Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

kiêm tra giua HK I sinh 7(Trắc nghiệm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.91 KB, 9 trang )

Họ và tên…………………… KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I ĐỀ: 02
Lớp 7……………. MÔN: SINH HỌC
ĐIỂM
KHOANH TRÒN 01 CÂU ĐÚNG
Câu 1: Trùng roi xanh giống với cây xanh ở chổ
A.Tự dưỡng B. Có diệp lục C. Cả A,B đúng D. Cả A,B sai.
Câu 2 : Trùng sốt rét phá vở hồng cầu, các chất độc chứa trong hồng cầu vào máu làm cho
A. Cơ thể bò ngộ độc C. Thân nhiệt tăng đột ngột
B. Người bên đau đầu chóng mặt D. Cả A, B, C điều đúng.
Câu 3 : Muốn phòng bệnh sốt rét người ta phải dùng 1 số biện pháp
A.Khai thong cống rảnhB. Nuôi cá ăn bọ gậy C.Ngủ phải có màng D. Cả A, B, C điều đúng.
Câu 4 :Thuỷ tức có máy cách di chuyển
A. 1 cách B. 2 cách C. 3 cách D. 4 cách
Câu 5: Tế bào gai của thuỷ tức chứa
A. Dòch tiêu hoá B. Có chất độc. C. Cả A, B đúng. D. Cả A, B sai.
Câu 6: Sán lá gan có hình dạn
A.Tròn B. Lá C. Cả A, B đúng. D. Cả A, B sai.
Câu 7: Sán lá gan mỗi ngày đẻ khoảng bao nhiêu trứng
A. 2000 nghìn trứng B. 3000 nghìn trứng C. 4000 nghìn trứng D. 5000 nghìn trứng
Câu 8: Cơ thể giun đũa có lớp cutin bọc ngoài và bao cơ gồm một lớp cơ dọc làm cho giun di chuyển như thế nào
A. Giun có kiểu di chuyển uốn cong cơ thể thích hợp với luồn lách trong cơ thể vật chủ
B. Giun có kiểu di chuyển phình duỗi cơ thể xen kẻ.
C. Giun có kiểu di chuyển thụ động, phụ thuộc vào nhu động của ruột.
D. Cả B, C đúng.
Câu 9 : Ấu trùng giun đãu có thể cư trú ở các nội quan gây triệu chứng gì cho cơ thể người
A. Áp xe gan C. Cả A, B đúng.
B. Đưa các loại vi trùng vào các tổ chức cơ thể D. Cả A, B sai .
Câu 10 : Khi mổ giun đất cần xác đònh mặt lưng và mặt bụng giun gì?
A. Mổ động vật không xương sống phải mổ từ mặt lưng.
B. Nhờ xác đònh mặt lưng, mặt bụng mà quan xác được cấu tạo bên ngoài của giun.
C. Xác đònh được đai sinh dục, lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực.


D. Câu A, B đúng .
Câu 11: Máu của giun đất như thế nào?
A. Không màu gì không có huyết sắt tố C. Có màu đỏ vì huyết sắt tố
B. Có màu vàng gì giun đất sống trong đất nên ít ôxi D. Cả A, B, C điều sai.
Câu 12: Đai nhận trứng chứa tinh dòch thắt lại hai đầu tuột ra khổi cơ thể giun, tạo thành gì?
A. u trùng B. Nhộng C. Kén D. Giun non.
Câu 13: Khi gặp nước vỏ trai hé mở. Mặt có bản lề là
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai.
Câu 14:Trai lấy thức ăn theo kiểu bò động, thức ăn vào khoang áo rồi qua lỗ miệng nhờ hoạt động của
A. Ống hút B. Hai tấm miệng C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và vỏ sau.
Câu 15: Trai giữ vai trò làm sạch nước vì
A. Cơ thể lọc các cặn vẩn trong nước C. Tiết chất nhờn kết cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn
B. Lấy các cặn vẩn làm thức ăn D. Cả A, B, C đúng.
Câu 16: Chức năng chính của phần đầu ngực của tôm là:
A. Đònh hướng phát hiện con mồi C. Bò và bắt mồi
B. Giữ và sử lí mồi D. Cả A, B, C đúng.
Câu 17: Tôm có thể bơi giật lùi về phía sau được là nhờ
A.Tôm xoè tấm lái, gập mạnh về phía sau
B. Dùng chân ngực, chân hàn tựa vào một vật để đẩy cơ thể về phía sau
C. Nhờ nước chảy ngược dòng đẩy tôm lùi về phía sau
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 18: Khi nuôi tôm, người ta thường cho tôm ăn vào lúc nào
A. Sáng sớm B.Trưa C. Chạng vạn tối D. khuya.
Câu 19: Vỏ tôm cứng mà tôm dẫn tăng trưởng được là nhờ do đâu?
A.Vỏ tôm ngày càng dày và lớn lên giúp cho cơ thể tôm lớn theo
B. Sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm phải lột xác
C. Đến vai đoạn tăng trưởng vỏ kitin mềm ra
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 20: Ở phần đầu của nhện , bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ?
A. Đôi chân xúc giác C. Núm tuyến tơ

B. Đôi kìm có tuyến độc D. Bốn đôi chân bò dài.
Câu 21: Phần bụng của nhện, bộ phận nào có chức phận tiết ra tơ nhện.
A. Đôi chân xúc giác C. Núm tuyến tơ
B. Đôi kìm có tuyến độc D. Bốn đôi chân bò dài.
Câu 22: Nhện có đặc điểm khác gì ở tôm đồng
A. Không có râu có 8 chân C. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt
B.Thụ tinh trong D. Cả A, B, C đúng.
Câu 23: Hệ tiêu hoá của châu chấu có gì khác tôm
A.Không có tuyến tiêu hoá C.Thức ăn được biến đổi hoá học trong dạ dày
B.Có ruột tòt tiết dòch vò vào dạ dày và nhiều ống bài tiết D. Cả B, C đúng.
Câu 24: Khi bụng châu chấu phình lên( động tác hít vào) thì
A.Bốn đôi lỗ thở phía trước mở ra, sáu đôi lỗ thở phía sau khép kín
B. Bốn đôi lỗ thở phía trước khép kín, sáu đôi lỗ thở phía sau mở ra.
C.10 đôi lỗt hở mở ra
D. 10 đôi lỗt hở khép kín
Câu 25: Châu chấu có 10 dôi lổ thở nằm ở
A. Mũi B. Bụng C. Hai bên cơ thể D. Cả A, B đúng.
Câu 26 :Đầu châu chấu gồm các cơ quan
A. Râu B. Mắt kép C. Cả A, B đúng. D. Cả A, B sai.
Câu 27:Cơ thể châu chấu chia ra làm bao nhiêu phần
A.2 phần B. 3 phần C . 4 phần D. 5 phần.
Câu 28: Cơ thể châu chấu
A.Đơn tính B. Lưỡng tính C. Phân tính D. Cả A, B, C đúng.
Câu 29: Nhện dinh dưỡng theo kiểu
A.Tự dưỡng B. Dò dưỡng C. Cả A, B đúng. D. Cả A, B sai.
Câu 30: Vỏ của trai sông có chứa chất
A. Chất vôi B. Chất Sừng C. Chất sà cừ D. Cả A, B, C đúng.
Họ và tên…………………… KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I ĐỀ: 01
Lớp 7……………. MÔN: SINH HỌC
ĐIỂM

KHOANH TRÒN 01 CÂU ĐÚNG
Câu 1: Cấu tạo trùng roi xanh gồm:
A. Có roi B. Có khả năng di chuyển C. Có nhân D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Vòng đời của trùng sốt rét có máy bước
A. 1 bước B. 2 bước C. 3 bước D. 4 bước
Câu 3: Một cơn sốt rét thường gồm 3 thời kì là
A. Rét run – Đầu nhất – Mình mẩy đau C. Đau đầu – chóng mặt - Rét run.
B. Rét run – Sốt nóng- Hạ sốt. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4 : Câu nào sau đây không đúng
A. Thuỷ tức đã có tế bào tuyến tiết ra dòch tiêu hoá C. Thuỷ tức đã có cơ quan hô hấp.
B. Thuỷ tức đã có hệ thần kinh mạng lưới. D. Thuỷ tức đã có tế bào gai.
Câu 5 : Thuỷ tức có cấu tạo cơ thể theo kiểu
A. Đối xứng hai bên B. Đối xứng toả tròn C. Cả A, B đúng. D. Cả A, B sai.
Câu 6: Sán lá gan có những sai khác về hình dạng so với sán lông như
A. Giác bám phát triển B. Không có lông bơi C.Thiếu giác quan D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7:Vòng đời sán lá gan có máy bước
A. 2 bước B. 4 bước C. 6 bước D. 8 bước
Câu 8: Lớp vỏ cutin bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căn tròn có tác dụng gì?
A.Như bộ áo giáp, tránh sự tấn công kẻ thù
B. Như bộ áo giáp,tránh không bò tiêu huỷ bởi các dòch tiêu hoá rất mạnh trong ruột non
C. Thích nghi với đời sống kí sinh
D. Cả A, B đúng.
Câu 9 : Khi nào người nhiễm trứng giun đũa
A. Ăn rau sống chưa rửa sạch còn trứng giun đũa C. Ăn thức ăn có nhiều ruồi đậu
B. Ăn quả sống chưa rửa sạch còn trứng giun đũa D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10 : Để phòng thừ giun đủa phải làm
A. Ăn , uống có vệ sinh C. Cả A, B đúng.
B. Rửa tay trước khi ăn D. Cả A, B sai.
Câu 11: Khi mổ giun sẽ thấy thành cơ thể và thành ruột có một khoang trống chứa dòch. Đó là:
A. Dòch ruột B. Thể xoang C. Dòch thể xoang D. Máu của giun.

Câu 12: Vì sao khi ngập đất giun đất lại chui lên khổi mặt đất?
A. Giun đất không thở được C. Giun đất thích nghi được với đời sống bơi lội
B. Giun đất thích nghi với đời sống khô cạn D. Cả A, B, C điều đúng.
Câu 13: Khi gặp nước vỏ trai hé mở. Mặt mở là
A. Mặt bụng. B. Mặt lưng C. Bản lề vỏ D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 14: Có thể xác đònh tuổi cua 3 trai nhờ
A.Căn cứ và độ lớn của vỏ C. Căn cứ vào vòng tăng trưởng trên vỏ
B. Căn cứ và độ lớn của thân D. Cả A, B, C đúng.
Câu 15: Chân và một phần thân trai nằm ở
A.Giữa hai vạt áo B.Lỗ miệng C.Tấm miệng D. Cả A, B, C đúng.
Câu 16: Những động vật thuộc lớp giáp xác – nghành chân khớp, là nguồn thực phẩm có giá trò dinh dưỡng cao như
A.Tôm, cua, cá, mực, ghẹ, tép. C. Tôm, cua, cấy, ruốt, ghẹ, tép.
B. Tôm, cua, trai, mực, ốc, tép. D. Hến, cua, cá, mực, traiï, ốc.
Câu 17: Chức năng chính của phần bụng của tôm là:
A. Bò và bắt mồi B. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng C. Lái và giúp cho tôm nhảy D. Cả B, C đúng.
Câu 18: Vì sau tôm càng xanh ở ao hồ người dân thường giữ tôm đực loại bỏ tôm cái
A.Trong cùng một lứa tôm đực lớn nhanh hơn tôm cái C.Tránh ô nhiễm môi trường
B. Giảm mật độ tôm ở mức độ vừa phải D. Cả A, B đúng.
Câu 19: Màu sắc của vỏ tôm có thể thay đổi hoà lẵn với màu của đáy nước giúp tôm
A. Dễ kiếm mồi B. Dễ tránh kẻ thù C. Cả A, B đúng. D. Cả A, B sai.
Câu 20:Nhện con mới nở vẫn biết cách chăng lưới bắt mồi là nhờ
A. Nhện mẹ dạy B. nhện bố dạy C. Do bố , mẹ truyền lại D. Cả A, B, C đúng.
Câu 21: Phần đầu của nhện, bộ phận nào có chức phận di chuyển và chăng lưới
A. Đôi chân xúc giác C. Núm tuyến tơ
B. Đôi kìm có tuyến độc D. Bốn đôi chân bò dài.
Câu 22: Nhện có đặc điểm giống gì ở tôm đồng
A. Không có râu có 8 chân C. Có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt
B.Thụ tinh trong D.Thở bằng phổi và khí quản
Câu 23: Khả năng di chuyển của châu chấu là:
A. Bò bằng cả ba đôi chân C. Nhẩy bằng đôi chân sau

B. Nhẩy và bay D. Cả A, B, C đúng.
Câu 24: Hoạt động cung cấp ôxi cho các tế bào của châu chấu là do:
A. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng
B. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành ngực
C. Sự co giãn của các cơ làm ngực phình dẹp nhiệp nhàng
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 25: Khi bụng châu chấu dẹp lên( động tác thở vào) thì
A.Bốn đôi lỗ thở phía trước mở ra, sáu đôi lỗ thở phía sau khép kín
B. Bốn đôi lỗ thở phía trước khép kín, sáu đôi lỗ thở phía sau mở ra.
C.10 đôi lỗt hở mở ra
D. 10 đôi lỗt hở khép kín
Câu 26: Nhiều châu chấu bay đến đâu thì xảy ra mất mùa đến đó vì:
A. Châu chấu ăn rất khỏe, cắn hại cây dữ dội
B. Châu chấu mang virút gây bệnh cho các loại cây trồng.
C. Châu chấu là động vật báo hiệu thời tiết hạn hán sẽ gây ra.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 27 : Châu chấu di chuyển có máy cách
A.1 cách B.2 cách C. 3 cách D. 4 cách
Câu 28: Châu chấu dinh dưỡng theo kiểu
A.Tự dưỡng B. Dò dưỡng C. Cả A, B đúng. D. Cả A, B sai.
Câu 29: Cơ thể nhện chia ra làm bao nhiêu phần
A. 2 phần B. 3 phần C . 4 phần D. 5 phần.
Câu 30: Cơ thể nhện
A. Đơn tính B. Lưỡng tính C. Phân tính D. Cả A, B, C đúng.
Họ và tên……………………………………………. KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I ĐỀ: 03
Lớp 7……………. MÔN: SINH HỌC
ĐIỂM
KHOANH TRÒN 01 CÂU ĐÚNG
Câu 1: Vỏ của trai sông có chứa chất
A. Chất sà cừ B.C hất Sừng C. Chất vôi D. Cả A, B, C đúng.

Câu 2 : Cơ thể giun đũa có lớp cutin bọc ngoài và bao cơ gồm một lớp cơ dọc làm cho giun di chuyển như thế nào?
A.Giun có kiểu di chuyển uốn cong cơ thể thích hợp với luồn lách trong cơ thể vật chủ
B. Giun có kiểu di chuyển thụ động, phụ thuộc vào nhu động của ruột.
C. Giun có kiểu di chuyển phình duỗi cơ thể xen kẻ.
D. Cả B, C đúng.
Câu 3 : Nhện dinh dưỡng theo kiểu
A. Dò dưỡng B. Tự dưỡng C. Cả A, B đúng. D. Cả A, B sai.
Câu 4 : Máu của giun đất như thế nào?
A. Có màu đỏ vì huyết sắt tố C. Không màu gì không có huyết sắt tố
B. Có màu vàng gì giun đất sống trong đất nên ít ôxi D. Cả A, B, C điều sai.
Câu 5: Ở phần đầu của nhện , bộ phận nào có chức năngbắt mồi và tự vệ?
A. Đôi kìm có tuyến độc C. Núm tuyến tơ
B. Đôi chân xúc giác D.Bốn đôi chân bò dài.
Câu 6: Châu chấu có 10 dôi lổ thở nằm ở
A. Hai bên cơ thể B. Bụng C. Mũi D. Cả A, B đúng.
Câu 7: Khi mổ giun đất cần xác đònh mặt lưng và mặt bụng giun gì?
A. Mổ động vật không xương sống phải mổ từ mặt lưng.
B. Nhờ xác đònh mặt lưng, mặt bụng mà quan xác được cấu tạo bên ngoài của giun.
C. Xác đònh được đai sinh dục, lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực.
D. Câu A, B đúng
Câu 8: Phần bụng của nhện, bộ phận nào có chức phận tiết ra tơ nhện.
A. Đôi kìm có tuyến độc C.Núm tuyến tơ
B. Đôi chân xúc giác D.Bốn đôi chân bò dài.
Câu 9 : Hệ tiêu hoá của châu chấu có gì khác tôm
A. Thức ăn được biến đổi hoá học trong dạ dày C. Không có tuyến tiêu hoá
B.Có ruột tòt tiết dòch vò vào dạ dày và nhiều ống bài tiết D. Cả B, C đúng.
Câu 10 : : Sán lá gan mỗi ngày đẻ khoảng bao nhiêu trứng
A.2000 nghìn trứng B.3000 nghìn trứng C.4000 nghìn trứng D.5000 nghìn trứng
Câu 11: Thuỷ tức có máy cách di chuyển
A.1cách B.2 cách C.3 cách D.4 cách

Câu 12: Khi bụng châu chấu phình lên( động tác hít vào) thì
A. 10 đôi lỗt hở mở ra
B. 10 đôi lỗt hở khép kín
C. Bốn đôi lỗ thở phía trước mở ra, sáu đôi lỗ thở phía sau khép kín
D. Bốn đôi lỗ thở phía trước khép kín, sáu đôi lỗ thở phía sau mở ra.

×