Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra chất lượng học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm học 2019-2020 (Mã đề 212)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.28 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 

(Đề gồm có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I 
NĂM HỌC 2019­2020
Môn: Vật lí 9
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề 212

Họ, tên thí sinh:………………………………………….Số báo danh:………………

A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1: Công thức nào dưới đây là công thức tính công suất điện?
A.  P = I.R 2 .
B.  P = U.R 2 .
C.  P = U.I .
D.  P = I.U 2 .
Câu 2: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài  l , tiết diện S 
của dây dẫn và điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn?
ρ
S
l
S2
A.  R = S .
B.  R = ρ .
C.  R = ρ .
D.  R = ρ .
l
l
S


l
Câu 3: Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
R
I
U
U2
A.  I = .
B.  U = .
C.  I =
.
D.  I = .
U
R
R
R
Câu 4: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức là
A.  Q = I.R.t 2 .                 B.  Q = I.R.t .
  C.  Q = I 2 .R.t .
      D.  Q = I.R 2 .t .
Câu 5: Điện trở  tương đương của đoạn mạch có hai điện trở  R 1 và R2 mắc nối tiếp được tính theo công 
thức là
A. Rtđ = R1.R2.

B. Rtđ = R1 + R2.

C. Rtđ = 

R1
R2


.

D. Rtđ = R1 – R2.

Câu 6: Công tơ điện dùng để
A. ghi lại công suất điện đã tiêu thụ.
B. ghi lại thời gian đã sử dụng điện.
C. ghi lại giá trị cường độ dòng điện và hiệu điện thế đã sử dụng.
D. ghi lại lượng điện năng mà các thiết bị điện đã tiêu thụ.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các electron tự do sinh ra t ừ tr ường.
B. Các hạt mang điện tích sinh ra từ trường.
C. Dòng điện sinh ra từ trường.
D. Các vật nhiễm điện sinh ra từ trường.
Câu 8: Trong lòng ống dây thẳng dài có dòng điện chạy qua, các đường sức từ
A. không như nhau tại mọi điểm.
B. gần như vuông góc với nhau.
C. luôn cắt nhau.
D. gần như song song với nhau.
­8 
Câu 9: Biết điện trở  suất của nhôm là 2,8.10 Ωm, của vonfram là 5,5.10­8 Ωm, của sắt là 12,0.10­8 Ωm. Sự 
so sánh nào dưới đây là đúng?
A. Nhôm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfram.
B. Nhôm dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn sắt.
C. Vonfram dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhôm.
D. Sắt dẫn điện tốt hơn vonfram và vonfram dẫn điện tốt hơn nhôm.
Câu 10: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này  
sẽ
A. giảm 3 lần.
B. giảm 4 lần.

C. tăng 4 lần.
D. tăng 3 lần.
Câu 11: Cần phải sử dụng tiết kiệm điện vì
Trang 1/2 – Mã đề 212


A. dùng nhiều điện thì tăng chi phí cho gia đình và điện năng cho sản xuất bị thiếu h ụt.
B. dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm tới tính mạng con người.
C. dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém về thiết bị điện.
D. dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường.
Câu 12: Một điện trở  có trị  số  24  Ω  được mắc vào nguồn điện 12 V. Lượng điệ n năng chuyển hóa thành 
nhiệt năng trên điện trở này trong 1 phút là
A. 360 J.
B. 1440 J.
C. 288 J.
D. 720 J.
Câu 13:  Muốn xác định được chiều của lực điện từ  tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điệ n  
chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết những yếu tố nào?
A. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của dây dẫn.
B. Chiều của đường sức từ và cường độ của lực điện từ.
C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ.
D. Chiều và cường độ dòng điện, chiều và cường độ của lực.
Câu 14: Để chế tạo một nam châm điện có từ tính mạnh, người ta thường để
A. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, trong ống dây có lõi bằng sắt non.
B. cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, trong ống dây có lõi bằng sắt non.
C. cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có nhiều vòng, trong ống dây có lõi bằng thép.
D. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, trong ống dây có lõi bằng thép.
Câu 15: Người ta dùng dụng cụ nào dưới đây để nhận biết từ trường?
A. Nam châm thử.
B. Vôn kế.

C. Lực kế lò xo.
D. Ampe kế.
Câu 16:  Hai điện trở  R1  = 6  Ω  và R2  = 9  Ω  được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 
không đổi. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở  R 1 là 4,8 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 và 
giữa hai đầu đoạn mạch lần lượt có giá trị là
A. 4,8 V và 12 V.
B. 7,2 V và 12 V.
C. 12 V và 15 V.
D. 7,2 V và 15 V.
Câu 17: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài  l, tiết diện đều S có điện trở  là 16  Ω. Gập đôi dây dẫn trên 
 

để thành một dây dẫn mới có chiều dài  0,5l  thì điện trở của dây dẫn mới có giá trị là
A. 8 Ω.
B. 4 Ω.
C. 16 Ω.
D. 6 Ω.
Câu 18: Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
A. Chỉ có từ cực Bắc.
B. Cả hai từ cực.
C. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
D. Phần giữa của thanh.
Câu 19: Một đoạn mạch gồm hai điện trở  R1 = 3  Ω  và R2 > 6  Ω   được mắc song song với nhau. Điện trở 
tương đương của mạch có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. Rtđ > 3 Ω.
B. 3 Ω < Rtđ < 6 Ω.
C. Rtđ < 3 Ω.
D. Rtđ > 6 Ω.
Câu 20: Một bếp điện có ghi 220 V ­ 1000 W, được mắc vào nguồn điện 110 V. Coi rằng điện trở của bếp  
là không thay đổi. Điện năng bếp này tiêu thụ trong nửa giờ là

A. 450000 J.
B. 30000 J.
C. 1800000 J.
D. 15000 J.
B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Bài 1  (2,0 điểm):  Cho mạch điện như Hình 1: Khi đóng khóa K thì kim nam 
châm bị hút về phía đầu B của ống dây.
a) Hãy vẽ các đường sức từ bên trong lòng ống dây và xác định chiều các   A
B
đường sức từ đó.
b) Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm. 
Hình 1
Chú ý: Học sinh vẽ lại hình vào bài làm.
Bài 2 (3,0 điểm):      
1. Cho mạch điện có sơ đồ  như Hình 2. Trong đó R 1 = 15 Ω; 

K
+ A

R1
Hình 2

R2
M

R3

Trang 2/2 – Mã đ
ề 212
A


­ B


R2 = R3 = 30 Ω; UAB = 12 V. Bỏ qua điện trở của dây nối, khoá K, Ampe kế. Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và số chỉ của Ampe kế.
2. Dùng một  ấm điện có ghi 220 V ­ 1000 W được sử  dụng đúng  ở  hiệu điện thế  220 V để  đun sôi 2,5 lít  
nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì hết thời gian là 15 phút.
a) Tính hiệu suất của ấm. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
b) Mỗi ngày đun sôi 5 lít nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả  bao nhiêu tiền điện  
cho việc đun nước? Biết 1 kW.h có giá là 1600 đồng. 
­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­

Trang 3/2 – Mã đề 212



×