Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Chương 3: Chứng khoán nợ - Trái phiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.85 KB, 22 trang )

Chương 3:
Chứng khoán (tiếp theo)

1


3.2. Chứng khoán nợ - Trái
phiếu








Khái niệm
Những đặc trưng của trái phiếu
Đặc điểm của trái phiếu
Điều kiện phát hành trái phiếu
Các loại trái phiếu
Lợi tức và rủi ro của trái phiếu
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu
2


3.2.1. Khái niệm


Trái phiếu là một hợp đồng nợ dài
hạn được ký kết giữa chủ thể phát


hành (Chính phủ hay doanh nghiệp)
và người cho vay, đảm bảo một sự
chi trả lợi tức định kỳ và hoàn lại vốn
gốc cho người cầm trái phiếu ở thời
điểm đáo hạn.
3


3.2.2. Những đặc trưng
của trái phiếu







Mệnh giá (Par value)
Tỷ suất lãi trái phiếu là lãi suất
danh nghĩa
Giá mua
Thời hạn
Quyền mua lại.

4


3.2.3. Đặc điểm của trái
phiếu







Trái phiếu là một loại giấy nợ do Chính
phủ hay doanh nghiệp phát hành để huy
động vốn dài hạn, có kỳ hạn nhất định,
cuối kỳ phải trả lại vốn gốc cho trái chủ.
Tỷ suất lãi trái phiếu được xác định
trước và tính lãi trên mệnh giá.
Trái chủ được ưu tiên trả nợ trước cổ
đông khi công ty bị giải thể hay thanh lý
tài sản.
5


3.2.4. Điều kiện phát hành








Là CTCP, TNHH, DNNN có mức vốn điều lệ
tại thời điểm đăng ký phát hành tối thiểu là
10 tỷ VND.
HĐKD năm liền trước phải có lãi, không có

lỗ lũy kế đến năm chào bán, không có các
khoản nợ phải trả quá hạn trên 1 năm.
Có phương án phát hành và phương án sử
dụng và trả nợ vốn.
Cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức
phát hành đối với nhà đầu tư.
6


3.2.5. Các loại trái phiếu




Trái phiếu Chính phủ
Trái phiếu chính quyền địa phương
Trái phiếu doanh nghiệp

7


3.2.5.1. Trái phiếu Chính
phủ




Chủ thể phát hành: Ngân sách
chính quyền Trung ương hay địa
phương.

Mục đích: bù đắp các khoản chi đầu
tư của Ngân sách nhà nước, quản lý
lạm phát, tài trợ cho các công trình,
dự án của Nhà nước.
8


3.2.5.2. Trái phiếu chính
quyền địa phương




Chủ thể phát hành: chính quyền địa
phương ủy quyền cho Kho bạc hoặc
các pháp nhân do chính quyền địa
phương lập ra.
Mục đích: huy động vốn đầu tư xây
dựng các công trình mang tính công
cộng như đường xá, bến cảng,
trường học, bệnh viện...
9


3.2.5.3. Trái phiếu doanh
nghiệp





Chủ thể phát hành: Các doanh
nghiệp phát hành có đủ điều kiện
của UBCK
Mục đích: đầu tư dài hạn cho doanh
nghiệp, mở rộng quy mô phát triển
sản xuất kinh doanh.

10


3.2.6. Lợi tức và rủi ro trái
phiếu


Lợi tức của một khoản đầu tư là phần
chênh lệch giữa kết quả thu được sau
một khoảng thời gian đầu tư so với số
vốn gốc mà nhà đầu tư phải bỏ ra ban
đầu.



Rủi ro là tất cả những yếu tố tạo nên
sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá
trị kỳ vọng của nhà đầu tư.
11


3.2.6.1. Lợi tức
Các nguồn lợi tức nhà đầu

tư nhận được khi mua trái
phiếu:


Tiền lãi định kỳ



Chênh lệch giá



Lãi của lãi

12


3.2.6.1. Lợi tức


Tiền lãi định kỳ:





Thường được trả nửa năm hay 1 năm 1 lần.
Được tính dựa trên lãi suất cuống phiếu (c
%) và mệnh giá trái phiếu (F).
C = c% x F

Ví dụ: Trái phiếu mệnh giá 1 triệu đồng, lãi
suất coupon 9%, vậy hàng năm trái chủ
nhận được tiền lãi là bao nhiêu?
C = 9% x 1.000.000 = 90.000 đ
13


3.2.6.1. Lợi tức


Chênh lệch giá:




Là phần chênh lệch giữa giá bán và giá
mua trái phiếu.

Lãi của lãi:


Khi nhà đầu tư lãnh tiền lãi định kỳ và tái
đầu tư ngay, tiền lãi sẽ sinh ra lãi gọi là
lãi tái đầu tư.
14


3.2.6.2. Rủi ro
Một số rủi ro có thể xảy ra
khi đầu tư trái phiếu:








Rủi
Rủi
Rủi
Rủi
Rủi
Rủi

ro
ro
ro
ro
ro
ro

lãi suất.
tái đầu tư.
thanh toán.
lạm phát.
tỷ giá hối đoái.
thanh khoản.

15



3.2.6.2. Rủi ro


Rủi ro lãi suất:




Giá của một trái phiếu điển hình sẽ thay đổi
ngược chiều với sự thay đổi của lãi suất.

Rủi ro tái đầu tư.




Lãi tái đầu tư phụ thuộc vào mức lãi suất
hiện hành tại thời điểm và chiến lược tái
đầu tư.
Rủi ro lãi suất là rủi ro lãi suất tăng làm
giảm giá trái phiếu còn rủi ro tái đầu tư là
rủi ro lãi suất giảm.
16


3.2.6.2. Rủi ro


Rủi ro thanh toán:





Còn gọi là rủi ro tín dụng, xảy ra khi
người phát hành trái phiếu mất khả
năng thanh toán đúng hạncác khoản lãi
và gốc của đợt phát hành.

Rủi ro lạm phát:


Còn gọi là rủi ro sức mua, phát sinh do
sự biến đổi giá trị của các dòng tiền mà
chứng khoán đem lại.
17


3.2.6.2. Rủi ro


Rủi ro tỷ giá hối đoái:






Xảy ra đối với trái phiếu được ghi giá
ngoại tệ và thanh toán bằng Việt Nam

đồng.
Khi đồng Việt Nam giảm giá so với đôla
Mỹ, thì nhà đầu tư sẽ nhận ít đôla Mỹ hơn.

Rủi ro thanh khoản:


Tùy thuộc vào việc trái phiếu có dễ dàng
được bán theo giá trị hay gần với giá trị
không.

18


3.2.7. Các nhân tố ảnh
hưởng đến giá trái phiếu







Khả năng tài chính của người cung
cấp trái phiếu
Thời gian đáo hạn
Dự kiến lạm phát
Biến động lãi suất của thị trường
Thay đổi tỷ giá hối đoái


19


3.2.7. Các nhân tố ảnh
hưởng đến giá trái phiếu


Khả năng tài chính của người cung
cấp trái phiếu




Nếu có biến động bất lợi về khả năng
tài chính của chủ thể phát hành -> giá
trái phiếu sẽ giảm.

Thời gian đáo hạn


Trái phiếu có thời gian đáo hạn càng
gần thì độ rủi ro càng thấp -> giá của
nó càng tăng.
20


3.2.7. Các nhân tố ảnh
hưởng đến giá trái phiếu



Dự kiến lạm phát




Sự vận động của giá trái phiếu với các
thời hạn khác nhau sẽ vẽ nên một phác
thảo về thị trường trái phiếu và khả
năng diễn biến của lạm phát

Biến động lãi suất của thị trường


Lãi suất thị trường là yếu tố quan trọng
trong việc định giá của các chứng
khoán có lãi suất cố định.
21


3.2.7. Các nhân tố ảnh
hưởng đến giá trái phiếu


Thay đổi tỷ giá hối đoái




Yếu tố này ảnh hưởng đến các trái
phiếu được thanh toán bằng nội tệ hoặc

đồng ngoại tệ khác.
Ví dụ: đồng đô la Mỹ có giá trị tăng cao
hơn so với đồng bảng Anh -> sẽ làm
tăng giá trị của trái phiếu được thanh
toán bằng đô la Mỹ.

22



×