Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề thi thử THPT QG 2020 hóa học gv lê phạm thành đề 10 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.39 KB, 18 trang )

CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ KSCL THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ SỐ 10

Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Cho biết nguyên tử khối (theo đvc) của các nguyên tố:
H  1; Li  7; C  12; N  14; O  16; F  19; Na  23; Mg  24; Al  27; S  32; Cl  35,5; K  39;
Ca  40; Cr  52; Fe  56; Ni  59; Cu  64; Zn  65; Rb  85,5; Ag  108; Cs  133; Ba  137.

Câu 1:Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. NaCrO2.

B. Cr2O3.

C. K2Cr2O7.

D. CrSO4.

Câu 2: Nguyên liệu chủ yếu dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là
A. Criolit.

B. Đất sét.

C. Cao lanh.


D. Quặng boxit.

Câu 3: Muối X tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa đỏ nâu. X là
A. Mg(NO3)2.

B. CrCl3.

C. FeCl3.

D. CuSO4.

Câu 4: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Cao su thiên nhiên.

B. Polipropilen.

C. Amilopectin.

D. Amilozơ.

Câu 5: Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+,Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất
trong dãy là
A. Fe2+.

B. Sn2+.

C. Cu2+.

D. Ni2+.


Câu 6: Một cốc nước chứa: Ca2+ (0,02 mol); HCO3 (0,14 mol); Na+ (0,1 mol); Mg2+ (0,06 mol); Cl(0,08 mol); SO42-(0,02 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước
còn lại trong cốc
A. có tính cứng vĩnh cửu.

B. là nước mềm.

C. có tính cứng toàn phần.

D. có tính cứng tạm thời.

Câu 7: Saccarit chiếm thành phần chủ yếu trong mặt ong là
A. Glucozơ.

B. Saccarozơ.

C. Fructozơ.

D. Tinh bột.

Câu 8: Chất bột X màu vàng, được sử dụng để thu gom thủy ngân rơi vãi. Chất X là
A. Lưu huỳnh.

B. Than hoạt tính.

C. Đá vôi.

D. Thạch cao.

Câu 9: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là
A. phenylamoni clorua.


B. anilin.

C. glucozơ.

D. benzylamin.

Câu 10: Dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,01 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl.

B. HNO2.

C. HNO3.

D. H2SO4.

Câu 11: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3?
A. Cu.

B. Ni.

C. Ag.

D. Fe.

Câu 12: Công thức nào sau đây của chất béo?
Trang 1


A. (CH3COO)3C3H5.


B. CH3COOC2H5.

C. (HCOO)3C3H5.

D. (C17H31COO)3C3H5.

Câu 13: Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl propionat.

B. propyl axetat.

C. metyl axetat.

D. etyl axetat.

Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4


Câu 15:Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
2,24 lít khí H2 (đktc) và 1,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 4,80.

B. 3,85.

C. 6,45.

D. 6,15.

Câu 16: Ngộ độc rượu gỗ là việc ngộ độc do sử dụng metanol. Các triệu chứng có thể bao gồm giảm
mức độ ý thức, phối hợp kém, nôn mửa, đau bụng và hơi thở có mùi đặc biệt. Suy giảm thị lực có thể bắt
đầu sớm nhất là mười hai giờ sau khi tiếp xúc. Kết quả lâu dài có thể bao gồm mù và suy thận. Độc tính
và tử vong có thể xảy ra ngay cả sau khi uống một lượng nhỏ. Công thức phân tử của metanol là
A. HCHO.

B. HCOOH.

C. CH3OH.

D. C3H5(OH)3.

Câu 17: Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm có phản ứng
tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5.

B. 3.

C. 4.


D. 1.

Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Na vào dung dịch FeCl3.

(2) Cho Zn vào dung dịch FeCl2.

(3) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.

(4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm thu được Fe sau phản ứng là
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Trùng hợp axit -amino caproic thu được policaproamit.
C. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu 20: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 (loãng, vừa
đủ) thu được dung dịch (A). Cho m gam Mg vào dung dịch (A), sau khi phản ứng kết thúc thu được
dung dịch B. Thêm dụng dịch KOH dư vào (B) được kết tủa (D). Nung (D) trong không khí đến khối
lượng không đổi được 45,0 gam chất rắn (E). Giá trị gần nhất của m là
A. 6,6 gam


B. 13,2 gam

C. 11,0 gam

D. 8,8 gam
Trang 2


Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, có số liên kết peptit là (n – 1).
B. Các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Peptit đều ít tan trong nước.
D. Trong phân tử các α-amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
Câu 22: Một hợp chất hữu cơ đơn chức X có CTPT C3H9O3N tác dụng với dung dịch HCl hay NaOH
đều sinh khí. Cho 2,14 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra m gam muối vô cơ. Giá trị
của m là:
A. 2,12 gam.

B. 1,68 gam.

C. 1,36 gam.

D. 1,64 gam.

Câu 23: Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dư
dung dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất
75%. Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng
sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H2 dư (Ni,to) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m
kg sobitol. Giá trị của m là:

A. 21,840

B. 17,472.

C. 23,296.

D. 29,120.

Câu 24:Dãy nào sau đây chỉ toàn chất điện li mạnh?
A. HBr, NaS, Zn(OH)2, Na2CO3.

B. HNO3, H2SO4, KOH, K2CO3.

C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF.

D. Ca(OH )2 , KOH , CH3COOH , NaCl.

Câu 25: Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X, số
nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch
NaOH thì có 12 gam NaOH phản ứng . Đốt cháy hoàn toàn m gam X, cần thể tích O2 (đktc) tối thiểu là

A. 14,56 lít.

B. 17,92 lít.

C. 13,44 lít.

D. 8,96 lít.

Câu 26: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH )2 và KOH

ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu
tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là
A. 0,10
B. 0,11
C. 0,13
D. 0,12
Câu 27: Hỗn hợp X gồm H 2 , C2 H 4 và C3 H 6 có tỉ khối so với là 9,25. Cho 2,24 lít X (đktc) vào bình kín
có sẵn một ít bột Ni . Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10.
Tổng số mol H 2 đã phản ứng là
A. 0,070 mol.

B. 0,015 mol.

C. 0,075 mol.

D. 0,050 mol.

Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch Cu( NO3 )2 (điện cực trơ), thu được khí H 2 ở catot.
Trang 3


(b) Cho CO dư qua hỗn hợp MgO và Fe3O4 đun nóng, thu được MgO và Fe .
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H 2 SO4 , có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W, thấp nhất là Hg.
(e) Cho mẩu kim Na vào dung dịch muối CuSO4 sau phản ứng thu được Cu kim loại.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 3.


C. 4.

D. 2.

Câu 29: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C7 H10O4 . Thủy phân hoàn toàn X trong dung
dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa
Y, thu được hợp chất hữu cơ E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
A. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1: 2.
C. X có hai đồng phân cấu tạo.
D. Z và T là các ancol no, đơn chức.
Câu 30. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca  HCO3 2 .
(2) Cho Ca vào dung dịch Ba  HCO3 2 .
(3) Cho Ba vào dung dịch H 2 SO4 loãng.
(4) Cho H 2 S vào dung dịch Fe2  SO4 3 .
(5) Cho SO2 đến dư vào dung dịch H 2 S .
(6) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2 .
(7) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện kết tủa khi kết thúc thí nghiệm là
A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 8.

Câu 31. Cho các khẳng định sau:

(1) Xenlulozơ có cấu trúc mạch nhánh.
(2) Dung dịch axit axetic là chất điện li mạnh.
(3) Lên men ancol etylic có thể thu được axit axetic.
(4) C2 H 2 tham gia phản ứng tráng gương với AgNO3 / NH3 .
(5) Triolein là chất béo tồn tại ở dạng lỏng.
Có bao nhiêu khẳng định sai?
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 32. Dung dịch X gồm Na2CO3 , K2CO3 , NaHCO3 . Chia X thành 2 phần bằng nhau:
 Phần 1 tác dụng với nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa.
Trang 4


 Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2 đktc.
Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 4,48.

C. 6,72.

D. 3,36.

Câu 33. Este X có công thức phân tử dạng Cn H 2 n2O2 . Đốt cháy 0,42 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp

thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376 gam Ca  OH 2 thì thấy dung dịch nước vôi
trong vẩn đục. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia phản ứng
tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng:
A. Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%.
B. Tên của este X là vinyl axetat.
C. X là đồng đẳng của etyl acrylat.
D. Không thể điều chế được từ ancol và axit hữu cơ tương ứng.
Câu 34. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực
trơ, màng ngăn ốp) đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được
dung dịch X và 3,36 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 10,2 gam Al2O3 . Giá trị của m là
A. 25,55.

B. 25,20.

C. 11,75.

D. 12,80.

Câu 35. Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 , Fe3O4 thu được hỗn hợp Y. Nung
Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z.
Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H 2 ở đktc. Mặt khác nếu cho Z tác dụng
với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 19,04 lít NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m là
A. 50,8.

B. 46,0.

C. 58,6.

D. 62,0.


Câu 36. Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg , Fe, Fe3O4 , FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa

H 2 SO4 và KNO3 . Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm  CO2 , NO, NO2 , H 2  có tỉ
khối so với H 2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam. Cho

BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác, cho NaOH dư vào Z thấy có 1,085
mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau:
(a) Giá trị của m là 82,285 gam.
(b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol.
(c) Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong X là 18,638%.
(d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol.
(e) Số mol của Mg trong X là 0,15 mol.
A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Trang 5


Câu 37. Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat, sau đó thêm tiếp 1ml dung dịch NaOH 30% quan sát hiện
tượng (1); lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, quan sát hiện tượng (2). Kết quả
hai lần quan sát (1) và (2) lần lượt là
A. Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng đồng nhất.
B. Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng tách thành hai lớp.
C. Sủi bọt khí, chất lỏng tách thành hai lớp.

D. Chất lỏng đồng nhất, chất lỏng tách thành hai lớp.
Câu 38. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X (gồm C, H , O ; tỉ khối hơi của X so với O2  5 ) vào dung dịch
NaOH vừa đủ, đun nóng, sau đó chưng khô. Phần hơi bay ra chỉ có nước, phần chất rắn khan Y còn lại

có khối lượng 22,2 gam. Đốt cháy toàn bộ Y trong oxi dư tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 15,9 gam

Na2CO3 và hỗn hợp khí và hơi Z. Cho Z hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong thu được 25 gam kết tủa và
dung dịch T có khối lượng tăng lên so với ban đầu là 3,7 gam,. Đun nóng T lại có 15 gam kết tủa nữa.
Cho X vào nước brom vừa đủ thu được sản phẩm hữu cơ có 51,282% Br về khối lượng. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 39. Hỗn hợp E chứa 3 peptit đều mạch hở, gồm peptit X  C4 H8O3 N2  , peptit Y  C7 H xOy N z  và
peptit Z  C11H nOm Nt  . Đun nóng 42,63 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3
muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 38,808 lít O2 (đktc), thu được

CO2 , H 2O, N2 và 45,54 gam K 2CO3 . Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Chất Y có %O = 31,068%.
B. Tổng số liên kết peptit của X, Y, Z là 9.
C. Chất Z là Gly4 Ala.
D. Số mol của hỗn hợp E trong 42,63 gam là 0,18.
Câu 40. Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO4 .7 H 2O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi
không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe  II  và Fe  III  . Hòa tan toàn bộ X trong dung
dịch loãng chứa 0,02 mol H 2 SO4 , thu được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y:

 Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 25 ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết tủa.
 Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H 2 SO4 (loãng, dư) vào 25 ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z.
Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,04M vào dung dịch Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 22ml.
Giá trị của m và phần trăm số mol Fe  II  đã bị oxi hóa trong không khí lần lượt là
A. 5,56 và 6%.

B. 11,12 và 56%.

C. 11,12 và 44%.

D. 5,56 và 12%.

Trang 6


----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-C

2-D

3-C

4-C

5-C

6-A

7-C


8-A

9-A

10-B

11-C

12-D

13-A

14-C

15-B

16-C

17-C

18-B

19-A

20-D

21-A

22-A


23-C

24-B

25-A

26-A

27-C

28-B

29-B

30-C

31-C

32-B

33-C

34-A

35-A

36-B

37-A


38-C

39-C

40-D

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án
Số oxi hóa của Cr trong các hợp chất: NaCrO2  3 , Cr2O3  3 , K2Cr2O7  6 , CrSO4  2 .
→Chọn đáp án C.
Câu 2: Đáp án
Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit bằng phương pháp điện phân.
→Chọn đáp án D.
Câu 3: Đáp án
Kết tủa đỏ nâu là Fe(OH)3: FeCl3 + 3NaOH →Fe(OH)3  +3NaCl
→Chọn đáp án C.
Câu 4: Đáp án
Amilopectin: cấu trúc phân nhánh.
Amilozơ, cao su thiên nhiên, polipropilen: cấu trúc mạch không phân nhánh.
→Chọn đáp án C.
Câu 5: Đáp án
Sắp xếp tính oxi hóa của các ion: Fe2+Trang 7



Ion có tính oxi háo mạnh nhất: Cu2+.
→Chọn đáp án C.
Câu 6: Đáp án
Khi đun sôi: 2HCO3  CO32  CO2 nên nCO2  0,07mol  0,08mol  nCa2  nMg 2
3

→ nước còn lại là nước cứng vĩnh cửu
→Chọn đáp án A.
Câu 7: Đáp án
Fuctozơ chiếm 40% trong mật ong, gây ra vị ngọt sắc của mật ong.
→Chọn đáp án C.
Câu 8: Đáp án
Tiếp xúc với thủy ngân dù một lượng nhỏ cũng có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe nghiêm trọng, là mối
đe dọa đối với sự phát triển của thai nhi và giai đoạn đầu đời của trẻ. Nhiễm độc thủy ngân gây hại đến hệ
thần kinh, tiêu hóa, miễn dịch, ảnh hưởng tới phổi, thận, da và mắt.

Để thu gom thủy ngân rơi vãi thường dùng bột lưu huỳnh (diêm sinh) rắc vào nơi rơi vãi thủy ngân, dùng
chổi quét đi quét đi quét lại nhiều lần để thu gom cả bột lưu huỳnh và thủy ngân, do thủy ngân phản ứng
với lưu huỳnh ngay ở nhiệt độ thường tạo hợp chất bền, không độc:
Hg +S → HgS
→Chọn đáp án A.
Câu 9: Đáp án
Phenylamoni clorua: C6 H5 NH3Cl  NaOH  C6 H5 NH 2  NaCl  H 2O.
→Chọn đáp án A.
Câu 10: Đáp án
Các chất dẫn điện tốt là những chất điện li mạnh, ngược lại, chất dẫn điện yếu là những chất điện li yếu.
Chất điện li mạnh bao gồm: các axit mạnh. Chương trình THPT có 7 axit mạnh cần lưu ý: HNO3, H2SO4,
HCl, HBr, HI, HClO3, HClO4; các bazơ mạnh (bazơ tan: NaOH, Ba(OH)2, KOH…) và hầu hết các muối.
Chất điện li yếu là những chất còn lại.
→ HNO2 là axit yếu → Điện li yếu→ Dẫn điện kém nhất.

→Chọn đáp án B.
Câu 11: Đáp án
Trang 8


Để tác dụng được với dung dịch FeCl3 thì các kim loại phải đứng trước Fe2+ trong dãy điện hóa. Trong
tất cả các kim loại trên thì Cu, Ni và Fe đều đứng trước Fe2+ nên dễ dàng phản ứng với FeCl3 còn Ag
đứng sau nên không phản ứng.

Cu  2 FeCl3  2 FeCl2  CuCl2
Ni  2 FeCl3  NiCl2  2 FeCl2
Fe  2 FeCl3  3FeCl2
→Chọn đáp án C.
Câu 12: Đáp án
Chất béo là trieste các axit béo và glixerol.

 C17 H31COO 3 C3 H5 là trieste của glixerol C3 H5  OH 3 và axit linoleic C17 H31COOH .
→Chọn đáp án D.

Câu 13: Đáp án
Tên của este: Tên của gốc hidrocacbon R’ + Tên anion gốc axit (thay đổi ic = đuôi at)
CH3CH2COOCH3: metyl propionat.
→Chọn đáp án A.
Câu 14: Đáp án
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:
 Các điện cực phải khác nhau về bản chất hóa học (1)
 Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( trực tiếp hoặc gián tiếp (2).
 Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li (3).
→ (a) là thỏa mãn cả 3 điều kiện trên.
(b) vi phạm cả 3 điều kiện trên, (c) vi phạm điều kiện (1), (2); d) vi phạm điều kiện (1), (2).

→Chọn đáp án C.
Câu 15: Đáp án

1
Na  H 2O  NaOH  H 2
2
a



0,5a

3
Al  NaOH  H 2O  NaAlO2  H 2
2

aa



1,5a

 0,5a  1,5a  n H 2  0,1  a  0, 05(mol )
mAl ( sau p.u)  1,35( gam)
 m  0, 05.23  0, 05.27  1,35  3,85(gam)
→Chọn đáp án B.
Trang 9


Câu 16: Đáp án

Metanol, cũng được gọi là ancol metylic, alcohol gỗ, naphtha gỗ hay rượu mạnh gỗ, là một hợp chất
hóa học với công thức phân tử CH3OH hay CH4O (thường viết tắt MeOH). Đây là rượu đơn giản nhất,
nhẹ, dễ bay hơi, không màu, dễ cháy chất lỏng với một mùi đặc trưng, rất giống, nhưng hơi ngọt hơn
etanol (rượu uống). Ở nhiệt độ phòng, nó là một chất lỏng phân cực, và được sử dụng như một chất chống
đông, dung môi, nhiên liệu, và như một chất làm biến tính cho etanol. Nó cũng được sử dụng để sản xuất
xăng sinh học.
→Chọn đáp án C.
Câu 17: Đáp án
Thủy phân X thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc:
Hoặc X là este của axit fomic: HCOO-CH=CH-CH2; HCOO-C(CH3)=CH2; HCOO-CH2-CH=CH2.
Hoặc X là vinyl este: CH3-COO-CH=CH2.
→ Có 4 công thức cấu tạo thỏa mãn.
→Chọn đáp án C.
Câu 18: Đáp án

1 2 Na  2H 2O  2NaOH  H 2 ; sau đó: 3NaOH  FeCl3  Fe OH 3  3NaCl
(2)Zn  FeCl2  ZnCl2  Fe.
(3)Mg  2FeCl3 dư  MgCl2  2FeCl2 .

(4)Cu  2FeCl3  CuCl2  2FeCl2 .
Chỉ có 1 thí nghiệm thu được Fe là thí nghiệm (2).
→Chọn đáp án B.
Câu 19: Đáp án
A. ĐÚNG. Poli(metyl metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat:

B. SAI. Để thu được policaproamit ta trùng ngưng axit ε-amino caproic:

C. SAI. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etylen glicol và axit tere
phtalic:


Trang 10


D. SAI. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen:

→Chọn đáp án A.
Câu 20: Đáp án
Gọi nCuO  nFe3O4  x(mol )  80 x  232 y  46,8  x  0,15(mol )

 Fe3 : 0,3
 2
 Fe : 0, 2
Bảo toàn nguyên tố  ddA  2
 Cu : 0,15
 SO42 : 0, 75
Nhận xét: Nếu hỗn hợp (CuO, Fe3O4 )  (CuO, Fe2 O3 ) thì khối lượng tăng lên, nhưng theo bài toán thì
45< 46,8. Vậy phải có một phần kim loại Mg đã bị đẩy ra.

Mg  2 Fe3  Mg 2  2 Fe2
0,15  0,3  0,15  0,3
Mg  Cu 2  Mg 2  Cu
Nếu toàn bộ Cu2+ đã bị đẩy ra thì B chứa Mg2+ (0,3); Fe2+ (0,45)
 mB  mMgO  mFe2O3  48  45(g)

Nếu Cu2+ chưa hết thì m rắn > 48 gam (Do CuO thế chỗ MgO thì khối lượng càng tăng). Vậy phải có 1
phần Fe bị đẩy ra.

Mg Fe2  Mg 2  Fe

xx x


x

160(0, 45  x)
 45  x  0, 075
2
 0,3  x  0,375  m  9( gam)

 nB  40.(0,3  x) 
 nMg

→Chọn đáp án D.
Câu 21: Đáp án
A. ĐÚNG. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc ∝-amino axit, có số liên kết peptit là (n-1).
B. SAI. Dung dịch amino axit có thể không làm đổi màu quỳ, có thể làm quỳ chuyển màu xanh hoặc đỏ
tùy thuộc vào số lượng nhóm –NH2 và -COOH. Như Lys làm quỳ tím chuyển xanh, Glu làm quỳ tím
chuyển màu đỏ…
C. SAI. Peptit dễ tan trong nước.
Trang 11


D. SAI. Trong phân tử các ∝-amino axit có thể có 1 hoặc nhiều nhóm amino-NH2. Như Lys,Glu,…
→Chọn đáp án A.
Câu 22: Đáp án
X tác dụng với HCl hay NaOH đều sinh ra khí, vậy X có công thức cấu tạo là C2H5NH3HCO3.
Ta có: nX =0,02 mol
Phản ứng: C2H5NH3HCO3 +2NaOH→ C2H5NH2 + Na2CO3 + H2O
Vậy cho 0,02 mol X tác dụng với NaOH sinh ra 0,02 mol muối Na2CO3.
→m = 0,02.106 = 2,12 gam
→Chọn đáp án A.

Câu 23: Đáp án

35, 64
0,12
 0,12(mol)  nTB 
 0,16(mol )
3
297
75%
 0,16.80%  0,128(mol )  nC6 H14O6  0,128(mol )

nC6 H7O2  NO3  
nC6 H12O6

 m  0,128.182  23, 296( gam)
→Chọn đáp án C.
Câu 24: Đáp án
Chất điện li bao gồm các axit, bazơ, muối. Chất điện li mạnh là chất khi hòa tan vào trong dung dịch hoặc
ở trạng thái nóng chảy bị phân li hoàn toàn ra ion.
Các chất điện li mạnh bao gồm:
+ Các axit mạnh: Chương trình THPT xét 7 axit mạnh:HCl, H2SO4, HBr, HI, HClO3, HClO4.
+ Các bazơ mạnh: (bazơ tan) như NaOH, KOH, Ba(OH)2…
+ Hầu hết các muối.
→HNO3, H2SO4 là các axit mạnh, KOH là bazơ mạnh và K2CO3 là muối→ điện li mạnh.
→Chọn đáp án B.
Câu 25: Đáp án
Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức → X có 6 O→X có 7C
→X là C3H5(OOCH)2(OOCCH3) hay C7H10O6.
1
Cho m gam X+ 0,3molNaOH→ nX  nNaOH  0,1mol

3
t
14CO2  10H 2O
Đốt mgam X : 2C7 H10O6  13O2 
o

 nO2 

13
nX  0, 65mol  VO2 ( dktc)  0, 65  22, 4  14,56 (lít)
2

→Chọn đáp án A.
Câu 26: Đáp án
Trang 12


Nhìn vào đồ thị ta có:
- Ứng với số mol CO2 từ 0 đến 0,15 mol có: CO2  Ca(OH )2  CaCO3  H 2O.
→số mol Ca(OH)2=0,15 mol và số mol kết tủa =0,15 mol.
- Ứng với số mol CO2 từ 0,15 mol đến 0,45 mol có: CO2  KOH  KHCO3
- Ứng với số mol CO2 từ 0,45 mol đến 0,5 mol có: CO2  CaCO3  H 2O  Ca( HCO3 )2 .
Số mol CO2 hòa tan kết tủa = 0,05 mol→ lượng CaCO3 bị hòa tan =0,05 mol→ còn lại 0,1 mol CaCO3.
→x = 0,1 mol.
→Chọn đáp án A.
Câu 27: Đáp án
BTKL
Vì khối lượng hỗn hợp khí không đổi: 
1  9, 25  2  nS  10  2  nS  0,925mol


 n H2  1  0,925  0,075mol
→Chọn đáp án C.
Câu 28: Đáp án
Các phát biểu đúng là (b), (c), (d).
→Chọn đáp án B.
Câu 29: Đáp án
Ta có: kx=3, mà X tác dụng NaOH đun nóng cho muối + chất hữu cơ nên X là este
→X có chưa 2 pi COO và 1 pi C=C.
Do Z và T cùng dãy đồng đẳng nên chúng đều là ancol no đơn chức (Vì chỉ có 1 pi C =C)
→X là CH3  OOC  HC  CH  COO  C2 H5 .
→Y là NaOOC  HC  CH  COONa và Z là CH 3OH ; T là C2 H5OH ,
→E là HOOC  CH  CH  COOH ( E có số H = số C = 4) và phản ứng với Br2 tỉ lệ 1:1 ( có 1 pi C=C)
X còn 1 đồng phân CH 2  C  COOCH3  COOC2 H 5 
→Chọn đáp án B.
Câu 30: Đáp án

(1)Ca( HCO3 ) 2  2 NaOH  CaCO3     Na2CO3  2 H 2O
 Ca  2 H 2O  Ca  OH 2  H 2

 2  

Ca  OH 2  Ba  HCO3   CaCO3     BaCO3     2 H 2O

 3 Ba  H 2 SO4  BaSO4     H 2
 4  H 2 S  Fe2  SO4 3  2 FeSO4  S     H 2 SO4
 5 SO2  H 2 S  3S     2 H 2O

 6 NaHCO3  BaCl2 : không xảy ra phản ứng
 7  NaAlO2  HCl  H 2O  Al OH 3   NaCl
Trang 13



Có 6 phản ứng thu được kết tủa.
→Chọn đáp án C.
Câu 31: Đáp án
Các phát biểu sai là: (1), (2), (4).
(1)Sai. Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(2)Sai. Dung dịch CH3COOH là chất điện li yếu.
men
(3)Đúng. C2 H5OH  O2 
CH3COOH  H 2O

(4)Sai. C2H2 có tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 cho kết tủa C2Ag2 màu vàng. Đây là phản ứng thế H
của ank-1-in, không phải phản ứng tráng bạc.
(5)Đúng. Triolein là chất béo có chứa các gốc axit béo không no→tồn tại ở dạng lỏng.
→Chọn đáp án D.
Câu 32: Đáp án

 Na2CO3
Ca ( OH )2

 CaCO3

X  K 2CO3
HCl

 CO2
 NaHCO
3


HCO3  OH   CO32  H 2O
Ca 2  CO32  CaCO3
 nCaCO3  nX  0, 2(mol )
HCO3  H   CO2  H 2O
CO32  2 H   CO2  H 2O
 nCO2  nX  0, 2(mol )  V  4, 48(lit)

→Chọn đáp án B.
Câu 33: Đáp án
nCa (OH )2  0,924mol  nCO2  1,848mol  C 

1,848
0, 42

C  4 : CH 2  CHCOOCH 3 ( N )

 C  4, 4   C  4 : CH 3COOCH  CH 2 ( L)
 C  3 : HCOOCH  CH ( L)
2


→Chọn đáp án C.
Câu 34: Đáp án
nkhi ( dktc ) anot  0,15mol; nAl2O3  0,1mol

Phản ứng xảy ra ở các điện cực:
Anot  Cl  , SO42 , H2 O 

1 2Cl   Cl2  2e
 2  2 H 2 O  O2  4 H   4e


Catot ( Na  ,Cu 2 , H2 O)

 3 Cu 2  2e  Cu
 4  2 H 2 O  2e  H 2  2OH 
Trang 14


TH1: Xảy ra các phản ứng (1), (2), (3) ở các điện cực; Al2O3 bị hòa tan bởi H+ sinh ra ở (2)
(5) Al2O3  6H   2 Al 3  3H 2O

 2 ,  5  nO

2

1
6
 nH   nAl2O3  0,15mol  nCl2  0  loại
4
4

TH2: Xảy ra các phản ứng (1), (3), (4) ở các điện cực; Al2O3 bị hòa tan bởi H+ sinh ra ở (4)

(6) Al2O3  2OH   2 AlO2  H 2O

 6   nOH



0,15  2  0, 2

 0, 05mol
2
gam
 0, 05 160  0,15  2  58, 5  25,55

BTe
 2nAl2O3  0, 2mol ; nCl2  0,15mol 
nCa2 

 m  mCaSO4  mNaCl
→Chọn đáp án A.
Câu 35: Đáp án

 Al : 21, 6( gam)
6,72 lit

NaOH dö
FeO
Al
dö:
x
mol


 H2

Bài toán: Y 

to
HNO3 loaõ

ng dö
Fe2O3 
 Z  Al2O3 : ymol  NO
 X
m ( gam )
19,04 lit


Fe3O4
Fe



2
BTNT . Al
Khi cho Z tác dụng với NaOH dư: x  nH2  0, 2mol 
 y  0,3
3
BTe
Khi cho Z tác dụng với HNO3 thì: 
3x  3nFe  3nNO  nFe  0,65mol

 m  mFe  mO  50,8( gam)
→Chọn đáp án A.
Câu 36: Đáp án






 Mg

 H 2 SO4

 Fe
 KNO3
31,12( gam) X 

 Fe3O4
 FeCO3






 CO2
 NO

H 2O  0, 2(mol )Y 
; M Y  29, 2
 NO2
 H 2
 Mg 2
BaCl2
 2 
 BaSO4 : 0, 605(mol )
 Fe
Z  K
 M (OH ) x : 42,9( gam)

NaOH ;1,085( mol )

 NH  
 nNH3  0, 025(mol )
4

2
 SO4

nNH3  0, 025(mol )  nNH  ( Z )  0, 025( mol )
4

nBaSO4  0, 605(mol )  nSO2 ( Z )  nH 2 SO4  0, 605( mol )
4

nNaOH  xnM x  nNH  ( Z )  1, 085(mol )  xnM x  1.06(mol )
4


 nK  ( Z )  2nSO 2 ( Z )  xnM x  nNH  ( Z )  0,125(mol )
BTDT

4

4


 nKNO3  0,125(mol )  b sai
BTNT ( K )


Trang 15


mM (OH ) x  mM  mOH  mM  42,9  (1, 085  0, 025).17  24,88( gam)
 mZ  mM x ( Z )  mK  ( Z )  mNH  ( Z )  mSO 2 ( Z )  88, 285( gam)  a sai
4

4


 mH 2O  mX  m H SO  mKNO3  mZ  mY
BTKL

2

4

 mH 2O  31,12  0, 605.98  0,125.101  88, 285  0, 2.29, 2  8,91( gam)
 nH 2O  0, 495(mol )
BTNT ( H )

 nH 2 

2n H SO  4nNH  ( Z )  2nH 2O

BTNT ( N )

 nNO  nNO2

2


 0, 06(mol )
2
 nKNO3  nNH  ( Z )  0,1(mol )
4

4

4

BTNT ( C )
 nCO2 (Y )  nY  nNO  nNO2  nH 2  0, 04(mol ) 
 nFeCO3 ( X )  0, 04(mol )

 %mFeCO3 ( X ) 

0, 04.116
.100%  14,91%  c sai
31,12

 nNO  a

a  b  0,1
a  0, 04



nNO2  b 30a  46b  29, 2.0, 2  0, 06.2  0, 04.44 b  0, 06
2n
 nNO  nNO2  nH 2O  3nKNO3  3nFeCO3 ( X )

BTNT ( O )

 nFe3O4 ( X )  CO2 (Y )
 0, 06(mol )
4


 Mg : x 
24 x  56 y  31,12  0, 06.232  0, 04.116  x  0,15  d sai
X





 2 x  2.( y  3.0, 06  0, 04)  xnM x  1, 06  y  0,16 e dung
 Fe : y
→Chọn đáp án B.
Câu 37: Đáp án
Ban đầu etyl axetat không tan vào dung dịch NaOH nên chất lỏng tách thành hai lớp.
Sau khi đun nóng, xảy ra phản ứng este hóa, tạo muối và ancol tương ứng:

CH3COOC2 H5  NaOH  CH3COONa  C2 H5OH
Lúc này chất lỏng trở nên đồng nhất do các chất tan vào nhau.
→Chọn đáp án A.
Câu 38: Đáp án
Ta có: M X  160
Cho 13,8 gam X tác dụng với NaOH được dung dịch cô cạn thu được rắn Y có khối lượng 22,2 gam.
Đốt cháy Y thu được 0,15 mol Na2CO3 và hỗn hợp khí Z.
Dẫn Z qua bình nước vôi trong thu được 0,25 mol kết tủa CaCO3 và dung dịch T. Đun nóng dung dịch

thu được thêm 0,15 mol kết tủa nữa. Do vậy T chứa 0,15 mol
Ca( HCO3 )2  nCO2  0, 25  0,15.2  0,55mol

Dung dịch thu được có khối lượng tăng lên so với ban đầu là 3,7 gam.

 mCO2  mH2O  mCaCO3  3,7 gam  nH2O  0, 25mol
Bảo toàn nguyên tố Na suy ra số mol NaOH là 0,3 mol.
Trang 16


Bảo toàn khối lượng: mH2O  13,8  0,3.40  22, 2  3,6  nH2O  0, 2
Bảo toàn nguyên tố C: NCtrong X  0,55  0,15  0,7mol
Bảo toàn nguyên tố H: NH trong X  0, 25.2  0, 2.2  0,3  0,6mol
Suy ra: NOtrong X 

13,8  0, 7.12  0, 6
 0,3
16

Do vậy trong X tỉ lệ C:H:O = 7:6:3 nên CTPT của X có dạng  C7 H 6O3 n mà theo giả thiết đầu nên n phải
bằng 1.
Vậy X là C7 H 6O3

 nX  0,1mol
Vậy X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:3 và sinh ra 2H 2O nên CTCT của X dạng HCOOC6 H 4OH .
X tác dụng được với nước brom vừa đủ sẽ tạo thành HO  CO  O  C6 H 4 x (OH )( Br ) x


80 x
 51, 282%  x  2 như vậy sẽ chỉ có 2 Br được thế nằm ở trên vòng.

61  12.6  4  x  17  80 x

Do đó vị trí của nhóm chức HCOO- trên vòng so với HO- là sẽ ở vị trí o hoặc p. Do vậy có 2 đồng phân
cấu tạo phù hợp với X.
→Chọn đáp án C.
Câu 39: Đáp án
X là Gly2
Quy đổi hỗn hợp peptit thành: CONH , CH 2 và H 2O (với số mol H 2O bằng số mol hỗn hợp)
CONH : 0, 66
COOK : 0, 66


 O2 :0,17325 mol
 KOH :0,66 mol
E  CH 2 : u  T  NH 2 : 0, 66 
K 2CO3
42,63( gam ) 

0,33 mol
CH 2 : u
 H 2O : v
t
 2COOK  0,5O2 
 CO2  K 2CO3

 0, 66  0,165

to
2
NH


O

 N 2  2 H 2O
2
2
Đốt muối T: 
 0, 66  0,33
 CH  1,5O  CO  H O
2
2
2
2

0,825  1, 2375
o

 u  0,825
mE  mCONH  mCH 2  mH 2O  43.0, 66  0,825.14  18v  42, 63
 v  0,15
Do Y có 7C nên chỉ có thể là Gly2 Ala hoặc GlyVal
N

nN 0, 66

 4, 4
nE 0,15

Trang 17



Do số N của X là 2 còn của Y tối đa là 3 nên Z có số N lớn hơn 4,4.
Mặt khác, số C của Z là 11 nên ta suy ra công thức thỏa mãn của Z là: Gly4 Ala .
 Y là GlyVal (vì thủy phân thu được Gly, Ala,Val ).
 X : Gly2 (a mol )
 a  b  c  nhh  0,15
a  0, 015



mol
 Y : GlyVal (b )  132a  174b  317c  mhh  42, 63  b  0, 015
 Z : Gly Val (c mol )  2a  2b  5c  n  0, 66
 c  0,12
4
N




- %mO(Y )  16.3 /174  27,58%  A sai
- Tổng số liên kết peptit: 1  1  4  6  B sai
- Z là Gly4 Ala  C đúng
- Số mol của hỗn hợp E trong 42,63 gam là 0,15 mol  D sai
→Chọn đáp án C.
Câu 40: Đáp án
Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 25 ml Y thu được 0,01 mol kết tủa BaSO4

 25 ml Y chứa 0,01 mol SO42
 100ml Y chứa 0,04 mol SO42

BTNTS

 nFeSO4 .7 H2O  0,02mol  m  5,56 gam

Mặt khác, thêm dung dịch H 2 SO4 loãng, dư vào 25 ml Y rồi tác dụng với 0.00088 mol KMnO4 vừa đủ.
BTe

nFe2dö  0,00088  5  0,0044mol

 100ml Y chứa 0,0176 mol
 %nFe2 bòoxi hoùa 

Fe

2



0, 02  0, 0176
100%  12%
0, 02

→Chọn đáp án D.

Trang 18



×