Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề thi thử THPT QG 2020 hóa học gv lê phạm thành đề 03 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (848.28 KB, 17 trang )

CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ KSCL THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ SỐ 03

Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H  1; Li  7; C  12; N  14; O  16; F  19; Na  23; Mg  24; Al  27; S  32; Cl  35,5; K  39;
Ca  40; Cr  52; Fe  56; Ni  59; Cu  64; Zn  65; Rb  85,5; Ag  108; Cs  133; Ba  137.

Câu 1. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. làm mất màu nước brom.
B. với dung dịch NaCl.
C. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
D. thủy phân trong môi trường axit.
Câu 2. Kim loại được gắn vào vỏ tàu biển bằng thép (phần ngoài ngâm dưới nước) nhằm bảo vệ vỏ tàu
biển không bị ăn mòn là
A. Cu.

B. Ni.

C. Zn.

D. Sn.

Câu 3. Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao và thấp nhất:


A. W; Hg.

B. Au; W.

C. Fe; Hg.

D. Cu; Hg.

Câu 4. Chọn phát biểu sai:
A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm.

B. Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám.

C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm.

D. BaCrO4 là chất rắn màu da cam.

Câu 5. Nước ngầm thường chứa nhiều ion kim loại độc như Fe2 dưới dạng muối sắt (II)
hiđrocacbonat và sắt (II) hiđroxit. Nước sinh hoạt có chứa Fe2 ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con
người. Dùng phương pháp nào sau đây đơn giản nhất, tiện lợi nhất có thể áp dụng ở quy mô hộ gia đình
để làm nước sạch:
A. Dùng giàn phun mưa để các ion tiếp xúc với không khí.
B. Dùng Na2CO3
C. Phương pháp trao đổi ion
D. Dùng lượng NaOH vừa đủ.

 2NaAlO2  3H2 .
Câu 6. Cho phản ứng sau: 2Al  2NaOH  2H2O 
Phát biểu đúng là
A. NaOH là chất oxi hóa.


B. H2O là chất môi trường.

C. Al là chất oxi hóa.

D. H2O là chất oxi hóa.

Trang 1


Câu 7. Các vùng đất chua, trũng ở nước ta hiện nay chủ yếu trồng lúa, được hình thành do điều kiện địa
hình thấp hoặc hình thành trên nền phù sa phủ trên nền biển cũ. Do ngập nước thời gian dài, đất yếm khí
tích lũy lượng hữu cơ cao, sản sinh nhiều chất độc hại làm cho pH thấp  4 , lượng sắt, nhôm di động cao,
các chất canxi, magie, silic và các chất vi lượng trong đất thiếu nghiêm trọng. Hiện nay ngoài biện pháp
cải tạo đất là thủy lợi hạ phèn, đưa nước ngọt thau chua, sử dụng phân bón phù hợp được coi là hiệu quả
nhất.
Loại phân bón hóa học nào sau đây phù hợp nhất cho đất chua?
A. Đạm amoni.

B. Vôi.

C. Phân lân nung chảy.

D. Amophot.

Câu 8. Ở nông thôn nước ta nhiều gia đình vẫn đun bếp rơm, bếp rạ, bếp củi. Khi mua rổ, rá, nong, nia…
(được đang bởi tre, nứa, giang…) họ thường đem gác lên bếp trước khi sử dụng để độ bền của chúng
được lâu hơn. Điều này là vì trong khối bếp có chất sát trùng, mà chủ yếu là
A. anđehit fomic.


B. axit fomic.

C. ancol etylic.

D. axit axetic.

Câu 9. Sắt là kim loại phổ biến và được con người sử dụng nhiều nhất. Trong công nghiệp, oxit sắt được
luyện thành sắt diễn ra trong lò cao được thực hiện bằng phương pháp:
A. điện phân.

B. nhiệt luyện.

C. nhiệt nhôm.

D. thủy luyện.

Câu 10. Thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng gọi là
A. xà phòng hóa

B. hiđro hóa

C. tráng bạc

D. hiđrat hóa

C. Polietilen.

D. Tơ nilon-6.

Câu 11. Polime nào sau đây chứa nguyên tố nitơ?

A. Sợi bông.

B. Poli (vinyl clorua).

Câu 12. Khi điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực bằng than chì). Khí nào sau đây không sinh ra ở điện
cực anot?
A. CO.

B. CO2.

C. O2.

D. H2.

Câu 13. Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2

B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2

C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.

D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.

Câu 14. Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm khi đun nóng?
A. Tristearin.

B. Xenlulozơ.

C. Metyl axetat.


D. Anbumin.

Câu 15. Mục đích của việc phân tích định tính nguyên tố là nhằm xác định
A. các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
B. tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
C. công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.
D. công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
Câu 16. Cho 0,1 mol H2N  CH2  COOH tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Trang 2


A. 23,50

B. 34,35

C. 20,05

D. 27,25

Câu 17. Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh
quang hợp để tạo 162 gam tinh bột là
A. 224.000 lít.

B. 112.000 lít.

C. 336.000 lít.

D. 448.000 lít.


Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt?
A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt.
C. Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol.
D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
Câu 20. Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg. Cho 15 gam X tác dụng với oxi, sau một thời gian thu được 18,2
gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung
dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 50,5.

B. 39,5.

C. 53,7.

D. 46,6.

Câu 21. Cho các loại tơ: tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ visco, tơ nitron, nilon  6,6 . Số tơ
tổng hợp là
A. 3.

B. 5.

C. 2.


D. 4.

Câu 22. Tiến hành thí nghiệm với các chất X,Y,Z,T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

X

Tác dụng với Cu(OH)2

Hợp chất có màu tím

Y

Quỳ tím ẩm

Quỳ đổi màu xanh

Z

Tác dụng với dung dịch Br2

Dung dịch mất màu và tạo kết tủa trắng

T

Tác dụng với dung dịch Br2


Dung dịch mất màu

Các chất X,Y,Z,T lần lượt là
A. acrilonitrin, anilin, Gly-Ala-Ala, metylamin.

B. metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala, acrilonitrin.

C. Gly-Ala-Ala, metylamin, acrilonitrin, anilin.

D. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin.

Câu 23. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Alanin làm quỳ tím chuyển màu xanh.
B. Glyxin có tính chất lưỡng tính.
C. Valin tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng.
D. H2NCH2COONH3CH3 là este của glyxin.

Trang 3


Câu 24. Cho hỗn hợp Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 8,96 lít H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 7,8 gam.

B. 5,4 gam.

C. 43,2 gam.

D. 10,8 gam.


Câu 25. Hấp thu hoàn toàn 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X.
Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là
A. 100

B. 60

C. 40

D. 80

Câu 26. Cho sơ đồ phản ứng sau:

1 Ca OH 

2

 NaHCO3 
 CaCO3  X  H2O.

 2 Ba HCO 

3 2

 2KOH 
 BaCO3  Y  2H2O.

A. Đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí CO2.
B. Đều tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa.
C. Đều hòa tan được kim loại Al.

D. Đều không tác dụng được với dung dịch BaCl2.
Câu 27. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác
Ni thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thấy thể tích khối lượng dung dịch brom
tăng 0,82 gam và thoát ra hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 8. Thể tích của hỗn hợp Z (đktc) là
A. 5,6 lít.

B. 5,824 lít.

C. 6,048 lít.

D. 5,376 lít.

Câu 28. Dung dịch X chứa a mol ZnSO4; dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH.
Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
 Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X;
 Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y.
Lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm biến đổi theo đồ thị sau đây:
Tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm khi dùng x
mol NaOH gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9.

B. 8.

C. 8,5.

D. 9,5.

Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là
anken.

(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O được tạo nên từ OH trong nhóm COOH
của axit và H của trong nhóm OH của ancol.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị   amino axit được gọi là liên kết peptit.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(f) Hợp chất C9H13Cl có thể chứa vòng benzen trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
Trang 4


A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 30. Thủy phân hoàn toàn a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol; 2,78 gam natri panmitat
và m gam natri oleat. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử X có 5 liên kết .
B. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch.
C. Giá trị của m là 3,04.
D. Khối lượng phân tử của X là 858.
Câu 31. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ca(HCO3)2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho khí CO2 (dư) vào dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 và NaOH.
(e) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch NaAlO2.

(f) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch MgCl2.
Số thí nghiệm có thể tạo ra kết tủa là:
A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 32. Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
0

0

Ni ,t
(b) X  H2 
E

0

(d) Y  HCl 
 NaCl  F

t
(a) X  2NaOH 
Y  Z  T
t
 2Y  T
(c) E  2NaOH 


Chất F là
A. CH2  CH  COOH. B. CH3COOH.

C. CH3CH2COOH.

D. CH3CH2OH.

Câu 33. Trong công
nghiệp

người

ta

điều chế Al bằng
phương pháp điện
phân

nóng

chảy

Al2O3 như sau:
Cho các phát biểu:
(a) Chất X là Al nóng chảy.
(b) Chất Y là hỗn hợp Al2O3 và criolit nóng chảy.
(c) Na3AlF6 được thêm vào oxit nhôm trong điện phân nóng chảy sẽ tạo được một hỗn hợp chất điện li
nổi lên trên bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa bởi O2 không khí.
(d) Trong quá trình điện phân, ở anot thường xuất hiện hỗn hợp khí có thành phần là CO, CO2 và O2.

(e) Trong quá trình điện phân, cực âm luôn phải được thay mới do điện cực làm bằng graphit (than chì)
nên bị khí sinh ra ở cực dương ăn mòn.
Trang 5


Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 34. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được
hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí
H2. Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 46,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch HNO3 thu được dung
dịch chứa 146,52 gam muối nitrat và 12,992 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất của HNO3). Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là
A. 56,48.

B. 50,96.

C. 54,16.

D. 52,56.

Câu 35. Để xác định nồng độ dung dịch NaOH người ta tiến hành như sau: cân 1,26 gam axit oxalic
ngậm nước (H2C2O4.2H2O) hòa tan hoàn toàn vào nước, định mức thành 100 ml. Lấy 10 ml dung dịch
này thêm vào đó vài giọt phenolphtalein, đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đến xuất hiện màu hồng

(ở pH  9 ) thì hết 17,5 ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là
A. 0,114M

B. 0,229M

C. 0,171M

D. 0,057M

Câu 36. Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là
muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung
dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,8.

B. 50,8.

C. 42,8.

D. 34,4.

Câu 37. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%, dòng điện có cường độ không đổi) với
dung dịch X gồm 0,4 mol CuSO4 và 0,25 mol NaCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có
khối lượng giảm 17,675 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 18 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc
các phản ứng thu được m gam chất rắn. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá
trị của m là
A. 14,52.

B. 19,56.


C. 21,76.

D. 16,96.

Câu 38. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O) trong phân tử mỗi chất có hai
nhóm chức trong số các nhóm OH , CHO , COOH . Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ
lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m

A. 2,98.

B. 1,50.

C. 1,22.

D. 1,24.

Câu 39. Hòa tan hết 11,1 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 94,5 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung
dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH
0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được
15 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng
không đổi, thu được 32,145 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có giá trị
gần nhất với
Trang 6


A. 15,5

B. 8,0


C. 8,5

D. 7,5

Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (H) gồm ba este đơn chức X,Y,Z (trong đó X và Y mạch
hở, M x  M y ; Z chứa vòng benzen) cần vừa đủ 2,22 mol O2 thu được 20,16 gam H2O. Mặt khác m
gam (H) tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 9,2%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được

 m  5,68 gam muối khan (gồm 3 muối trong đó có hai muối cùng số C) và hỗn hợp T chứa hai ancol có
số nguyên tử cácbon liên tiếp nhau. Tỉ khối của T so với He bằng 9,4. Phần trăm khối lượng của Y có giá
trị gần nhất với
A. 29%.

B. 30%.

C. 31%.

D. 32%.

----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-C

2-C

3-A

4-D

5-A


6-D

7-C

8-A

9-B

10-A

11-D

12-D

13-C

14-B

15-A

16-D

17-D

18-D

19-C

20-A


21-A

22-D

23-B

24-B

25-B

26-B

27-C

28-A

29-A

30-C

31-C

32-C

33-A

34-D

35-A


36-C

37-B

38-C

39-B

40-B

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: C
A. Sai. Glucozơ có phản ứng, còn saccarozơ thì không.
B. Sai. Cả Glucozơ và saccarozơ đều không phản ứng với dung dịch NaCl.
C. Đúng. Saccarozơ và glucozơ đều có nhiều nhóm OH cạnh nhau nên hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường tạo dung dịch xanh lam.
D. Sai. Glucozơ là monosaccarit nên không bị thủy phân.
Câu 2: C
Để hạn chế sự ăn mòn của vò tàu biển bằng thép, người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại bằng Zn do Zn có tính khử mạnh hơn Fe, đóng vai trò là cực âm (kim loại bị ăn mòn
thay sắt).
Trang 7


Không dùng, Cu, Ni hay Sn vì tính khử yếu hơn Fe, nếu dùng các kim loại đó thì vẫn là Fe bị ăn mòn

trước.
Câu 3: A
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W , thấp nhất là Hg.
Câu 4: D
BaCrO4 là chất rắn màu vàng, kết tủa trong nước.
Câu 5: A
Dùng giàn phun mưa để các ion Fe2 tiếp xúc với không khí, các ion này sẽ bị oxi trong không khí oxi
hóa thành ion Fe3 rồi kết tủa ở dạng Fe(OH)3 tách ra khỏi nước  không ảnh hưởng đến sức khỏe con
người (các phương án khác đều phức tạp và tốn kém hơn).
Câu 6: D
0

1

3

0

Phản ứng: 2Al  2NaOH  2H2 O 
 2NaAl O2  3H 2
Al đóng vai trò là chất khử. H2O là chất oxi hóa.
Câu 7: C
 Đạm amoni không phù hợp do phân li ra H  làm tăng thêm độ chua của đất: NH4

NH3  H

 Vôi (Ca(OH)2) giúp khử chua đất, nhưng không cung cấp nhiều nguyên tố dinh dưỡng, trừ Ca.
 Muốn bón phân amophot ( NH4H2PO4   NH4  HPO4 ) thì trước đó cần cải tạo đất bằng vôi.
2
 Chỉ phân lân nung chảy là phù hợp nhất, do có 12  17% P2O5 dễ tiêu, 15  18% Mg, 28  30% CaO,

24  26% SiO2 và các chất vị lượng xác định là kẽm, bo, đồng, manga, sắt… Loại phân này mang tính

kiềm  pH  8  8,5 không tan trong nước, tan từ từ trong môi trường chua và tan tốt trong dịch chua do
rễ cây tiết ra nên tránh được hiện tượng cố định lân trong đất.
Câu 8: A
Trong khói bếp có chất sát trùng, mà chủ yếu là anđehit fomic (fomanđehit): HCHO.
Câu 9: B
Người ta dùng phương pháp nhiệt luyện tức là dùng các tác nhân khử oxit sắt về sắt kim loại.
Câu 10: A.
Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng là phản ứng xà phòng hóa.
Câu 11: D
Sợi bông
(C6H10O5)n

Poli(vinyl clorua)

 CH

2

 CHCl  n

Polietilen

 CH

2

 CH2  n


Tơ nilon-6

NH   CH2   CO  
5

n

Chỉ tơ nilon-6 có chứa nguyên tố nitơ.
Câu 12: D
Al2O3 điện phân nóng chảy cho Al và O2, ngoài ra có các phản ứng phụ tại điện cực bằng C:
Trang 8


C  O2 
 CO2 và CO2  C 
 2CO.

Câu 13: C.

NaHCO3  HCl 
 NaCl  CO2  H2O

NaHCO3  NaOH 
 Na2CO3  H2O.

Ca HCO3 2  2HCl 
 CaCl 2  2CO2  2H2O

Ca HCO3 2  NaOH 
 CaCO3  NaHCO3  H2O


Hoặc Ca HCO3   2NaOH 
 CaCO3  Na2CO3  2H 2O
2
Al 2O3  2NaOH 
 2NaAlO2  H2O.

Al 2O3  6HCl 
 2AlCl 3  3H2O

Câu 14: B
Xenlulozơ (và tinh bột, saccarozơ) thủy phân trong môi trường axit
Câu 15: A
Mục đích của phân tích định tính là xác định nguyên tố nào có trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ.
Câu 16: D
Ta có: nHCl  0,3mol
Cho amino axit tác dụng với HCl rồi tác dụng với NaOH cũng như cho amino axit và HCl tác dụng với
NaOH.
Do vậy số mol NaOH phản ứng là 0,4 mol.
Bảo toàn khối lượng: m  0,1 75  0,3 36,5  0,4 40  0,418  27,25 gam
Câu 17: D
Phương trình hóa học:

6nCO2  5nH2O 
  C6H12O6 n  6nO2

162
 1mol
162


6mol 
Nên: VCO  6.22,4  134,4  l   Vkk 
2

VCO

2

0,03%

 448000 (lít)

Câu 18: D
A. Một số kim loại bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội như Fe, Al, Cr.
B. Nhôm đứng trước sắt trong dãy điện hóa  Tính khử Al  Fe .

 2FeCl 3.
 2AlCl 3 và 2Fe  3Cl 2 
C. Phản ứng: 2Al  3Cl 2 
D. Nhôm bền trong không khí ẩm và nước do có lớp màng oxit bảo vệ nhưng sắt thì dễ bị oxi hóa:
2Fe  O2  2H2O 
 2Fe OH 2
4Fe  OH 2  O2  H2O 
 2Fe2O3.nH2O

Câu 19: C
Trang 9


A. Đúng. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Đúng. Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A bao gồm các nguyên tố s (IA, IIA, He) và nguyên tố p
(IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA trừ He).
C. Sai. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại LỚN hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Đúng. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
 Ghi nhớ: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Trong một nhóm A, bán kinh nguyên tử tăng dần theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Câu 20: A
Al
Z

 O2
 HCl
15 gam  Fe 
18,2  gam  Y 

H 2 : 0,3mol
Mg


nO 

mY  mX
 0,2 mol  nH O  0,2mol
2
16

Có n  H2   0,3 mol .
Bảo toàn H : n  HCl   2.n  H2O  2.n  H2   1 mol.

 


 m  muoá
i   mx  m Cl   15  1.35,5  50,5 gam .

Câu 21: A
Tơ tằm là tơ tự nhiên; Tơ xenlulozơ axetat và tơ visco là tơ bán tổng hợp.
Tơ capron được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp caprolactam.
Tơ nitron được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp CH2  CH  CN.
Nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng của hexametylenđiamin và axit ađipic.
Câu 22: D
Để ý rằng Z phản ứng Br2 tạo kết tủa trắng, trong các đáp án chỉ có anilin thỏa mãn.
Câu 23: B
+) Alanin làm quỳ tím chuyển màu xanh. Sai. Vì alanin không làm chuyển màu quỳ tím.
+) Glyxin có tính chất lưỡng tính. Đúng.
+) Valin tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng. Sai. Valin không tác dụng với dung dịch Br2.
+) H2NCH2COONH3CH3 là este của glyxin. Sai. Đây là muối amoni của glyxin với metylamin.
Câu 24: B

NaAlO2
Na: a H2O 

 Al

Al : 2a
H : 0,4 mol
 
 2

 nNaAlO  nNa  a mol 
BTNT Na


2

Trang 10



 nAl  dl   a mol 
BTNT Al 


 nH O  nH  0,4  mol 
BTNT H 

2

2

1
BTNT O

 nNaAlO  nH O  a  0,2
2
2 2
 m  mAl  dl   27.0,2  5,4  gam

Câu 25: B.
Ta có: nCO  0,05 mol; nKOH  0,2 mol do vậy dung dịch X chứa 0,05 mol K 2CO3 và 0,1 mol KOH.
2


Cho từ từ HCl vào X đến khi bắt đầu có khi sinh ra, tức 2 phản ứng sau đã xảy ra xong:

KOH+HCl 
 KCl  H2O
K 2CO3  HCl 
 KHCO3  KCl
 nHCl  nKOH  nK CO  0,05  0,1  0,15 mol  V 
2

3

0,15
 0,06 lit  60 ml
2,5

Câu 26: B
Các phản ứng:
Ca OH 2  NaHCO3 
 CaCO3  NaOH  H2O.
Ba HCO3 2  2KOH 
 BaCO3  K 2CO3  2H2O.

Vậy X là NaOH và Y là K2CO3.
A. Sai. Vì NaOH không thỏa mãn.
B. Đúng. Cả 2 chất đều tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa:
Mg NO3 2  2NaOH 
 Mg  OH 2  2NaNO3.
Mg NO3 2  K 2CO3 
 MgCO3  2KNO3.


C. Sai. Vì K2CO3 không hòa tan được Al.

 BaCO3  2KCl.
D. Sai. Vì K2CO3 có phản ứng: K 2CO3  BaCl 2 
Câu 27: C
Ta có: mX  mY  5,14 gam
BTKL: mZ  mY  0,82  4,32 gam  nZ 

4,32
 0,27 mol  V  6,048 lít
8.2

Câu 28: C
 Chú ý: đồ thị cho Z vào X có dạng đối xứng, hình tam giác cân (bên trái); đồ thị cho Z vào Y có dạng
lệch phải (bên phải).
Xét các điểm đặc biệt trên đồ thị:
Trang 11


 Thời điểm 0,32 mol NaOH: là thời điểm NaOH đã phản ứng vừa hết với b mol AlCl3 để chuyển hoàn
toàn thành NaAlO2
 4b  0,32  b  0,08 mol .

 Thời điểm kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại, trùng điểm hòa tan vừa hết a mol kết tủa Zn(OH)2
 3b  4a  a  0,06 mol .

 Tại thời điểm số mol NaOH bằng x là khi kết tủa Al(OH)3 đang được tạo ra và kết tủa Zn(OH)2 đang bị
hòa tan đi. Tại đó số mol của 2 kết tủa bằng nhau:

nAl  OH  

3

x
3

2

 ZnO2
Zn : 0,06  

 Zn  OH 2
OH  :x

2

BT điện tích: 2nZnO2  nOH  2nZn2  nZnO2 
2

nOH  2nZn2

2

2



x  2  0,06
2

BTNT (Zn): nZn OH   nZn2  nZnO2  0,12  0,5x

2
2

nAl  OH   nZn OH  
3

m

2

x
 0,12  0,5x  x  0,144
3

0,144
. 78  99  8,496 (gam)
3

Câu 29: A
Xét từng phát biểu:
(a) Sai. Vì khi đốt cháy X, có n  CO2   n  H2O  k  1    v
 X có thể là anken    1; v  0 hoặc xicloankan    0; v  1 .

(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Sai. Vì đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo 
2 chất là đồng phân thì có cùng phân tử khối, còn 2 chất có cùng phân tử khối chưa chắc đã là đồng phân
của nhau !
VD: C4H10O và C3H6O2 có cùng M  74 nhưng không phải là đồng phân của nhau.
(e) Sai. Glucozơ và fructozơ mới cùng tác dụng H2 tạo sobitol. Saccarozơ thì không.

(f) Sai. C9H13Cl có k 

2.9  2  13  1
2

 3  4 nên không có vòng benzen.

 Số phát biểu đúng là 2.
Câu 30: C

Trang 12


C3H 5  OH  : 0,01
5

xt,t
X  H 2O 
 C15 H 31COONa: 0,01

C17H33COONa: m  g
0

 X có công thức thu gọn: C15H31COOC3H5  OOCC17H33 2
 nC

17H33COOH

 nC


17H33COONa

 0,02mol  mC

17H33COONa

 0,02.304  6,08 g

Xét các đáp án:
A. Đúng. Phân tử X có 5 liên kết   3coo  2c  c
B. Đúng. Vì có 2 mạch hở nên 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch.
C. Sai. Giá trị của m là 6,08
D. Đúng. Phân từ khối của X là 858.
Câu 31: C
Xét từng thí nghiệm:
(a) Ca HCO3   Ca OH  
 2CaCO3  2H2O
2
2
(b) Zn  2FeCl 3  dö  
 ZnCl 2  2FeCl 2
(c) 3Ba OH   Al 2  SO4  
 3BaSO4  2Al  OH 3 ;
2
3

Ba OH 2  2Al  OH 3 
 Ba AlO2 2  2H2O
(d) CO2  Ba OH  
 Ba HCO3 2

 BaCO3  H2O ; CO2 dö  BaCO3  H2O 
2
(e) HCl  NaAlO2  H2O 
 AlCl 3  3H2O
 Al  OH 3  NaCl ; 3HCl  Al  OH 3 
(f) 2NaOH  MgCl 2 
 Mg OH 2  2NaCl
Các thí nghiệm có kết tủa là: (a), (c), (f).

 Số thí nghiệm có kết tủa là 3.
Câu 32: C
Có C8H12O4    3 .

 Y là muối
Từ (d)  Y  HCl 
 X là este 2 chức tạo bởi axit đơn chức và ancol 2 chức.
Từ (a)  X  NaOH 
Trong đó Y, Z có cùng số nguyên tố H, trong đó Z là axit không no.

 X là: CH3CH2COO  CH2  CH2  COOCH  CH2 .
 CH3CH2COONa + HO-CH2-CH2-COONa +
(a) CH3CH2COO-CH2-CH2-COOCH=CH2 + 2NaOH 
CH3CHO.

 CH3CH2COOCH2CH2COOCH2CH3
(b) CH3CH2COO  CH2  CH2  COOCH  CH2  H2 
Trang 13


(c) CH3CH2COOCH2CH2COOCH2CH3  2NaOH 

 2CH3CH2COONa  HOCH2CH2OH.
(d) CH3CH2COONa  HCl 
 CH3CH2COOH  F  NaCl.
Câu 33: A
(a) SAI. Chất X là hỗn hợp Al2O3 và criolit, có khối lượng riêng nhỏ hơn nổi lên trên.
(b) SAI. Chất Y là Al nóng chảy, có khối lượng riêng lớn hơn nên đi xuống dưới.
(c) ĐÚNG. Na3AlF6 được thêm vào oxit nhôm trong điện phân nóng chảy vừa giúp giảm nhiệt độ nóng
chảy, vừa tăng khả năng dẫn điện, lại giúp bảo vệ Al nóng chảy tạo thành.
(d) ĐÚNG. Trong quá trình điện phân, ở anot thường xuyên xuất hiện hỗn hợp khí có thành phần là CO,
CO2 và O2 do phản ứng phụ giữa điện cực Cacbon với O2 thoát ra ở nhiệt độ cao.
(e) Trong quá trình điện phân, cực âm làm bằng graphit (than chì) bị khí O2 thoát ra ăn mòn  luôn phải
được thay mới.
Các phát biểu đúng là: (c), (d).
Câu 34: D
X tác dụng NaOH dư cho H2  Al dư, oxit sắt bị khử hết về Fe (do phản ứng xảy ra hoàn toàn)




 H 2 : 0,03 mol 
Al

Al

CO2
t0
NaOH
Bài toán: 

 X Al 2O3 

  Dung dòch Y : NaAlO2 
 Al(OH)3 : 46,8(gam)
Fe
O

 x y
Fe
NO : 0,58 mol 




HNO3
Fe  NO3 
Chaá
t
raé
n
Z
:
Fe




2
Muoá
i





146,52 gam Fe  NO3 3

2
nH  0,03 mol   nAl  X   nH  0,02  mol 
2
3 2
nAl  OH   nAl  X 
46,8
BTNT Al 
3
nAl  OH  
 0,6  mol  
 nAl O  X  
 0,29  mol 
2
3
3
78
2
nNO  0,58 mol   nNO
3

 mFe  mmuoái  mNO
3

 muoái

 muoái


 3nNO  1,74  mol 

 38,64  gam

 m  mFe  mO X   38,64  0,29  316  52,56  gam

Câu 35: A
Số mol H2C2O4 trong 10 ml dung dịch: nH C O .2H
2 2

4

2O



1,26 10

 0,001 mo
126 100



Gọi nồng độ mol của dung dịch đã dùng là C (mol/lít).

Trang 14


Đến khi xuất hiện màu hồng (ở pH  9 ) nên nồng độ OH  dư sau chuẩn độ là:

OH   



17,5C   2.0,001  1000
10  17,5

1.1014

 C 0,114M
1.109

Câu 36: C
Ta có Y phải là CH3NH3HCO3.
Do E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau nên 1 khí phải
là CH3NH2.
CTCT của X có thể là: CH3NH3OOC-C2H4-COONH4; NH4OOC-C3H6-COONH4.
Tuy nhiên ta loại CH3NH3OOC-C2H4-COONH4 vì sẽ tạo ra hỗn hợp 2 khí không có số mol bằng nhau.

 X là NH4OOC-C3H6-COONH4.
 2 khí là NH3 (0,2 mol) và CH3NH2 (0,2 mol) hay số mol của X là 0,1 mol, của Y là 0,2 mol.
Cho E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được dung dịch:
NaOH dö : 0,1 mol

Z Na2CO3 : 0,2 mol
NaOOC  C H  COONa: 0,1 mol
3 6

 m  42,8 gam.


Câu 37: B.
Nhận thấy bên anot điện phân Cl  trước rồi đến H 2O
Bên catot điện phân Cu2 rồi đến H2O
Khối lượng dung dịch giảm gồm CuCl 2 : 0,125 mol và CuO

17,675  0,125. 64  71
80

 0,01 mol

 dung dịch Y chứa Cu2 : 0,265 mol và H : 0,02 mol,SO24 ,Na
 Fe2  H2 và Fe  Cu2 
 Fe2  Cu
Khi thêm bột Fe xảy ra phản ứng: Fe  2H 
Chất rắn thu được gồm Cu: 0,265 mol , Fe dư:
m  18  56  0,265  0,01  0,265.64  19,56 gam.

Câu 38: C

nAg  0,0375 mol
nNH  0,02 mol  M RCOONH 
3

4

1,86
 93  R  31 HOCH2  
0,02



HOCH2CHO: 0,01875 mol

 m  60  0,01875  76  0,00125  1,22 gam

HOCH2COOH : 0,00125 mol

Câu 39: B

Trang 15



Fe :  mol
11,1 gam 
56  64  11,1   0,075

Cu :  mol


Ta có: 
  0,1125
 15 gam Fe2O3 : 0,5 mol 80  80  15


CuO :  mol

nHNO  0,72 mol; nNaOH  0,3 mol; nKOH  0,15 mol
3

Nếu nung T chỉ thu được NaNO2 và KNO2


 mCR  0,3 69  0,15 85  33,45gam  32,145gam  T có kiềm dư.
Hỗn hợp T sau khi nung có 0,3mol Na ;0,15mol K  ;amol NO2 ; bmol OH 

a  0,405
BTDT : a  1  b  1  0,3  1  0,15  1



mCR  0,3  23  0,15  39  46a  17b  32,145  b  0,045

nNOtao muoi  nNO  0,405mol  3nFe  2nCu
3

2

 HNO3 hết, sản phẩm chứa đồng thời Fe2 và Fe3
x mol Fe2

x  0,045

n  x  y  0,075
Gọi  mol 3   Fe

BTDT : 2  x  3 y  2  0,1125  1 0,405 y  0,03
y Fe



Xem trong sản phẩm khử là khí thoát ra chứa N và O (nếu có)

Ta có nN  nHNO  nNOtao muoi  0,72  0,405  0,315mol
3

3

Ta có các bán phản ứng:

Fe 
 Fe2  2e
Fe 
 Fe3  3e
5

Cu 
 Cu2  2e

N 5e 
N

O2 
 O  2e
BT electron: 0,045 2  0,03 3  0,1125 2  2 nO  0,315 5  nO  0,585mol

mdd X  mhh Fe,Cu  mddHNO  mN  mO  11,1 94,5  0,31514  0,58516  91,83gam
3

C%Fe NO  
3 3

0,03 242

 100%  7,9%
91,83

Câu 40: B

nCH OH 46  37,6 3 

CH OH
CH OH : 3a
sô ñoàñöôø
ng cheù
o
3
M T  37,6   3



  3
nC H OH 37,6  32 2 

C2H5OH
C2H5OH : 2a
2 5

Trang 16


X

Bài toán: m (gam) H Y

Z


CO2
O2



2,22 mol 
H 2O :1,12  mol 
T

 3 muoá
i
NaOH

 H O
2

Phân tích: 3 este trong đó Z chứa vòng benzen; X, Y mạch hở khi tác dụng với NaOH cho 2 ancol và 3
muối trong đó có 2 muối cùng C. Chứng tỏ Z là este của phenol (Z đã tạo 1 muối của phenol, vậy muối ở
gốc axit phải cùng C với X, Y).
n  3a
Mặt khác M X  M Y  X là este của ancol CH3OH và Y là este của ancol C2H5OH   X
nY  2a

nNaOH  0,46  mol  ; nH O  b  nZ  b
2

 3a  2a  2b  0,46  5a  2b  0,46 1

BTKL

 m  0,46.40  32.3a  46.2a  m  5,68  18b  2

nX  0,18 mol 

a

0,06
mol



1, 2 


 nY  0,12  mol 
 b  0,08 mol  
nZ  0,08 mol 


 nO H   2nO  2nCO  nH O  nCO  2,04  mol 
BTNT O

2

2

2


2


C  CX
 0,18CX  0,12CY  0,08CZ  2,04;  Y

CZ  9
 0,18CX  0,12  CX  1  0,08CZ  2,04

C2H X COOCH3 : 0,18 mol 
CX  4


 15CX  4CZ  96  CY  5  H C2H y COOC2H 5 : 0,12  mol 
C  9

 Z
C2H zCOOC6H 5 : 0,08 mol 


 0,18 x  3  0,12  y  5  0,08 z  5  1,12.2
BTNT H 

CH  CCOOCH3 : 0,18 mol 
x  y  1 

 9x  6y  4z  35  
 CH  CCOOC2H 5 : 0,12  mol 
z  5



C2H 5COOC6H 5 : 0,08 mol 
 %mY 

0,12.98.100% 0,12.98.100%

 30,25%
mC  mH  mO
38,88

Trang 17



×