giá mở cửa- ATO





Là lệnh mua hoặc bán tại mức giá mở cửa.
Lệnh ATO ưu tiên trước lệnh giới hạn khi so khớp lệnh.
Tự động hủy bỏ khi khớp lệnh nếu lệnh không được thực hiện hoặc không
thực hiện hết.
Ví dụ: sổ lệnh CP CCC với giá tham chiếu 100
KL Mua

Giá mua

Giá bán

KL Bán


1500

100 (C)

ATO

1000 (B)

99

2000 (A)

Kết quả khớp lệnh: giá 100-KL 1500
C-B (1000); C-A (500): lệnh ATO được ưu tiên khớp lệnh trước lệnh LO

1-24


Thị trường chứng khoán

Lệnh giao dịch tại mức giá khớp
lệnh xác định giá mở cửa- ATO


Ví dụ: sổ lệnh CP CCC với giá tham chiếu 100
KL Mua
1500

Giá mua
100 (C)


Giá bán

KL Bán

ATO

2000 (B)

99

2000 (A)

Kết quả khớp lệnh: giá 100-KL 1500 (C-B)
KL 500 của lệnh ATO tự động bị hủy

KL Mua

Giá mua

Giá bán
99

KL Bán
2000 (A)

1-25

Tóm tắt các loại lệnh
Định kỳ

đóng/mở cửa

Mua

Bán

Trong nước

Nước ngoài

Trong nước

Nước ngoài

ATO/ATC

Tự động huỷ

Tự động huỷ

Tự động huỷ

Tự động huỷ

Limit Price

Chờ trên sổ lệnh

Tự động huỷ


Chờ trên sổ lệnh

Chờ trên sổ lệnh

Liên tục

Phần còn lại
MP
chờ trên sổ lệnh
Limit Price

Phần còn lại

Phần còn lại

chờ trên sổ lệnh

chờ trên sổ lệnh

Chờ trên sổ lệnh

Chờ trên sổ lệnh

Tự động huỷ

Chờ trên sổ lệnh

Tự động huỷ

ATO/ATC sẽ tự động bị hủy khi thị trường chuyển trạng thái

Lệnh mua nước ngoài sẽ tự động bị hủy phần không được khớp

1-26

Phương thức giao dịch thỏa thuận
cổ phiếu, chứng chỉ quỹ




Các giao dịch được thực hiện theo lô lớn.
Giao dịch lô lớn phải tuân theo qui định về biên độ giá trong
ngày.
Trong thời gian giao dịch thỏa thuận, đại diện giao dịch của
Thành viên được nhập lệnh quảng cáo mua bán chứng
khoán theo phương thức giao dịch thỏa thuận trên hệ thống
giao dịch.

1-27


Thị trường chứng khoán

Một số quy định liên quan đến
giao dịch trên sở giao dịch


Đơn vị giao dịch:
– Là khối lượng chứng khoán thích hợp được quy định trong giao dịch,
được quy định căn cứ vào mệnh giá của chứng khoán, quy mô và đặc

điểm của thị trường.
– Một lô chẵn có số chứng khoán bằng đơn vị giao dịch.
– Ví dụ: Đơn vị giao dịch cổ phiếu tại sàn HOSE: là 10; tại sàn HASTC là
100.

1-28

Một số quy định liên quan đến
giao dịch trên sở giao dịch


Đơn vị yết giá:
– Là đơn vị tiền tệ tối thiểu được quy định đối với việc đặt giá chứng
khoán.
– Đơn vị yết giá nhỏ sẽ tạo ra nhiều mức giá lựa chọn khi đặt lệnh nhưng
dàn trải, không tập trung. Đơn vị yết giá lớn sẽ tập trung được mức giá
nhưng hạn chế mức giá lựa chọn của nhà đầu tư
Mức giá

Đơn vị yết giá

Nhỏ hơn 50.000

100 đồng

50.000-99.500

500 đồng

Từ 100.000


1.000 đồng

1-29

Một số quy định liên quan đến
giao dịch trên sở giao dịch


Giá tham chiếu:
Là mức giá làm cơ sở cho việc tính giới hạn giao động giá chứng
khoán trong ngày giao dịch.
Giá tham chiếu được xác định căn cứ vào giá đóng cửa của ngày giao
dịch gần nhất hoặc bình quân giá quyền của các giá giao dịch của ngày
giao dịch gần nhất.

1-30


Thị trường chứng khoán

Một số quy định liên quan đến
giao dịch trên sở giao dịch


Biên độ giao động giá:
Là giới hạn giao động giá chứng khoán trong ngày giao dịch, được tính
theo tỷ lệ phần trăm (%) so với giá tham chiếu.
Giới hạn giao động giá được xác định:
• Giá tối đa (Giá trần) = Giá tham chiếu + (Giá tham chiếu x Biên độ dao

động giá)
• Giá tối thiểu (Giá sàn) = Giá tham chiếu – (Giá tham chiếu xBiên độ dao
động giá)

1-31

Một số quy định liên quan đến
giao dịch trên sở giao dịch


Thời gian giao dịch
Ngày giao dịch thông thường là các ngày làm việc trong tuần.
Trong ngày giao dịch có các phiên giao dịch. Khoảng cách giữa các
phiên giao dịch được quy định tuỳ theo từng nước.
Thời gian giao dịch tại sàn HOSE: Từ thứ Hai đến thứ Sáu
- Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ:
-

8.30-9.00: Khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa
9.00-10.15: Khớp lệnh liên tục
10.15-10.30: Khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa
10.30-11.00: Giao dịch thoả thuận
11.00: Đóng cửa

- Trái phiếu:
- 8.30- 11.00: Giao dịch thoả thuận

Thời gian giao dịch tại sàn HASTC: Từ thứ Hai đến thứ Sáu
- Thời gian: 8.30-9.00
- Phương thức giao dịch: Thoả thuận và báo giá


1-32

Một số quy định liên quan đến
giao dịch trên sở giao dịch


Thời hạn thanh toán
– Thời hạn thanh toán là khoảng thời gian cho đến khi hoàn tất việc thanh
toán tiền và chứng khoán cho các giao dịch mua bán chứng khoán.
– Thời hạn thanh toán được quy định tuỳ theo từng thị trường, phụ thuộc
vào hệ thống thanh toán bù trừ của thị trường đó.
– Thời hạn thanh toán càng nhanh càng tốt, thể hiện tính lỏng của thị
trường cao và rủi ro thấp.
Thời hạn thanh toán tại HOSE và HASTC hiện nay: T+3, giao dịch thoả
thuận tại sàn HASTC có khối lượng trên 100.000 cổ phiếu hoặc trên 10
tỷ mệnh giá trái phiếu có thể thanh toán theo hình thức song phương
với chu kỳ thanh toán T+2 hoặc trực tiếp với chu kỳ thanh toán từ T+1
đến T+3

1-33


Thị trường chứng khoán

Một số giao dịch đặc biệt trên
sở giao dịch chứng khoán


Giao dịch lô lớn:

– Là giao dịch với khối lượng hoặc giá trị lớn.
– Tiêu chuẩn lô lớn được quy định khác nhau tuỳ từng nước.



– Thường được thực hiện theo phương thức giao dịch thoả thuận.
Giao dịch lô lẻ:
– Là giao dịch với khối lượng từ 1-9, hoặc 1-99… (tuỳ thuộc quy định
lô chẵn của từng thị trường).
– Phương thức giao dịch thoả thuận

1-34

Một số giao dịch đặc biệt trên
sở giao dịch chứng khoán
• Giao dịch cổ phiếu quỹ:
– Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu đã phát hành và được mua lại
bởi tổ chức phát hành.
– Việc mua lại cổ phiếu quỹ do tổ chức phát hành thực hiện
và phải được sự chấp thuận của UBCK và SGDCK.
– Mục đích: ngăn chặn khả năng thao túng công ty từ bên
ngoài, làm cổ phiếu dự trữ hoặc cổ phiếu thưởng, ngăn
chặn sự biến động lớn về giá chứng khoán.
• Giao dịch thâu tóm công ty:
– Là giao dịch của nhà đầu tư nhằm nắm giữ và kiểm soát
một khối lượng lớn cổ phiếu có quyền biểu quyết để kiểm
soát hoặc thâu tóm công ty.
– Theo quy định, muốn thực hiện giao dịch thâu tóm công ty,
phải tuân thủ một số quy định của UBCK và SGDCK.
1-35


Một số giao dịch đặc biệt trên
sở giao dịch chứng khoán
• Giao dịch ký quỹ (Buying on margin):
– Là hành vi vay tiền để mua chứng khoán với hy vọng giá
chứng khoán sẽ tăng lên trong tương lai.
– Nhà đầu tư chỉ được vay một phần trong tổng giá trị
chứng khoán. Tỷ lệ này thường được quy định bởi NHTW.
– Nhà đầu tư luôn luôn phải đảm bảo tỷ lệ ký quỹ duy trì
nhất định nhằm giảm thiểu rủi ro thanh toán khoản tiền vay
khi giá chứng khoán biến động, tỷ lệ này thường được quy
định bởi CTCK.
– Tất cả chứng khoán mua theo hình thức này phải để tại
công ty môi giới như là vật thế chấp cho khoản vay.
– Nhà đầu tư phải trả cho công ty môi giới phí dịch vụ và lãi
tiền vay.

1-36


Thị trường chứng khoán

Một số giao dịch đặc biệt trên
sở giao dịch chứng khoán


Giao dịch bán khống (Short sale)
– Là việc nhà đầu tư vay chứng khoán từ nhà môi giới để bán. Sau đó,
người bán khống phải mua đúng loại chứng khoán đó trên thị trường để
trả lại số chứng khoán đã vay.

– Nhà đầu tư thực hiện giao dịch này khi họ dự đoán giá chứng khoán
trên thị trường sẽ giảm.
– Số tiền thu được từ việc bán khống phải để tại công ty môi giới.
– Người bán khống phải thanh toán cho công ty môi giới khoản phí cho
dịch vụ và phần cổ tức hay lãi của chứng khoán (nếu có) trong quá trình
bán khống.

1-37

Thành viên giao dịch trên thị
trường



Là các tổ chức được cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng
khoán (UBCKNN) cấp giấy phép hoạt động và được SGDCK chấp
nhận làm thành viên.
Phân loại thành viên
– Nhà môi giới (Broker): là trung gian giữa người mua chứng khoán và
người bán chứng khoán, thực hiện mua bán chứng khoán hộ cho khách
hàng để hưởng phí (hoa hồng) môi giới.
• Môi giới hoa hồng: Môi giới chiết khấu (Discount Broker) và Môi giới
trọn gói (Full service broker)
• Môi giới độc lập (môi giới Hai đô la)

– Nhà kinh doanh chứng khoán (Dealer): Là những người mua bán
chứng khoán cho chính mình để hưởng chênh lệch giá
– Các chuyên gia (Specialist): tham gia với tư cách vừa là nhà môi giới
vừa là nhà kinh doanh chứng khoán, tạo thị trường cho chứng khoán,
góp phần duy trì một thị trường có trật tự và liên tục.


1-38

Thành viên giao dịch trên thị
trường


Tiêu chuẩn thành viên
– Điều kiện tài chính:
• Vốn góp cổ đông, vốn điều lệ và tổng tài sản
• Các tỷ lệ tài chính: Nợ/Vốn cổ phần, Thu nhập trên vốn cổ phần
(ROE)…

– Điều kiện về nhân sự:
• Ban điều hành: điều kiện học vấn, kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực.
• Đội ngũ nhân viên: số lượng, chất lượng…
• Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp

– Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật:
Thành viên SGDCK phải có cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng được
yêu cầu giao dịch.

1-39


Thị trường chứng khoán

Tổ chức giao dịch trên thị
trường
Hội đồng quản trị

Ban giám đốc
Các phòng chức năng

Phòng
quản lý
thành
viên

Phòng
quản lý
niêm
yết

Phòng
lưu kýđăng kýTTBT

Phòng
giám
sát giao
dịch

Phòng kế
toánkiểm
toán

Bộ phận nghiệp vụ

Phòng
công
nghệ

tin học

Phòng
thông
tin thị
trường

Phòng
hành
chính
tổng hợp

Bộ phận phụ trợ

1-40

Thị trường phi tập trung (OTCOver The Counter)




Khái niệm
Thị trường chứng khoán phi tập trung (thị trường OTC- Over The Counter) là thị
trường không có địa điểm giao dịch cụ thể, tại đó diễn ra giao dịch mua bán
chứng khoán trên cơ sở thương lượng và thoả thuận giữa các nhà môi giới và
các nhà kinh doanh chứng khoán.
Đặc điểm
– Là thị trường phi tập trung, không có địa điểm và sàn giao dịch cụ thể: tại
sàn giao dịch của CTCK, các ngân hàng, hoặc thông qua hệ thống máy tính
điện tử nối mạng.

– Thị trường OTC có sự tham gia và vận hành của các nhà kinh doanh chứng
khoán và các nhà tạo lập thị trường => tạo tính thanh khoản cho thị trường.
– Cơ chế xác lập giá: chủ yếu được thực hiện thông qua phương thức
thương lượng và thoả thuận song phương giữa bên mua và bên bán.
– Tiêu chuẩn đối với chứng khoán giao dịch: thường thấp hơn tiêu chuẩn
niêm yết và giao dịch trên SGDCK. Phần lớn là các chứng khoán của các
công ty vừa và nhỏ, công ty công nghệ cao, các công ty có tiềm năng phát
triển.
– Quản lý thị trường OTC:
• Cấp quản lý nhà nước: cơ quan quản lý nhà nước về TTCK.
• Cấp tự quản: Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán/ SGDCK

– Cơ chế thanh toán: linh hoạt và đa dạng: T+x (x được xác định trên cơ sở
1-41
thoả thuận giữa người mua và người bán).

Tổ chức của thị trường OTC


Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán:
– Là tổ chức bao gồm thành viên là các CTCK và các thành viên khác hoạt
động trong ngành chứng khoán, được thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích
cho các công ty thành viên nói riêng và cho toàn ngành chứng khoán nói
chung.
– Mục tiêu hoạt động:
• Khuyến khích hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán
• Ban hành và thực hiện các quy tắc tự điều hành trên cơ sở các quy định
pháp luật về TTCK.
• Điều tra, giải quyết tranh chấp giữa các thành viên.
• Tiêu chuẩn hoá các nguyên tắc và thông lệ trong ngành chứng khoán.

• Hợp tác với Chính phủ và các cơ quan khác để giải quyết các vấn đề có tác
động đến hoạt động kinh doanh chứng khoán.

– Chức năng, nhiệm vụ:
• Quản lý và điều hành thị trường OTC
• Thanh tra, giám sát
• Các hoạt động khác
1-42


Thị trường chứng khoán

Tổ chức của thị trường OTC


Các nhà tạo lập thị trường (market makers):
– Là những người tạo nên thị trường cho các chứng khoán, kết nối giữa
người mua và người bán và mua bán chứng khoán cho họ khi không có
người bán và người mua.
– Hoạt động của các nhà tạo lập thị trường:
• Giao dịch chứng khoán
• Báo giá: đưa ra mức giá cao nhất sẵn sàng mua và thấp nhất sẵn sàng
bán.
Yêu cầu: không đưa ra báo giá chéo nhau. Tức là nhà tạo thị trường
không được đưa ra giá đặt mua cao hơn so với giá chào bán của nhà
tạo thị trường khác, hay giá chào bán thấp hơn giá đặt mua của nhà
tạo thị trường khác.
• Giám sát

1-43


Tổ chức của thị trường OTC


Nhà kinh doanh và môi giới chứng khoán (dealers and brokers):
– Là những tổ chức tham gia mua bán chứng khoán cho chính mình hoặc
cho khách hàng.
– Bao gồm:





Các ngân hàng đầu tư (nhà bảo lãnh)
Công ty môi giới chứng khoán
Các tổ chức kinh doanh chứng khoán
Nhà môi giới trung gian (môi giới của nhà môi giới)

1-44

Hoạt động trên thị trường OTC




Truyền tin:
– Hệ thống yết giá tự động (OTCBB): Hệ thống yết giá này được nối mạng
giữa máy chủ và máy tính của các thành viên.
– Truyền tin qua ấn phẩm: yết giá chọn lọc và bảng báo giá màu hồng (Pink
Sheet)

Giao dịch trên thị trường OTC:
– Điều kiện đăng ký giao dịch trên thị trường OTC.
– Yết giá trên thị trường OTC:
• Yết giá chắc chắn: Là cách yết giá trong đó giá sẵn sàng mua và bán với số
lượng đã xác định và công bố, tổ chức yết giá chắc chắn thực hiện theo giá
này. Ví dụ: IBM 22-25, 50x30
• Yết giá phụ thuộc: Là cách yết giá phụ thuộc vào giá đã yết hoặc sẽ yết của
bên đối tác giao dịch.
• Yết giá có chủ định: thường áp dụng đối với các chứng khoán kém sôi động
trên thị trường. Trước khi báo giá, tổ chức yết giá phải thu thập thông tin,
tập hợp các nhu cầu giao dịch rồi tìm cách thương lượng để thực hiện giao
dịch.

– Thanh toán: Việc thanh toán tiền và chứng khoán được thực hiện bởi tổ
chức lưu ký và thanh toán bù trừ trên cơ sở bù trừ đa phương.
1-45


Thị trường chứng khoán

Các nghiệp vụ kinh doanh trên
thị trường chứng khoán









Nghiệp vụ môi giới chứng khoán (Brokerage)
Là việc công ty chứng khoán làm trung gian thực hiện mua, bán chứng
khoán cho khách hàng.
Nghiệp vụ tự doanh
Là việc công ty chứng khoán mua hoặc bán chứng khoán cho chính
mình.
Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành (Investment Banking)
Là việc tổ chức bão lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành thực
hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần
hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua
số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát
hành hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành trong việc phân phối chứng khoán
ra công chúng.
Nghiệp vụ tư vấn đầu tư (Investment Advisory)
Là việc công ty chứng khoán cung cấp cho nhà đầu tư kết quả phân
tích, công bố báo cáo phân tích và khuyến nghị liên quan đến chứng1-46
khoán.

Các nghiệp vụ kinh doanh trên
thị trường chứng khoán
• Nghiệp vụ tư vấn tài chính (Financial Advisory): bao gồm
– Tư vấn tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp, thâu tóm, sáp nhập doanh
nghiệp, tư vấn quản trị công ty cổ phần;
– Tư vấn chào bán, niêm yết chứng khoán;
– Tư vấn cổ phần hoá, xác định giá trị doanh nghiệp;
– Tư vấn tài chính khác phù hợp với quy định pháp luật.

• Nghiệp vụ lưu ký chứng khoán (Custody):
Là việc nhận ký gửi, bảo quản, chuyển giao chứng khoán cho khách
hàng, giúp khách hàng thực hiện các quyền liên quan đến sở hữu

chứng khoán.
• Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư (Porfolio Management):
Là việc công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện quản lý theo
uỷ thác của từng nhà đầu tư trong mua, bán, nắm giữ chứng khoán
1-47

Hàng hoá của thị trường chứng
khoán





Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành,
được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu
điện tử.
Hàng hoá của thị trường chứng khoán là các chứng khoán trung và dài
hạn (thời hạn>1 năm)
Đặc tính của chứng khoán:
– Tính sinh lời
– Tính rủi ro
– Tính thanh khoản

1-48


Thị trường chứng khoán

Phân loại chứng khoán

Chứng khoán

Chứng khoán nợ

Chứng khoán vốn

Chứng khoán phái sinh

• Quyền chọn
• Trái phiếu chính phủ

• Cổ phiếu thường

• Hợp đồng kỳ hạn

• Trái phiếu công ty

• Cổ phiếu ưu đãi

• Hợp đồng tương lai
• Quyền mua cổ phiếu
• Chứng quyền

1-49



×